Sinh lý bệnh tim mạch
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cấu tạo và hoạt động của tim 2. Hệ tuần hoàn 3. Cơ tim và hoạt động co đập
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý bệnh tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ BỆNH HỌC
SINH LÝ BỆNH TIM MẠCH
ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC
TP. HCM, 5-2015
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Cấu tạo và hoạt động của tim
2. Hệ tuần hoàn
3. Cơ tim và hoạt động co đập
SINH LÝ BỆNH HỌC
SINH LÝ BỆNH HỌC
SLIDING FILAMENT THEORY
SLIDING FILAMENT THEORY
SLIDING FILAMENT THEORY
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tim có khả năng thích nghi rất cao
Phản xạ tăng tần số tim đập tăng lượng máu tuần hoàn để đáp ứng nhu cầu của
cơ thể bất chợt tăng, trong diều kiện mới .
Dãn sinh lý là một trạng thái thích nghi của cơ tim tăng sức chứa của buồng tim
đồng thời tăng cường co bóp nhằm tăng lưu lượng tâm thụ và lưu lượng phát, trái
lại dãn tim bệnh lý là một trạng thái thụ động thường gặp trong suy tim, do cơ tim
mềm nhũn, sức co bóp giảm hẳn nên máu ứ lại gây dãn tim.
4. Khả năng thích nghi của tim
Thông qua ba cơ chế:tim đập nhanh, dãn tim và tim phì đại
Tim đập nhanh kéo dài thời gian tâm trương của chu kỳ tim sẽ ngắn lại cơ
tim không được nghỉ đầy đủ, tuần hoàn vành bị hạn chế (vì máu chảy vào động
vành chủ yếu vào thì tâm trương) cơ tim sẽ không được nuôi dưỡng đầy
đủ, đồng thời nghỉ ngơi không đảm bảo khả năng hoạt động của tim ngày
càng một yếu đi.
Tim dãn trong một thời gian dài sẽ dẫn tới phì đại tim
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tim phì đại quá độ thiếu oxy cơ tim do khối lượng cơ tim tăng, đòi hỏi nhiều
máu nuôi dưỡng, song các mạch của cơ tim không tăng thêm số lượng cơ tim
dần dần suy yếu
Nếu tim phải tăng cường hoạt động một thời gian dài khả năng thích nghi
phải tăng cường hoạt động một thời gian dài kiệt quệ suy tim
Phì đại sinh lý:gặp ở những người vận động nhiều(vận động viên, chiến sĩ bộ
binh).Đặc điểm của loại phì đại này là giữa trọng lượng của tim trong lượng
của hệ thống co bóp toàn thân vẫn giữ được tỷ lệ bình thường
Phì đại bệnh lý: gặp trong bệnh lý tim mạch, khi tim phải tăng cường co bóp
trong một thơì gian dài (bệnh van tim, huyết ấp cao).Đặc điểm của loại phì đại
bệnh lý là trọng lượng của tim tăng không liên quan với trọng lượng của
toàn thể hệ thống cơ thể
4. Khả năng thích nghi của tim
SUY TIM
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM
Bệnh hệ tim mạch
+ Nhiễm khuẫn, nhiễm độc (viêm, thấp khớp)
+ Các bệnh ở tim (suy tuần hoàn vành, có bệnh van tim, các rối loạn nhịp tim)
+ Các bệnh ở mạch (huyết áp cao, huyết áp thấp)
Nguyên nhân ngoài tim mạch
+ Những bệnh ở phổi (hen, khí phế nang , xơ phổi)
+ Những bệnh chuyển hoá và dinh dưỡng (ưu năng tuyến giáp, thiếu vitamin B)
SUY TIM
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SUY TIM
Cơ chế bệnh sinh của suy tim còn là một vấn đề rất phức tạp
Ba cơ chế bệnh sinh chủ yếu:
Suy tim do quá tải
Suy tim do rối loạn chuyển hoá ở cơ tim
Suy tim hỗn hợp do hai cơ chế trên kết hợp lại
SUY TIM
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SUY TIM
Suy tim do rối loạn chuyển hoá ở cơ tim
Đặc điểm cơ tim
Hệ thống mao mạch rất phát triển
Màng tế bào cơ tim đặc biệt mỏng
Nhiều ti lạp thể khổng lồ
SUY TIM
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SUY TIM
Suy tim do rối loạn chuyển hoá ở cơ tim
