Sinh học phân tử là gì?
Môn học tìm hiểu những hiện tượng sinh học ở
mức độ phân tử: định nghĩa này khó phân
biệt sinh học phân tử với sinh hóa (biochemistry).
Môn học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của
gen ở mức độ phân tử.
Trong lịch sử, sinh học phân tử phát triển từ môn
di truyền học và sinh hóa học.
Điểm bắt đầu của sinh học phân tử từ những thí
nghiệm di truyền của Mendel từ giữa thế kỷ19.
Di truyền tính trạng
Sinh học phân tử ra đời vào 1944 khi thành phần
hóa học của gen được khám phá.
190 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh học phân tử (molecular biology), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. TS. Voõ Minh Trí
SINH HỌC PHÂN TỬ
(MOLECULAR BIOLOGY)
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ðẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
1
CBGD: GV.TS. Voõ Minh Trí
NỘI DUNG
1. Giới thiệu
2. Cấu trúc và sự nhân bản của vật liệu di truyền
3. Biểu hiện gene
4. ðiều hòa biểu hiện gene
GV. TS. Voõ Minh Trí
2
6. Enzyme dùng trong sinh học phân tử
5. Dụng cụ, thiết bị dùng trong sinh học phân tử
7. Một số phương pháp trong sinh học phân tử
GIỚI THIỆU GV. TS. Voõ Minh Trí
Sinh học phân tử là gì?
Môn học tìm hiểu những hiện tượng sinh học ở
mức ñộ phân tử: ñịnh nghĩa này khó phân
biệt sinh học phân tử với sinh hóa (biochemistry).
Môn học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của
gen ở mức ñộ phân tử.
Trong lịch sử, sinh học phân tử phát triển từ môn
3
di truyền học và sinh hóa học.
ðiểm bắt ñầu của sinh học phân tử từ những thí
nghiệm di truyền của Mendel từ giữa thế kỷ 19.
Di truyền tính trạng
Sinh học phân tử ra ñời vào 1944 khi thành phần
hóa học của gen ñược khám phá.
GV. TS. Voõ Minh Trí
4
GV. TS. Voõ Minh Trí
CẤU TRÚC VÀ SỰ NHÂN BẢN CỦA VẬT LIỆU
DI TRUYỀN
Phát hiện và vị trí của DNA trong tế bào
DNA là vật liệu di truyền
Thành phần và cấu trúc DNA
5
Cơ chế sao chép
Cơ chế sửa sai và bảo vệ DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
PHÁT HIỆN VÀ VỊ TRÍ CỦA DNA TRONG TẾ BÀO
1896 Friedrich Meischer ñã phân lập DNA từ
tinh trùng cá và mủ từ vết thương.
Vì phân lập từ vùng nhân (nuclei), F. Meischer
ñặt tên cho thành phần hóa học mới này là nuclein
Tên ñược ñổi thành nucleic acid, sau ñó là
6
deoxyribonucleic acid (DNA)
1914 Robert Feulgen phát hiện DNA nhuộm
màu với thuốc nhuộm fuchsin
GV. TS. Voõ Minh TríPhát hiện và vị trí của DNA trong tế bào
7
GV. TS. Voõ Minh TríVị trí của DNA trong tế bào
8
GV. TS. Voõ Minh Trí
DNA LÀ VẬT LIỆU DI TRUYỀN
Thí nghiệm chứng minh hiện tượng biến nạp
ở vi khuẩn của Griffith (1928)
Thí nghiệm chứng minh nhân tố gây biến nạp
là DNA của Avery, Loeod, và Carty (1944)
9
Thí nghiệm xác ñịnh vật liệu do phage bơm
vào vi khuẩn là DNA của Hershey và Chase (1952)
GV. TS. Voõ Minh TríHIỆN TƯỢNG BIẾN NẠP Ở VI KHUẨN (Griffith)
Streptococcus pneumoniae:
phế cầu khuẩn gây viêm phổi
Chủng ñộc (S, smooth):
khuẩn lạc trơn, gây chết chuột
Chủng lành (R, rough):
khuẩn lạc thô, không gây
chết chuột
10
GV. TS. Voõ Minh Trí
ðun diệt chủng ñộc, tiêm
vào chuột: chuột sống.
