I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cốcách viết đúng tên một sốloài vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
2.Kĩ năng: Luyện phản xạnhanh khi đọc và viết.
3.Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảngđính.
2.Học sinh: Phấn bảng, giấy bút.
42 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 26692 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh hoạt trò chơi: tìm tên con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học Tuần 22
Lớp HaiA
Hoạt động tập thể.
Tiết 3 : SINH HOẠT TRÒ CHƠI.
TÌM TÊN CON VẬT BẮT ĐẦU BẰNG CH HOẶC TR.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố cách viết đúng tên một số loài vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
2.Kĩ năng : Luyện phản xạ nhanh khi đọc và viết.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng đính.
2.Học sinh : Phấn bảng, giấy bút.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’ Hoạt động 1: Trò chơi Tìm tên con vật
bắt đầu bằng ch hoặc tr.
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ , tìm nhanh
và gọi tên được các con vật bắt đầu bằng
ch hoặc tr.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Hướng dẫn luật chơi : Tìm số tên con
vật bắt đầu bằng ch hoặc tr rồi ghi ra
giấy đã chuẩn bị trong 5 phút nhóm nào
tìm được đủ số lượng là nhóm đoạt giải
nhất.
-GV phát giấy bút.
-Chấm điểm nhóm, nhận xét.
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát : Hoa lá
mùa xuân.
Mục tiêu : Ôn tập bài hát “Hoa lá
mùa
xuân” đúng nhịp, lời ca.
-Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời
của bài hát (SGK/ tr 19). Giáo viên hát
mẫu .
-HD hát từng câu cho đến hết.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại
bài.
-Chia 4 nhóm tham gia trò chơi :Tìm
tên con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
-Đại diện nhóm nhận giấy bút.
-Các nhóm tìm tên các con vật và ghi
ra giấy.
-Hoa lá mùa xuân. Nhạc và lời :
Hoàng Hà.
-1 em đọc lại. Học sinh hát theo.
-Đồng ca, đơn ca.
-Hát kết hợp vỗ tay.
-Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
-Tập hát đúng nhịp bài hát.
Kế hoạch dạy học Tuần 10 Lớp Hai
Hoạt động tập thể.
Quyền trẻ em .
Chủ đề 1 : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ – MỘT NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ VỚI
NHỮNG
QUYỀN NHƯ MỌI NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có
quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.
-Học sinh hiểu được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội
như mọi người.
2.Kĩ năng :
-Học sinh có thể nói về mình một cách dễ dàng.
-Học sinh có thể giao tiếp, ứng xử đúng mực trong quan hệ với tập thể gia đình
cộng đồng.
3.Thái độ :
-Có thái độ tự tin, tự trọng mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp, không nhút
nhát.
-Biết đối xử tốt trong quan hệ bạn bè, những người xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-5 tranh về quyền trẻ em.
-Chuyện kể về “bạn Ngân”.
-Bài hát “Em là bông hồng nhỏ”
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
Hoạt động 1 : Trò chơi : Tìm bạn.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được trẻ em có
quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có
quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục,
được tôn trọng và bình đẳng.
-GV : chia 3 nhóm.
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Tìm bạn”
-Trò chơi “Tìm bạn” sẽ giúp các em tự giới
thiệu về mình.
-Chia 3 nhóm.
-Theo dõi.
-1 em điều khiển lớp nói : gió
thổi, gió thổi. Cả lớp vỗ tay 2 cái
-GV hướng dẫn cách thực hiện trò chơi.
-Nhóm hãy tự giới thiệu về mình ?
-GV hỏi : Em hãy cho biết gia đình em có mấy
người
-Em có mấy anh chị em ? Có sống chung với
ông bà không ?
-Em có về quê nội hay quê ngoại không ? Quê
ông bà em ở đâu ? Em có thích không ?
-Bố mẹ em có quan tâm đến em không ?
-Em có ước muốn điều gì không ?
-HS chơi trò chơi xong GV tóm ý : Các em rất
mạnh dạn tự tin khi kể về mình, về gia đình
mình.