Suy tim do rối loạn tạo năng lượng
rối loạn chuyển hoá ở cơ tim
(protein, gluxit, lipit, men, điện
giải, vitamin, oxy_khử)
thay đổi về cấu trúc và chức năng
của màng tế bào và ti lạp thể
rối loạn chu trình Crep tạo ATP
Ví dụ: thiếu vitamin B, gây giảm cocacboxylase, cần thiết tạo ra axetyl CoA từ axit
pyruvic
SUY TIM
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SUY TIM
Suy tim do rối loạn chuyển hoá ở cơ tim
Suy tim do rối loạn sử dụng năng lượng
rối loạn sử dụng năng lượng giảm khả năng co bóp cơ tim suy tim
Sự thay đổi của actin-myosin (về lượng hoặc chất)
nhiễm trùng nhiễm độc cơ tim phì đại (rối loạn tuần hoàn vành)
Giảm hoạt tính
ATPase(trong
myosin)
Giảm giải
phóng năng
lượng từ ATP
bơm Na+ ,
K+ và Ca++
tơ cơ dày ra, dài ra
thay đổi về cấu trúc của mạng
lưới tương cơ và hệ thống T
Ca++khuyếch
tán khó khăn
Thiếu
Ca++
SUY TIM
RỐI LOẠN CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY
Giảm lưu lượng
Khi tim đã suy, tức là khả năng co bóp cơ tim giảm, tim không đẩy hết lượng
máu bình thường (60ml)vào hệ động mạch lưu lượng tâm thu giảm và để bù
dắp vào đó, đôi khi tim đập nhanh. Như vậy, tim đã yếu nên không tăng tần số
được nhiều và càng đập nhanh thì sức co bóp càng giảm. Lưu lượng không
tăng được bao nhiêu, không đảm bảo được nhu cầu của cơ thể, đồng thời tim
buộc phải đập nhanh, nên tim càng suy
Tăng thể tích máu
Khi tim suy, co bóp yếu không đẩy được hết máu ra khỏi tim, máu trở về tim
cũng không đầy đủ, và máu sẽ ứ lại ở hệ tĩnh mạch, qua thận ít, lọc ở cầu thận
giảm, giữ muối và nước, do đó thể tích máu tăng
Giảm tốc độ máu chảy
Khả năng tim co bóp giảm máu chảy chậm, đặc biệt ở hệ tĩnh mạch, do đó máu
ứ lại ở phổi trong suy tim trái, máu ứ lại ở hệ tĩnh mạch ngoại vi trong suy tim
phải
SUY TIM
RỐI LOẠN CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY
Huyết áp thay đổi
+ Huyết áp phụ thuộc vào lưu lượng tim và sức cản ngoại vi
+ Lưu lượng tim giảm do thể tích máu trở về giảm và lực co bóp của tim giảm,
đồng thời sức cản ngoại vi cũng giảm vì co dãn mạch (do thiếu oxy và tuần hoàn
chậm) cho nên trong suy tim thường thấy huyết áp động mạch giảm
+ Huyết áp tĩnh mạch bao giờ cũng tăng do tim co bóp yếu , máu chảy chậm,
đặc biệt ở hệ tĩnh mạch ngoại vi, gây ứ máu tĩnh mạch
+ Suy tim trái gây tăng huyết áp tĩnh mạch phổi còn suy tim phải gây tăng
huyết áp tĩnh mạch ngoại vi
Công và hiệu suất của tim giảm
+ Công suất của tim(w)phụ thuộc vào huyết áp trung bình (P=100mmHg đối
với động mạch )và lưu lượng tâm thu (Q): W=P.Q
+ Khi tim suy, như đã phân tích, lưu lượng tâm thu giảm, đồng thời huyết áp
trung bình cũng giảm, kết quả là công suất của tim giảm
SUY TIM
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ TRONG CƠ TIM BỊ SUY
Trong cơ tim có rất nhiều men LDH (Lactate dehydrogenase) loại H giúp
chuyển hoá acid béo, thể ceton, lactat
Khi thiếu oxy , men LDH loại H sẽ không hoạt động được, do đó cơ tim chịu đựng
thiếu oxy rất kém và chuyển hóa bị rối loạn
Rối loạn chuyển hoá glucid
giảm lượng glucogen trong cơ tim, tăng acid lactic và pyruvic vì cơ tim không chuyển
hoá được trong điều kiện thiếu oxy; dẫn tới nhiễm toan cố định làm giảm dự trữ năng
lượng
Rối loạn chuyển hoá phosphocreatin
Trong cơ tim suy, không có tái hồi phục phosphocreatin (nguồn dự trữ, cung cấp ATP
tức thì cho co cơ); creatin giảm rõ rệt
Trong chuyển hoá glucid, creatin được photphoryl hoá phosphocreatin có cầu nối
giàu năng lượng