ðun diệt chủng ñộc, trộn
với chủng lành, tiêm vào
chuột: chuột chết.
Kết luận: tế bào chết chủng
ñộc ñã truyền tính gây bệnh
HIỆN TƯỢNG BIẾN NẠP Ở VI KHUẨN (Griffith)
11
cho chủng lành.
Biến nạp (transformation):
Griffith: hiện tượng truyền tính
gây bệnh từ vi khuẩn ñộc sang
vi khuẩn lành.
Sinh học phân tử hiện ñại: sự
tiếp nhận DNA trần bởi tế
bào nhận.
GV. TS. Voõ Minh TríHIỆN TƯỢNG BIẾN NẠP Ở VI KHUẨN (Griffith)
12
GV. TS. Voõ Minh TríNHÂN TỐ GÂY BIẾN NẠP LÀ DNA (Avery, Loeod, Carty)
13
GV. TS. Voõ Minh TríNHÂN TỐ GÂY BIẾN NẠP LÀ DNA (Avery, Loeod, Carty)
Huyền phù chủng ñộc ñã bị ñun chết ñược trộn
với các enzyme khác nhau trước khi trộn với chủng
lành và tiêm vào chuột:
Xử lý với protease (thủy phân protein): chuột chết.
Xử lý với ribonuclease (thủy phân RNA): chuột chết.
Xử lý với endonuclease
(thủy phân DNA):
14
chuột sống.
Trộn DNA từ chủng ñộc
chết với chủng lành, tiêm
vào chuột: chuột chết.
Kết luận: DNA là vật
liệu di truyền ở hiện tượng biến nạp
GV. TS. Voõ Minh Trí
VẬT LIỆU DO PHAGE BƠM VÀO VI KHUẨN LÀ DNA (Hershey, Chase)
Sự xâm nhập và nhân bản
bacteriophage ở vi khuẩn
15
Nuôi cấy bacteriophage
GV. TS. Voõ Minh TríSỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN BẢN BACTERIOPHAGE Ở VI KHUẨN
Bacteriophage (phage,
thực khuẩn thể): vi rút
của vi khuẩn
Phage T2:
Vỏ protein bên ngoài
DNA bên trong
Phage T2 xâm nhiễm vi
16
khuẩn E. coli
Gắn lên bề mặt vi khuẩn
Chuyển vật chất vào vi khuẩn
Làm tan vi khuẩn và phóng
thích các phage mới
Protein hay DNA ñược
chuyển vào E. coli?
GV. TS. Voõ Minh TríSỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN BẢN BACTERIOPHAGE Ở VI KHUẨN
17
GV. TS. Voõ Minh Trí
18
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÍ NGHIỆM CỦA HERSHEY VÀ CHASE (1952)
ðánh dấu protein của phage bằng 35S bằng cách
nhiễm phage lên E. coli ñược nuôi trong môi trường
có chứa chất dinh dưỡng 35S
Phage ñược sinh ra có protein mang 35S
19
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÍ NGHIỆM CỦA HERSHEY VÀ CHASE (1952)
ðánh dấu DNA của phage bằng 32P bằng cách
nhiễm phage lên E. coli ñược nuôi trong môi trường
có chứa chất dinh dưỡng 32P
Phage ñược sinh ra có DNA mang 32P
20
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÍ NGHIỆM CỦA HERSHEY VÀ CHASE (1952)
Nhiễm phage ñã ñánh dấu 35S và 32P lên E. coli nuôi
trong môi trường không chứa ñồng vị phóng xạ
Tách phần gắn của phage lên bề mặt E. coli bằng
cách lắc mạnh
Ly tâm ñể làm lắng E. coli ở ñáy ống ly tâm
21