-Yêu cầu lớp hát bài “Mẹ của em ở trường”
-GV truyền đạt : Là một con người dù trai hay
gái ai cũng có họ tên , cái tên chứng tỏ mình
có cha mẹ, gia đình khi mới sinh ra được đặt
tên.
-Trực quan : Tranh 1 : Nhìn tranh các em thấy
gì ?
rồi nói “thổi ai, thổi ai”
-Bạn điều khiển : Thổi nhóm.
-Nhóm tự giới thiệu về mình.
-Hoạt động cá nhân.
-Cá nhân tự giới thiệu.
-Hát bài “Mẹ của em ở trường”
-Bố đi làm giấy khai sinh cho bé.
-Em bé bị bỏ rơi.
-Tranh 2 : Em nhìn thấy hình ảnh gì trong tranh
2 ?
+Em bé thật bất hạnh, và như thế em bé không
có cha mẹ, gia đình.
+Trong trò chơi “Tìm bạn” không có sự phân
biệt bạn trai hay gái, giỏi hay yếu.
-Tranh 3 : Nhìn bức tranh em thấy thế nào ?
-GV : Đây là hành động không đúng.
+Tuổi thơ các em có nhiều ước muốn thật giản
dị, dễ
thương
-Treo 2 tranh : 2 bức tranh nói lên điều gì ?
+Các em có muốn đến trường học tập không ?
+Các em có muốn vui chơi không ?
-Chúng ta vừa tìm hiểu chủ đề “Tôi là một đứa
trẻ”.
Một đứa trẻ có quyền có tên họ, có cha mẹ, có
gia đình, có quê hương và không bị phân biệt
đối xử.
Hoạt động 2 : Kể chuyện “Bạn Ngân”
- Hình ảnh một người lớn đang
đánh một em bé.
-Trẻ được đi học, đi chơi..
-Muốn được đi học, vui chơi.
-Bé gái.
-Khó nghe do khác miền.
-Bị lẻ loi.
4’
1’
Mục tiêu : Qua câu chuyện kể các em biết
được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia
đình và xã hội.
-Giáo viên kể chuyện “Bạn Ngân”
-Nhân vật trong truyện là bé trai hay gái ?
-Tiếng nói của bạn Ngân có dễ nghe dễ hiểu
không ? Tại sao ?
-Vì sao bạn Ngân cảm thấy buồn ?
-Vì sao các bạn thay đổi thái độ với Ngân ?
-Điều gì đã giúp Ngân sung sướng ?
-Nhận xét .
+GV giảng : Trong lớp nếu có bạn nói khó
nghe do
khác miền thì chúng ta không nên trêu chọc,
nếu khó nghe thì nhờ bạn nói chậm lại rồi dần
dần mình sẽ hiểu.
+Như vậy các em có quyền giữ tiếng nói riêng
của mình.
Hoạt động 3 :Trò chơi “Tiếp sức”
Mục tiêu : Qua trò chơi học sinh nhận biết
được các quyền và bổn phận của trẻ em.
-Các bạn hiểu được Ngân .
-Ngân được bạn quan tâm.
-1 em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em.
-Học sinh tự đề cử bạn cùng
tham gia thi đua tiếp bút.
-Đọc tìm hiểu thêm bài.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc tìm hiểu
thêm bài.
Kế hoạch dạy học Tuần 11
Lớp Hai
Hoạt động tập thể.
Quyền trẻ em.
Chủ đề 2 : GIA ĐÌNH TÔI – NHỮNG NGƯƠÌ THƯƠNG YÊU VÀ
CHE CHỞ TÔI.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia
đình góp phần củng cố cá tính làm người của mình.
-Trẻ em nhìn nhận gia đình mình là nơi các em hưởng quyền được yêu thương,
chăm sóc, che chở, nuôi dưỡng, dạy bảo nên người và tại nơi đó trẻ cũng phải từng
bước đảm nhận các trách nhiệm của các em là yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những
người thân trong gia đình.
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh vẽ một gia đình hạnh phúc.
-Tranh vẽ một em bé lang thang không gia đình.
-Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
Hoạt động 1 : Tự giơí thiệu về gia đình em.