Rối loạn chuyển hoá K+ và Na+:
Trong cơ tim suy, người ta thấy giảm K+ và Na+
SUY TIM
SUY TIM TRÁI
Biểu hiện
Khó thở
tim trái co bóp yếu, không đẩy hết máu ,dần dần phát sinh ứ máu ở phổi
tổ chức phổi bớt co giãn đồng thời các mao mạch phổi căng máu gây chèn ép
các phế nang
hạn chế lượng không khí, gây khó thở
người bệnh thường ngồi thì dễ thơ hơn nằm
SUY TIM
SUY TIM TRÁI
Biểu hiện
Phù phổi
máu ứ ở phổi
tăng áp lực thuỷ tĩnh
trong mao mạch phổi
nước
thoát vào
phế nang
phù phổi
phù phổi cấp
tim phải vẫn còn khoẻ bất
chợt tăng hoạt động(do
gắng sức chẳng hạn)
đẩy một số máu quá
nhiều lên phổi
thiếu oxy trong tổ chức đã
làm cho thành mao mạch
tăng thấm
máu sẽ ào ạt
vào phế nang
bệnh nhân chết ngạt
SUY TIM
SUY TIM TRÁI
Biểu hiện
Phế dung sinh hoạt giảm
ứ máu phổi
giảm tính co giãn của tổ chức phổi
hạn chế thông khí phổi
giảm phế dung sinh hoạt
Phế dung sinh hoạt là lượng khí lớn nhất cố thở ra được sau khi hít vào tối đa
Suy tim trái kéo dài có thể dẫn tới xơ phổi
SUY TIM
SUY TIM PHẢI
Biểu hiện
Phù
+ Huyết áp tĩnh mạch tăng nước thoát ra khỏi mạch nhiều, cản trở sự tái hấp
thu nước từ gian bào vào lòng mạch (đây là yếu tố chủ yếu)
+ Giảm protein huyết tương (hậu quả của rối loạn chức năng gan) giảm áp
lực keo trong lòng mạch
+ Lưu lượng máu qua thận giảm, ứ máu tĩnh mạch thận giảm lọc ở cầu thận
ứ đọng nước và muối
Khó thở
+ Máu ứ ở tĩnh mạch ngoại vi máu về phổi ít đi cơn khó thở xảy ra ban đêm
SUY TIM
SUY TIM PHẢI
Biểu hiện
Rối loạn chức năng gan
máu ứ ở gan lượng máu ở gan có thể tăng gấp đôi(từ 400 lên 800 ml)
tuần hoàn kém
thiếu oxy thoái hoá mỡ
xơ hoá phát triển từ khoảng xung
quanh tĩnh mạch gan
xơ gan
tăng huyết áp và
tràn dịch màng
bụng (cổ trướng)
gan khi to khi nhỏ tuỳ theo khả năng co bóp của tim (gan “đàn xếp”)
SUY TIM
SUY TIM PHẢI
Biểu hiện
Xanh tím
+ Gặp ở ngưòi suy tim nặng, thấy rõ ở môi , móng tay
+ Khối lượng máu lưu thông giảm huyết sắc tố không được bão hoà với oxy
+ Các mao mạch, tĩnh mạch bị dãn và ứ máu
SUY TIM TOÀN BỘ
Biểu hiện kết hợp của suy tim TRÁI và suy tim PHẢI
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HẠ HUYẾT ÁP
Hạ huyết áp khi huyết áp tối đa <90mmHg
Thường gặp trong sốc, trụy mạch
Giảm cung lượng tim, giảm sức cản ngoại vi do suy tim, thiếu
máu nặng, dãn mạch hệ thống
SỐC
Sốc là tình trạng rối loạn về huyết động học và chuyển hóa, đặc trưng bằng suy
sụp chức năng tuần hoàn các cơ quan không được cung cấp đủ máu
Sốc cương: catecholamine làm cho co thắt động mạch và tĩnh mạch máu
vào mao mạch giảm AS thuỷ tĩnh giảm và AS keo kéo dịch từ ngoài vào
nên mao mạch giãn to
Sốc nhược: máu vào mao mạch nhưng không đựơc đẩy đi về tim AS thuỷ tĩnh
tăng đẩy dịch ra ngoài gian bào và cung lượng tim giảm giảm tưới máu nội
tạng, khiến cho tổ chức nội tạng bị hoại tử, đặc biệt là hoại tử ruột
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
TRUỴ MẠCH
Truỵ mạch là tình trạng suy mạch cấp do các trung tâm vận mạch bị ức chế sâu sắc
dẫn tới giãn mạch toàn bộ, đặc biệt là tĩnh mạch (giảm huyết áp, mạch nhanh yếu,
người bệnh bất tỉnh)
Khối lượng máu lưu thông giảm máu trở về tim ít
máu không lên được não các trung tâm thần kinh bị ức chế
rối loạn vận mạch thêm nghiêm trọng
Khái niệm
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
TRUỴ MẠCH
Nguyên nhân
Nhiễm khuẩn (kiết lỵ, bạch hẩu, thương hàn) : do độc tố của vi khuẩn cũng như
sản phẩm chuyển hóa tích lại đã gây nhiễm độc thành mạch, trung tâm vận mạch
và cơ tim.