Thu E. coli ở cặn lắng (cặn ly tâm, precipitant) ñáy
ống ly tâm và thu dịch không lắng (dịch nổi,
supernatant) chứa phage
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÍ NGHIỆM CỦA HERSHEY VÀ CHASE (1952)
Tế bào E. coli (phần cặn) chứa 70% tổng 32P
Dịch nổi chứa phage chiếm 80% tổng 35S
Xác ñịnh hàm lượng ñồng vị phóng xạ 35S và 32P
ở phần cặn (chứa E. coli) và phần dịch nổi
(chứa phage):
22
DNA của phage ñược chuyển vào trong tế bào E. coli,
cho phép nhân bản tạo nhiều phage mới trong E. coli
Vật chất di truyền của phage là DNA
Kết luận:
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÍ NGHIỆM CỦA HERSHEY VÀ CHASE (1952)
23
GV. TS. Voõ Minh Trí
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC DNA
Thành phần hóa học và ñặc ñiểm DNA sợi ñơn
Mô hình cấu trúc DNA mạch ñôi Watson-Crick
ðặc tính ñối song song
Các cấu hình DNA
24
Cấu trúc bậc cao của DNA ở tế bào
tiền nhân (prokaryote)
Cấu trúc bậc cao của DNA ở tế bào
nhân thật (eukaryote)
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ðƠN PHÂN TRONG DNA VÀ RNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
25
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ðƠN PHÂN TRONG DNA VÀ RNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
26
GV. TS. Voõ Minh Trí
27
SỰ HÌNH THÀNH NUCLEOSIDE VÀ NUCLEOTIDE GV. TS. Voõ Minh Trí
28
CÁC DẠNG NUCLEOTIDE MONOPHOSPHATE TỪ ADENINE: AMP, cAMP GV. TS. Voõ Minh Trí
29
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ðƠN PHÂN TRONG DNA VÀ RNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
30
Các dạng deoxyribonucleotide
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ðƠN PHÂN TRONG DNA VÀ RNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
31
Các dạng ribonucleotide
PHÂN LOẠI NUCLEOTIDE VÀ NUCLEIC ACIDGV. TS. Voõ Minh Trí
32
SỰ TẠO THÀNH PHÂN TỬ POLY-(RIBO)NUCLEOTIDE BẰNG LIÊN KẾT PHOSPHODIESTER
GV. TS. Voõ Minh Trí
33
SỰ SẮP XẾP BASE, RIBOSE VÀ PHOSPHATE TRONG MẠCH
NUCLEIC ACID
GV. TS. Voõ Minh Trí
Khung: mạch ribose và liên kết phosphodiester
ðầu chứa gốc phosphate tự do:
ñầu 5’ phosphate (ñầu 5’)
ðầu chứa gốc hydroxyl tự do:
ñầu 3’ hydroxyl (ñầu 3’)
34
Các base gắn vuông gốc với mặt phẳng ñường ribose
Mạch nucleic acid có tính ñịnh hướng
LIÊN KẾT HYDROGEN GIỮA CÁC CẶP BASE PURINE-PYRIMIDINE
TRONG NUCLEIC ACID MẠCH KÉP
GV. TS. Voõ Minh Trí
35
TÍNH ðỐI SONG SONG CỦA HAI MẠCH TRONG PHÂN TỬ DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
36
MÔ HÌNH DNA KÉP CỦA WATSON-CRICK (1953)