Mục tiêu : Trẻ em nhận ra chúng là một
thành phần của gia đình hoặc đại gia đình.
-Gia đình bạn có những ai ?
-Bố bạn tên là gì ? Bố bạn làm nghề gì ?
-Mẹ bạn làm việc ở đâu ?
-Bạn có anh chị không ?
-Anh (chị) bạn học lớp mấy ?
-Bạn có em không ? Em bạn bao nhiêu tuổi ?
-Hoạt động nhóm : mỗi nhóm
chọn
một bạn sắm vai phóng viên báo
Nhi Đồng.
15’
-Bạn có sống chung vơí ông bà không ?
-Bạn có mong ước gì cho gia đình bạn không ?
-Giáo viên kết luận : Mỗi em đều có một gia
đình, trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị
em cùng chung sống với nhau. Các em có
quyền được sống chung với bố mẹ, không ai có
quyền buộc các em phải sống xa bố mẹ.
Hoạt động 2 : Vai trò của gia đình.
Mục tiêu : Học sinh biết gia đình là nơi
các em hưởng quyền yêu thương chăm sóc che
chở, nuôi dưỡng dạy bảo nên người và tại nơi
đó các em biết trách nhiệm của mình với gia
đình.
-Trực quan : Tranh gia đình hạnh phúc.
-Hỏi đáp :
-Gia đình hạnh phúc là gia đình như thế nào ?
-Trong gia đình hạnh phúc trẻ em được chăm
sóc ra sao ?
-Trong gia đình em bố mẹ em có hòa thuận
không ?
-Hàng ngày mẹ em thường làm gì cho em ?
-Quan sát.
-HS trả lời câu hỏi.
-Công việc nhà của bố em là gì ?
-Trực quan : Tranh một em bé lang thang
không có gia đình.
-Bức tranh 2 nói lên điều gì ?
-Vì sao em bé phải đi lang thang ?
-Trẻ em không có gia đình không ai chăm sóc .
Hoạt động 3 : Trách nhiệm của con cái trong
gia đình.
Mục tiêu : Học sinh biết bổn phận của
con cái trong gia dình là phải yêu quý, kính
trọng, giúp đỡ những người thân trong gia
đình.
-Giáo viên giới thiệu nội dung tiểu phẩm
“Ngày chủ nhật”
-GV phân vai : Hoa, bố mẹ, ông bà, người dẫn
chuyện.
-Bạn có nhận xét gì về Hoa ?
-Đối với ông bà thái độ của Hoa như thế nào ?
-Cũng như Hoa bố mẹ của bạn ấy đã xư xử với
ông
-Quan sát.
-Học sinh trả lời câu hỏi.
- Cả lớp hát bài “Cho con “
-Vài em nhắc lại.
-Tiểu phẩm “Ngày chủ nhật”
-Học sinh nhận vai diễn.
-Vài em nhắc lại nội dung bài.
4’
1’
bà ra sao ?
-Trong gia đình con cháu phải cư xử thế nào
với ông bà, cha mẹ ?
-Kết luận : Mỗi chúng ta đều có quyền có gia
đình, được hưởng sự chăm sóc của gia đình.
Các em cần phải biết lễ phép, kính trọng ông
bà, cha mẹ.Ngoài ra còn phải lễ phép với
người trên, thương yêu em nhỏ, giúp đỡ gia
đình.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Đồng ca bài hát “Cả nhà thương
nhau “
-Học bài.
Kế hoạch dạy học Tuần 12
Lớp Hai
Hoạt động tập thể.
Quyền trẻ em
Chủ đề 3 : ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Biết mình là thành viên của gia đình nhỏ của xã hội tức cộng đồng nơi trẻ đang
sống.
-Mọi thứ trẻ đang được hưởng như :Quyền được học hành, được chăm sóc sức
khoẻ, được bảo vệ, được thừa hưởng những thành quả văn hóa khoa học kĩ thuật là do
tất cả cộng đồng đem lại.
2.Kĩ năng : Tự nhận thức được các quyền trẻ sẽ thừa nhận và gắn bó với cộng
đồng, có bổn phận tham gia xây dựng đất nước, cộng đồng ngày càng giàu đẹp, văn
minh hơn.