Thay đổi tư thế (Thường gặp ở những bệnh nhân nặng, phải nằm lâu): do khi đứng
lên, máu theo trọng lượng dồn xuống phần dưới cơ thể. Bình thường các thụ thể ở
xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ, thông qua trung tâm vận mạch, gây
co mạch, dồn máu lên não, song ở đây các trung tâm hoạt động yếu thích nghi
không kịp, máu không lên não, gây trụy mạch
Chọc tháo nước ở ổ bụng: Nếu tháo hết dịch, có thể gây trụy mạch vì mạch nội
tạng được giải phóng đột ngột đã dãn quá mức, gây giảm khối lượng máu lưu thông
thiếu máu não
Thiếu oxy: Ở một số người, khi lên núi cao hay khi thở không khí thiếu oxy, có thể
phát sinh trụy mạch
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
NGẤT
Khái niệm
Ngất là một trạng thái bệnh lý, trong đó ngưòi bệnh mất tri giác bất thình lình trong
một thời gian ngắn
Người bị ngất thường có cảm giác choáng váng, xây sầm mặt mày, chân tay rã rời,
toát mồ hôi, đau ở ngực hay ở bụng trên, mệt mỏi buồn nôn rồi ngã vật xuống bất
động, mặt tái nhợt, đồng tử dãn, hô hấp chậm. Thường người bệnh phục hồi tri
giác khi được nằm yên tĩnh sau một thời gian ngắn
Triệu chứng
Cơ chế
Do máu không lên não, làm cho não lâm vào tình trạng thiếu oxy đột ngột
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
NGẤT
Nguyên nhân
Nguyên nhân do tim
+ Hưng phấn dây X tim đập rất chậm, không đảm bảo lưu lượng máu gây
thiếu máu não
+ Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất tim đập rất chậm(30- 40 đập/ phút) làm cho não
bị thiếu máu, gây ra ngất
+ Loạn nhịp tim: trong cơn tim đập nhanh, rung tim, tim không đủ khả năng co
bóp đẩy máu lên não, gây ra ngất
+ Hở van động mạch chủ, khi làm việc nặng, có thể phát sinh ngất do máu dồn
tới cơ lên não ít ngất
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
NGẤT
Nguyên nhân
Nguyên nhân ngoài tim
+ Các phản xạ đau đớn, sợ hãi, phản xạ niêm mạc mũi gây rối loạn trung tâm
vận mạch và trung tâm điều hòa hoạt động tim có thể gây ngất
+ Khi máu lưu thông từ tim lên não bị trở ngại phát sinh ngất
+ Huỵết áp giảm không rõ nguyên nhân: khi đứng dậy, huyết áp tối đa có thể tụt
xuống 40 mmHg và tối thiểu 0 mmHg, bệnh nhân chóng mặt và ngất
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Khái niệm
Khi huyết áp tối đa trên 140mmHg và huyết áp tối thiểu trên 90mmHg được coi là cao
40% tăng huyết áp triệu chứng (có nguyên nhân)
60% tăng huyết áp bệnh (không thấy nguyên nhân)
Ở người bình thường con số tối đa có thể tăng tới 150- 170mmHg (từ 50 tuổi trở lên)
Tìm ra nguyên nhân tăng huyết áp là một vấn đề rất khó khăn
Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp đã được bàn cãi trên 100 năm nay mà vẫn
chưa rõ ràng
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Tăng huyết áp triệu chứng
Huyết áp cao do bệnh thận
Khi thận thiếu máu renin được
tiết ra nhiều tăng angiotensin II
trong máu co mạch gây
huyết áp cao
renin tăng angiotensin II trong
máu tăng tiết aldosteron
tăng tái hấp thu Na+ làm thay
đổi tính chất của màng tế bào,
giữ nước tăng huyết áp
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Tăng huyết áp triệu chứng