GV. TS. Voõ Minh Trí
37
CÁC CẤU HÌNH CỦA DNA TRONG TẾ BÀO
GV. TS. Voõ Minh Trí
DNA tồn tại ở nhiều cấu
hình khác nhau:
Bán kính phân tử (r)
Khoảng cách giữa 2
nucleotide (h)
Các cặp nucleotide/vòng
38
xoắn (n)
Dạng B: trong ñiều kiện
sinh lý bình thường
Các dạng khác (A, C,…, Z):
các ñiều kiện môi trường,
nội môi trường khác nhau
CÁC THÔNG SỐ ðẶC TRƯNG CỦA DNA DẠNG A, B, Z
GV. TS. Voõ Minh Trí
39
KÍCH THƯỚC PHÂN TỬ DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
40
KÍCH THƯỚC PHÂN TỬ DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
41
CẤU TRÚC BẬC CAO CỦA
DNA Ở PROKARYOTE
GV. TS. Voõ Minh Trí
42
CẤU TRÚC BẬC CAO CỦA DNA Ở PROKARYOTE
GV. TS. Voõ Minh Trí
43
CẤU TRÚC BẬC CAO CỦA DNA Ở EUKARYOTE
GV. TS. Voõ Minh Trí
44
CẤU TRÚC BẬC CAO CỦA DNA Ở EUKARYOTE
GV. TS. Voõ Minh Trí
45
CƠ CHẾ SAO CHÉP DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
Sao chép theo khuôn, bán bảo tồn
Cơ chế phân tử của sự sao chép
So sánh sao chép ở prokaryote và eukaryote
46
CÁC MÔ HÌNH SAO CHÉP DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
Sao chép (sao mã, replication)
47
THÍ NGHIỆM CỦA MESELSON-STAHL (1958)
GV. TS. Voõ Minh Trí
48
THÍ NGHIỆM CỦA MESELSON-STAHL (1958)GV. TS. Voõ Minh Trí
49
THÍ NGHIỆM CỦA MESELSON-STAHL (1958)GV. TS. Voõ Minh Trí
15N-15N 15N-15N 15N-15N
15N-14N
14N-14N
50
GV. TS. Voõ Minh TríSAO CHÉP THEO KHUÔN, BÁN BẢO TỒN
51
CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA SỰ SAO CHÉP DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
ðiều kiện của phản ứng tổng hợp DNA (sao chép):
Cần khuôn mạch ñơn
Xúc tác bởi DNA polymerase
Cần ñoạn mồi (primer): ñoạn RNA ngắn bổ sung
với khuôn
Cơ chất: dATP, dCTP, dTTP, dGTP (dNTP)
52
Mạch mới ñược tổng hợp bằng cách kéo dài mồi theo
chiều 5’ -> 3’: ñầu 5’-phosphate của nucleotide mới sẽ
gắn vào ñầu 3’-OH của ñường ribose trong oligonucleotide
Các nucleotide ñược nối với nhau bằng liên kết
phosphodiester giữa 5’-P và 3’-OH
CÁC DNA POLYMERASE Ở E. coliGV. TS. Voõ Minh Trí
53
CƠ CHẤT CỦA PHẢN ỨNG TỔNG HỢP RNA, DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
54
KHUÔN, MỒI VÀ TỔNG HỢP THEO CHIỀU 5’ -> 3’
GV. TS. Voõ Minh Trí
55
GV. TS. Voõ Minh Trí
KHUÔN, MỒI VÀ TỔNG HỢP THEO CHIỀU 5’ -> 3’
56
GV. TS. Voõ Minh TríBA BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH SAO CHÉP (SAO MÃ)
Khởi sự (Initiation): hình thành phức hợp sao chép
(replisome) ở trình tự khởi sự sao chép ori, hình
thành khuôn mạch ñơn, hình thành chẻ ba sao chép