3.Thái độ : Có thái độ đúng về mối quan hệ giữa bản thân, gia đình và xã hội.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ về :Bệnh viện, công viên, doanh trại quân đội, trường
học.
Nội dung hái hoa dân chủ.
2.Học sinh : Sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
1.Cho học sinh hát bài “Trái đất này là của
chúng mình”
2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề 2,
hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 3 : Đất nước cộng
đồng. Một gia đình vĩ đại – cộng đồng và tổ
quốc của tôi.
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm .
Mục tiêu : Biết mình là thành viên của gia
đình nhỏ của xã hội tức cộng đồng nơi trẻ đang
sống.
-Trực quan : 4 tranh
-GV đưa câu hỏi thảo luận :
+Khi nào thì em đến bệnh viện ?
+Khi nào thì ta đến công viên ?
+Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ?
+Trường học là nơi dành cho ai ?
-Hát bài “Trái đất này là của
chúng mình”
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát thảo luận nội dung 4
tranh.
-Các nhóm lần lượt trình bày các
nội dung trên :
1.Bệnh viện là nơi chăm sóc sức
khoẻ, chữa bệnh cho mọi người.
Khi bị bệnh khám sức khoẻ định
kì, thăm người thân bị bệnh thì
em đến bệnh viện.
2.Công viên là nơi nghỉ ngơi, vui
chơi giải trí của mọi người.
-Giáo viên tóm ý : Mọi người sống quanh ta,
họ làm việc trong các cơ quan, nhà máy, ngoài
đồng ruộng, trong các cửa hàng hay chợ búa.
Tất cả hợp thành cộng đồng người chung sống
trên đất nước Việt Nam.
-Giải thích : Cộng đồng : Là bao gồm tất cả cá
nhân và tập thể trường học, bệnh viện, công an,
nhà máy …. Cùng chung sống có truyền thống,
Những lúc nhàn rỗi dã ngoại
cùng tập thể gia đình, em đến
công viên.
3.Doanh trại quân đội là nơi
đóng quân của các chú bộ đội.
Các chú bộ đội làm nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc, canh giữ biên
giới, hải đảo, bầu trời và trọn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc ta.
4.Trường học là nơi học tập vui
chơi của các em học sinh.Trường
học là nơi dành cho mọi người
có nhu cầu đến học, trong đó có
em và bạn bè của em.
-1 em nhắc lại.
-1 em nhắc lại cộng đồng là gì.
15’
tiếng noí chữ viết, phong tục tập quán và chung
sống trên một mảnh đất từ lâu đời đó là dân
tộc, đất nước …….. gọi chung là cộng đồng.
Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi
hái hoa dân chủ.
-GV cho mỗi em hái 1 hoa.
1.Hàng ngày các em cần làm gì để sống?
2.Các thức ăn hàng ngày mẹ mua ở đâu ?
3.Vì sao em đến trường ?
4.Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng ?
5.Bệnh viện để làm gì ?
6.Ở trường ai có nhiệm vụ dạy bảo các em ?
7.Để đường phố luôn sạch đẹp ta cần đến ai ?
8.Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ?
9.Các cô chú công nhân góp phần gì cho mọi
người 10. Các bác nông dân góp phần gì cho
mọi người ?
-GV tóm ý : Chúng ta sống phải có quan hệ với
mọi người xung quanh.Đó là một gia đình lớn,
-Học sinh lần lượt lên hái hoa
đọc câu hỏi vả trả lời ngay.
- Nhiều em nhắc lại.
4’
1’
gia đình Việt Nam. Tất cả các hoạt động của
cộng đồng giúp các em sống và học tập.
-GV gợi ỳ học sinh rút ra các quyền :
Kết luận : Đất nước và cộng đồng là nơi ta
sinh sống, ở đó bao gồm nhiều người làm
những công việc khác nhau. Trẻ em được cộng
đồng quan tâm chăm sóc và giáo dục.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Xem lại nội dung
bài.
+Quyền được nghỉ ngơi.
+Quyền được hưởng về y tế dinh
dưỡng.
+Quyền được sống đầy đủ về thể
chất tinh thần và xã hội.