(replication fork), tạo primer
Tổng hợp (kéo dài, Elongation): kéo dài primer, tổng
57
hợp sợi DNA theo khuôn
Kết thúc (Termination): giải thể phức hợp replisome,
kết thúc sao mã
GV. TS. Voõ Minh TríCÁC PROTEIN CẦN CHO QUÁ TRÌNH SAO CHÉP (SAO MÃ)
DnaA: nhận diện, gắn vào ori, cảm ứng tách mạch,
cảm ứng gắn DnaB, DnaC
DnaB: tạo phức hợp với DnaC
DnaC: giúp gắn DnaB vào khuôn
DnaG: primase
SSB: gắn và ổn ñịnh DNA mạch ñơn
58
DNA gyrase: giải xoắn DNA
DNA polymerase III: kéo dài primer, tạo mạch
DNA mới, có hoạt tính 3’ => 5’ exonuclease ñể loại
bỏ nucleotide sai
DNA polymerase I: thủy phân mồi RNA và thay
bằng DNA
DNA ligase: nối các ñoạn Okazaki
GV. TS. Voõ Minh Trí
GẮN DnaA VÀO OriC VÀ HÌNH THÀNH KHUÔN MẠCH ðƠN Ở E. coli
59
GV. TS. Voõ Minh TríKHỞI SỰ SAO CHÉP (SAO MÃ)
60
GV. TS. Voõ Minh Trí
VỊ TRÍ VÀ HOẠT ðỘNG CỦA CÁC PROTEIN TRONG SAO CHÉP
61
GV. TS. Voõ Minh Trí
TƯƠNG TÁC CHẶT CHẼ GIỮA CÁC DNA POLYMERASE GIỮA HAI
KHUÔN TRONG SAO CHÉP
62
GV. TS. Voõ Minh Trí
TỒNG HỢP LIÊN TỤC Ở MẠCH TRƯỚC VÀ KHÔNG
LIÊN TỤC Ở MẠCH SAU
Mạch trước: tổng hợp
liên tục, hướng ñi vào
ngã ba sao chép
Mạch sau: tổng hợp
63
không liên tục theo
từng ñoạn Okazaki
(1000-2000bp), theo
hướng ñi ra khỏi ngã
ba sao chép
Tốc ñộ sao chép ở
E. coli 5 x 104 nu/phút
GV. TS. Voõ Minh Trí
VAI TRÒ CỦA DNA POLYMERASE I VÀ LIGASE Ở TỔNG HỢP MẠCH SAU
64
GV. TS. Voõ Minh Trí
VAI TRÒ CỦA DNA POLYMERASE I VÀ LIGASE Ở TỔNG HỢP MẠCH SAU
65
GV. TS. Voõ Minh TríVAI TRÒ CỦA DNA
POLYMERASE I VÀ
LIGASE Ở TỔNG HỢP
MẠCH SAU
66
GV. TS. Voõ Minh Trí
TỔNG HỢP THEO MỘT VÀ HAI CHẺ BA SAO CHÉP
67
GV. TS. Voõ Minh Trí
SAO CHÉP VÀ PHÂN TÁCH DNA CON Ở PROKARYOTE
68
GV. TS. Voõ Minh Trí
KẾT THÚC SAO CHÉP Ở E. coli
69
GV. TS. Voõ Minh Trí
PHÂN TÁCH DNA CON KHI HOÀN TẤT SAO CHÉP
70
GV. TS. Voõ Minh Trí
SAO CHÉP Ở EUKARYOTE
Sao chép phức tạp
và chậm hơn so với
prokaryote
(3000nu/phút)
Nhiều ñiểm xuất
phát sao chép
71
(replicon) trên
1 nhiễm sắc thể
Cơ chế kiểm soát
sự sao chép lặp
lại trên 1 ori
GV. TS. Voõ Minh Trí
SAO CHÉP ðỒNG THỜI TRÊN NHIIỀU REPLICON Ở
EUKARYOTE
72
GV. TS. Voõ Minh Trí
CƠ CHẾ SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA
Các dạng ñột biến trên DNA
Sửa sai trong sao chép
Sửa sai các ñột biến
73
Các hệ thống bảo vệ DNA
GV. TS. Voõ Minh Trí
CÁC DẠNG ðỘT BIẾN TRÊN DNA
ðột biến do sai sót trong sao chép
ðứt mạch do cơ học
Thủy phân liên kết N-glycoside làm mất base
Methyl hóa trên base dẫn ñến bắt cặp sai
74
Mất nhóm amine dẫn ñến bắt cặp sai
Chuyển dạng enol-keto, amino-imino dẫn ñến