-Vài em đọc bài.
-Đồng thanh.
-Hát bài “Trái đất này là của
chúng mình”
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 9
LỚP HAI
Hoạt động tập thể.
TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG
I/ MỤC TIÊU :
Giúp các em hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường
xuyên.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh, mô hình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
1. Ổn định:
2. Nhận xét rút kinh nghiệm kết quả thi
giữa học kỳ I:
GV nhận xét về kết quả kiểm tra giữa HKI
và quá trình ôn tập của HS
3. Sinh hoạt nha học đường:
Tại sao và khi nào chải răng
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
-Các em thấy bạn trong tranh cầm gì?
-Vậy em nào biết chải răng để làm gì?
Hoạt động 2: trực quan
- GV lấy một chén vừa ăn xong bị dơ và một
chén dơ không rửa có kiến vào.
- GV giải thích cho các em hiểu chén ăn xong
thì phải rửa liền, nếu để lâu không rửa sẽ có
ruồi đậu kiến bu. Vì vậy nếu không chải răng
sau khi ăn, vi trùng sẽ bò vào làm tiết axít từ sự
lên men thức ăn và làm thủng răng hay làm
nướu chảy máu.
-Hát
- Bạn cầm bàn chải, kem đánh
răng để chải răng.
-Để lấy sạch thức ăn đọng lại
trên răng và nướu sau khi ăn
-Chải răng buổi sáng, sau bữa ăn
- GV hướng dẫn cụ thể chải răng khi nào.
4.Phát động thi đua tuần 9:
-Tham gia phong trào văn thể mỹ chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (văn nghệ,
vẽ tranh)
-Hoa điểm mười tặng cô.
-Hát đầu giờ nghiêm túc đều đặn.
5. Dặn dò:
-Thực hiện tốt nội dung thi đua lập thành tích
chào mừng ngày 20/11.
-Hằng ngày nên chải răng sau khi ăn và trước
khi ngủ.
trưa, sau bữa ăn chiều và trước
khi đi ngủ.
4’
1’
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 17
LỚP HAI
Hoạt động tập thể
ÔN THI HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập kiến thức đã học cho HS chuẩn bị kiểm tra học kỳ I môn Tiếng Việt, Toán
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : nội dung ôn thi
2.Học sinh : vở ôn thi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
10’
1. Ổn định:
2. Rút kinh nghiệm tuần qua:
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá
những ưu khuyết điểm trong tuần.
-GV ghi bảng thành tích của từng tổ.
-Hát
-Các tổ trưởng báo cáo:
15’
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua.
-Khen thưởng tổ xuất sắc: Tổ 1, 3 đi học
chuyên cần và đúng giờ.
Tổ 1 và 2 học bài và làm bài đầy đủ
3.Sinh hoạt ônthi học kỳ I:
Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức đã
học
Tiếng Việt
-Từ ngữ về họ hàng
-Từ ngữ về đồ dùng
-Từ ngữ về tình cảm
Các bạn đi học chuyên cần
và đúng giờ (Bạn Hiếu vắng
mot buổi)
Đa số các bạn về nhà có ôn
tập và làm bài đầy đủ
Trong giờ học các bạn biết
giữ trật tự, tích cực phát biểu
xây dựng bài. Nhưng bạn
Đường còn lơ là trong giờ
học và hay để quên tập ở
nhà.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu thi
đua.
-Chọn tổ xuất sắc. Cá nhân xuất sắc
Lớp ôn thi
-Từ ngữ về công việc gia đình
-Kể về người thân
-Nói lời chia buồn, an ủi
Toán
-Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
-Tìm một số hạng
-Tìm số bị trừ
-Tìm số trừ
4.Phát động thi đua tuần 18
Mục tiêu : Biết nhận xét tình hình lớp
về học tập,thi đua.