bắt cặp sai
Tạo dimer thymine trên cùng một mạch do tia UV
GV. TS. Voõ Minh Trí
THỦY PHÂN LIÊN KẾT N-GLYCOSIDE LÀM MẤT BASE
Xảy ra với tỷ lệ cao ñối với purine so với pyrimidine
1/105 purine/ngày/tế bào người trong ñiều kiện
bình thường
75
GV. TS. Voõ Minh Trí
MẤT NHÓM AMINE
76
GV. TS. Voõ Minh Trí
CHUYỂN DẠNG ENOL-KETO, AMINO-IMINO
77
GV. TS. Voõ Minh Trí
TẠO DIMER THYMINE TRÊN CÙNG MỘT MẠCH DO TIA UV
78
GV. TS. Voõ Minh Trí
HỆ THỐNG SỬA SAI DNA ðẢM BẢO TÍNH ỔN ðỊNH CỦA
VẬT LIỆU DI TRUYỀN DNA QUA CÁC THẾ HỆ
Tần số sai sót của sao chép in vitro: 10-5
Tần số sai sót của sao chép in vivo: 10-9
Hệ thống sửa sai DNA:
79
Sửa sai trong sao chép: DNA polymerase III,
DNA polymerase I
Sửa sai do ñột biến
GV. TS. Voõ Minh Trí
HỆ THỐNG SỬA SAI TRÊN DNA Ở E. coli
80
GV. TS. Voõ Minh TríMẠCH DNA MẸ VÀ CON
PHÁT HIỆN NUCLEOTIDE
SAI TRÊN MẠCH CON
81
GV. TS. Voõ Minh Trí
THAY ðOẠN CHỨA NUCLEOTIDE SAI BẰNG ðOẠN MỚI
82
GV. TS. Voõ Minh TríTHAY ðOẠN CHỨA NUCLEOTIDE MẤT BASE BẰNG ðOẠN MỚI
Vị trí apurinic
Vị trí apyrimidinic
83
GV. TS. Voõ Minh TríTHAY BẰNG ðOẠN MỚI
84
GV. TS. Voõ Minh TríHỆ THỐNG BẢO VỆ DNA
Hệ thống sửa sai
Hệ thống giới hạn-biến ñổi
Hệ thống SOS
85
GV. TS. Voõ Minh TríHỆ THỐNG SOS (SOS REGULATORY SYSTE )
86
GV. TS. Voõ Minh TríHỆ THỐNG GIỚI HẠN – BIẾN ðỔI
(RESTRICTION – MODIFICATION SYSTEM
Giúp vi khuẩn phân biệt DNA chính mình với DNA
ngoại lai (phage) và thủy phân DNA ngoại lai
ðặc ñiểm:
Nhận diện một trình tự nucleotide chuyên biệt (trình tự
nhận biết) có tính ñối ngẫu (palindrome, trình tự 5’ => 3’
của hai sợi ñồng nhất)
87
Có hoạt tính methyl hóa một nucleotide trên trình tự nhận
biết: hoạt tính methylase
Có hoạt tính cắt liên kết phosphodiester tại trình tự nhận
biết, hoặc một vị trí nhất ñịnh so với trình tự nhận biết:
hoạt tính endonuclease
Hoạt tính endonuclease chỉ có ñối với trình tự nhận biết
không bị methyl hóa
GV. TS. Voõ Minh TríHỆ THỐNG GIỚI HẠN – BIẾN ðỔI
(RESTRICTION – MODIFICATION SYSTEM
88
GV. TS. Voõ Minh TríBIỂU HIỆN GEN: PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG
THÔNG TIN DI TRUYỀN TRONG TẾ BÀO
Học thuyết trung tâm
DNA và mã di truyền
Phiên mã ở prokaryote
89
Phiên mã ở eukaryote
ðặc ñiểm, chức năng các sản phẩm phiên mã (RNA)
Dịch mã
Biến ñổi sau dịch mã
GV. TS. Voõ Minh Trí
HỌC THUYẾT TRUNG TÂM
Gen và tính trạng
Nguyên tắc truyền thông tin di truyền trong tế bào
và qua các thế hệ
90
Các bước trong quá trình biểu hiện của gen
GV. TS. Voõ Minh TríSAI HỎNG CỦA GEN DẪN ðẾN CÁC SAI HỎNG SINH HÓA
Bệnh niệu
alkaptonuria
(Garrod, 1908): ñột
biến lặn liên quan ñến
homogentisic acid
oxidase
91
Các bệnh di truyền ñột
biến lặn khác trong chu
trình phenylalanine
GV. TS. Voõ Minh Trí1 GEN – 1 ENZYME
Beadle, Tatum (1941): thí nghiệm trên mốc vàng
Neurospora crassa
Tạo các chủng mốc ñột biến khuyết dưỡng (mất
khả năng tự tổng hợp một nhu cầu dinh dưỡng,
ví dụ 1 acid amin
Xác ñịnh mỗi chủng ñột biến liên quan ñến 1 gen:
giả thuyết “1 gen-1 enzyme”
92
Mở rộng khái niệm:
1 gen - 1 protein
1 gen - 1 polypeptide
1 gen - 1 ñại phân tử sinh học
GV. TS. Voõ Minh TríNGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG TIN DI TRUYỀN
TRONG TẾ BÀO VÀ QUA CÁC THẾ HỆ
Truyền thông tin
giữa 2 thế hệ
93
Truyền thông tin
trong tế bào
Functional protein
GV. TS. Voõ Minh TríÝ NGHĨA VÀ ðẶC ðIỂM CỦA CÁC BƯỚC
TRUYỀN THÔNG TIN
Phiên mã (transcription):
Chọn lựa phần thông tin di truyền cần sử dụng từ bộ gen
Chuyển thông tin di truyền từ DNA thành RNA
Kích thước RNA nhỏ 1/1000 lần so với DNA
94
RNA kém bền do có C2’-OH, chỉ tồn tại trong một thời
gian nhất ñịnh trong tế bào
Phương thức mã hóa thông tin không thay ñổi
Bản chất hóa học và kiểu kiên kết hầu như không thay ñổi
GV. TS. Voõ Minh TríÝ NGHĨA VÀ ðẶC ðIỂM CỦA CÁC BƯỚC
TRUYỀN THÔNG TIN
Dịch mã (translation):
Thông tin di truyền ñược dịch thành trình tự các amino
acid có bản chất hóa học và kiểu liên kết khác
Các sản phẩm phiên mã ñược dịch mã ở mức ñộ khác nhau
Sản phẩm dịch mã có cấu trúc và chức năng ña dạng
95
Protein không bền vững và bị phân hủy sau một thời
gian nhất ñịnh
Biến ñổi sau dịch mã (post-translational
modification)
Giúp kiểm soát ở mức ñộ cao hơn sự biểu hiện của gen
Thực hiện bằng những biến ñổi cộng hóa trị và
không cộng hóa trị
GV. TS. Voõ Minh TríCHỨC NĂNG ðA DẠNG CỦA PROTEIN
96
GV. TS. Voõ Minh TríDÒNG THÔNG TIN Ở TẾ BÀO PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE
Prokaryote: DNA=>RNA=>protein=>functional protein
Eukaryote: DNA=>pre-mRNA=>RNA=>protein=>functional protein
97
GV. TS. Voõ Minh TríMÃ DI TRUYỀN (CODON)
98
GV. TS. Voõ Minh TríPHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
Là phản ứng sinh tổng hợp
RNA trong tế bào từ DNA
khuôn.
ðiều kiện của phiên mã in vivo:
RNA polymerase có hoạt tính
(tạo liên kết phosphodiester
giữa các rNTP dựa theo khuôn
DNA mạch ñơn)
99
Có ñủ rNTP (rATP, rGTP,
rCTP, rUTP)
Gen ñược mở
Sự phiên mã ñược thực hiện
theo từng ñơn vị phiên mã
Sự tổng hợp RNA luôn
theo chiều 5’ => 3’.