Thảo luận: Đề ra phương hướng tuần 18
- Ghi nhận:
Đi học chuyên cần và đúng giờ
để ôn thi tốt
Nhắc nhở các bạn ngày 6,7
tháng 1 đi thi đầy đủ và đúng 7
giờ 15 có mặt tại trường
Tổ trưởng tổ 4 thường xuyên
kiểm tra, nhắc nhở bạn Cường
mang tập vở đầy đủ khi đi học,
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến
-Đại diện nhóm trình bày:
4’
1’
nghiêm túc trong giờ học
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần 18
-Các tổ đăng ký thi đua
Kế hoạch dạy học Tuần 14
Lớp Hai
Hoạt động tập thể.
Quyền trẻ em
Chủ đề 5 : Ý KIẾN CỦA TÔI CŨNG QUAN TRỌNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh tiếp thu được : quyền nói lên ý kiến xây dựng riêng của mình.
2.Kĩ năng :
-Tạo cho học sinh ý thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình
3.Thái độ : Giáo dục học sinh cần có thái độ thẳng thắn trung thực khi nêu lên ý
kiến và ý kiến đó phải phù hợp với thực tế của gia đình và xã hội. Giúp học sinh biết
tôn trọng ý kiến người khác, tham gia tích cực hơn trong việc quan hệ với mọi người
xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng ghi điều 12-15 của công ước. Tranh rời.
Bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Trái đất này là của chúng mình”
2.Học sinh : Sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
1.Cho học sinh hát bài “Trái đất này là của
chúng mình”
-Trực quan : Tranh . Trẻ đang phát biểu
trước tập thể.
-Nội dung tranh nói gì ?
2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề
4, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 5 : Ý kiến của
tôi cũng quan trọng
Hoạt động 1 Trò chơi – Tôi sẽ nói.
-Hát bài “Trái đất này là của chúng
mình ”.
-Quan sát.
-2-3 em nêu quan điểm của mình
về nội dung tranh.
-1 em nhắc tựa bài.
Mục tiêu : Biết chơi trò chơi – Tôi sẽ
nói.
-GV hướng dẫn luật chơi : Lần lượt mỗi em
phải diễn tả bằng lời điều mà chúng ta sẽ nói
trong 1 tình huống đời thường.
-Gợi mở một vài tình huống cho học sinh
nghe.
-Xin phép ra ngoài chơi.
-Hỏi mượn đồ dùng học tập.
-Xin phép thầy/cô ra ngoài.
-Em nêu nhận xét bổ sung :
+ Quan điểm riêng trong từng tình huống
của bạn có hợp lí không ?
+ Ngôn ngữ phát biểu của bạn có thể hiện
nếp
sống văn minh không ?
-Truyền đạt : Vì lí do này từ lúc còn rất nhỏ
trẻ em luôn được khuyến khích để diễn đạt
-Học sinh nêu tình huống
-Đi dự sinh nhật bạn.
-Sẽ đi ra ngoài mua giấy bao (đồ
dùng học tập),
-Ra ngoài mua sách báo.
-Chơi trò chơi điện tử.
-HS nêu nhận xét bổ sung.
+ Hợp lí, thể hiện tốt nếp sống văn
minh.
-1 em nhắc lại .
-Đại diện các nhóm bốc thăm câu
15’
điều các em cảm nghĩ và những ý tưởng,
cùng cảm nghĩ của các em phải được tôn
trọng.
-Qua ý kiến trình bày và bổ sung thì ý kiến
nào cũng quan trọng. Tuy nhiên những ý
kiến đúng thì nghe theo những ý kiến sai
phải sửa lại. Vậy trẻ em và thanh thiếu niên
có quyền hình thành quan điểm riêng của
mình, tự do phát biểu và quan điểm của các
em được tôn trọng. Đây là điều 12 trong
Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em
-Treo bảng Công ước về Quyền trẻ em.
Hoạt động 2 : Chọn tranh.
Mục tiêu : Biết quan sát tranh trả lời
đúng câu hỏi.
-Hướng dẫn học nhóm.
-Sử dụng tranh rời trong tài liệu Quyền trẻ
em.
-GV đưa câu hỏi :
-Ở nhà cũng như ở trường, trong việc kết
hỏi.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Hát bài “cả nhà thương nhau”
- Học nhóm.
-Mỗi nhóm nhận 6 tranh.
-HS chọn tranh cho 2 nội dung
+ Tự do