GV. TS. Voõ Minh TríðƠN VỊ PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
ðơn vị phiên mã:
Promoter: trình DNA nơi RNA polymerase gắn vào
Trình tự mang mã: gồm trình tự các bộ ba mã hóa
(codon) bắt ñầu bằng ATG và kết thúc bằng bộ ba kết thúc
Terminator: trình tự mã hóa cấu trúc kết thúc phiên mã
RNA polymerase gắn với promoter thông qua
nhân tố sigma
100
GV. TS. Voõ Minh TríPROMOTER VÀ SỰ NHẬN DIỆN BỞI SI MA
Promoter: vùng chứa trình tự bảo tồn ở các nucleotide -10
(TATAAT) và -35 (TTGACA) so với ñiểm bắt ñầu +1.
Nhân tố sigma nhận diện và gắn với promoter tại
vùng -10 và -35.
Sigma gắn với promoter
ở cả hai mạch, mạch xuôi
5’ => 3’ chứa trình tự
bảo tồn ñược nhận diện
101
là mạch mang mã,
mạch ñối diện là mạch
khuôn dùng ñể tổng
hợp RNA.
Trình tự ribonucleotide
của RNA tương tự với
trình tự nucleotide
của mạch mang mã.
GV. TS. Voõ Minh TríCÁC SỰ KIỆN TRONG KHỞI SỰ PHIÊN MÃ
102
GV. TS. Voõ Minh TríBA BƯỚC TRONG SỰ PHIÊN MÃ: KÉO DÀI
103
GV. TS. Voõ Minh TríBA BƯỚC TRONG SỰ PHIÊN MÃ: KẾT THÚC
104
GV. TS. Voõ Minh TríBA BƯỚC TRONG SỰ PHIÊN MÃ: KẾT THÚC
105
GV. TS. Voõ Minh TríPHIÊN MÃ THEO CÁC ðƠN VỊ PHIÊN MÃ
Maïch DNA khuoân
106
Maïch DNA mang maõ
GV. TS. Voõ Minh TríPHIÊN MÃ THEO
CÁC ðƠN VỊ
PHIÊN MÃ
107
GV. TS. Voõ Minh TríSO SÁNH PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE
Prokaryote:
Eukaryote:
Một loại RNA polymerase tổng hợp tất cả các loại RNA
mRNA thường chứa nhiều ORF (nhiều gene, polycistron)
Vùng mang mã di truyền của gene (exon) bị gián ñoạn
bởi các ñoạn không mang mã (intron)
108
mRNA ñược tổng hợp qua hai bước: tiền mRNA
(pre mRNA) và mRNA trưởng thành (mature mRNA)
Pre mRNA có chứa chóp 7-methyl-guanosine ở ñầu 5’ và
chứa ñuôi polyA (100-200 adenine) ở ñầu 3’
Pre mRNA ñược chế biến (splicing) ñể loại bỏ intron và
nối các exon lại trước khi ñi vào tế bào chất
mRNA trưởng thành trong tế bào chất chứa thông tin
liên tục
GV. TS. Voõ Minh TríSO SÁNH PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE
Eukaryote:
mRNA chỉ chứa 1 ORF
(một gen, monocistron)
RNA polymerase I và III:
tổng hợp rRNA, tRNA và các
RNA nhỏ khác
109
RNA polymerase II: tổng hợp
mRNA
GV. TS. Voõ Minh TríPHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE
110
GV. TS. Voõ Minh TríGẮN CHÓP 5’, ðUÔI POLYA VÀ SPLICING TRONG PHIÊN MÃ
Ở EUKARYOTE
111
GV. TS. Voõ Minh TríCÁC VÙNG CHỨC NĂNG VÀ ðỘ BỀN CỦA mRNA
Các vùng chức năng:
5’-UTR (untranslated region): vùng 5’ không dịch mã
Vùng dịch mã: một hay nhiều khung dịch mã
(ORF, open reading frame)
3’-UTR: vùng 3’ không dịch mã
Terminator: cấu trúc kết thúc
ðộ bền mRNA:
Phụ thuộc vào cấu trúc bậc cao ở ñầu 5’ và 3’, mũ 5’ và ñuôi polyA
mRNA của prokaryote có cấu trúc ñơn giản, thời gian
112
bán phân ngắn (phút)
mRNA của eukaryote có thời gian bán phân dài (30 phút – 24 giờ)
Vù