Huyết áp cao do rối loạn chuyển hóa
Xơ vữa động mạch (động mạch chủ, các động mạch lớn, động mạch vành, động
mạch não) cao huyết áp
cholesterol máu tăng không phải là nguyên nhân tất yếu và duy nhất gây xơ vữa
động mạch: có nhiều trường hợp cholesterol máu tăng song không bị xơ vữa động
mạch, trái lại cholesterol máu bình thường song vẫn bị xơ vữa động mạch
Tổn thương thành mạch (trườc khi có lắng đọng lipit)
Ăn quá nhiều lipid( đặc biệt là cholesterol), lại ít vận động
Trạng thái căng thẳng thần kinh kéo dài Rối loạn chuyển hóa lipid
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Tăng huyết áp triệu chứng
Huyết áp cao do rối loạn nội tiết
Huyết áp tăng ở bệnh dẫn đến rối loạn nội tiết
U tủy thượng thận tăng tiết adrenalin tăng huyết áp từng cơn hay cố định
U vỏ thượng thận tăng tiết aldosteron tăng huyết áp
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh huyết áp cao nguyên phát nếu không tìm thấy nguyên nhân
Có thể do rối loạn thần kinh trung ương làm mất sự điều chỉnh vận mạch hệ
thống tiểu động mạch co lại gây tăng huyết áp
Thường gặp ở những người phải lo nghĩ nhiều, những người làm việc trí
óc, hoặc làm việc ở những nơi nhiều tiếng động
Những nguyên nhân gây rối loạn hoạt động vỏ não như sợ hãi, lo buồn, chấn
thương tâm lý nói chung là những cảm xúc tâm lý có thể gây huyết áp cao
thấy rõ vai trò rất quan trọng của thần kinh trong điều hoà huyết áp
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Bệnh tăng huyết áp
Bình thường vỏ não có tác dụng kiềm chế tầng dưới vỏ. Dưới tác dụng của những
kích thích từ trong hay từ bên ngoài tới mà cường độ vượt quá giới hạn chịu đựng
của tế bào vỏ não, bấy giờ vỏ não sẽ lâm vào trạng thái ức chế, không còn tác dụng
ức chế tầng dưới vỏ và ở đó sẽ phát sinh hưng phấn hỗn loạn, gây ra những hỗn
loạn hoạt động của các nội tạng, đặc biệt là gây tim đập nhanh và co mạch, dẫn tới
tăng huyết áp
Huyết áp cao do rối loạn thần kinh một khi đã hình thành có thể ảnh hưởng tới
thận, gây thiếu máu, tăng tiết renin, do đó huyết áp càng tăng, tạo ra vòng xoáy
ốc bệnh lý
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU
HUYẾT ÁP CAO
Những hậu quả của tăng huyết áp
Huyết áp cao tăng sức cản ngoại vi buộc tim trái phải tăng co bóp dần dần
phì đại rồi suy tim trái
Các mạch máu bị xơ, dễ vỡ tắc mạch nhồi máu cơ tim và xuất huyết não
Hàng năm có khoảng 16,7 triệu
người chết vì bệnh tim mạch
Liệu pháp điều trị hiện nay
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH
Nghiên cứu ứng dụng TẾ BÀO GỐC trong trị liệu
Nature Clinical Practice Cardiovascular Medicine (2007)
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH
Bảng tóm tắt một số công trình nghiên cứu
STT Tác giả Loại tế bào
Số bệnh
nhân
Thời gian
theo dõi
Kết quả điều trị
1 Menasche nguyên bào cơ
xương tự thân
10 11 tháng chức năng tim được
cải thiện
gia tăng sức sống
của mô xơ
2 Hamano tế bào đơn
nhân tự thân từ
tủy xương
5 12 tháng 3 trong 5 bệnh nhân
cải thiện sức bơm
trong vùng tổn
thương
3 Assmus tế bào tiền thân
thu từ tủy
xương và máu
ngoại vi
20 3-4 tháng kích thích vùng nhồi
máu
cải thiện sức tống
máu của tim và sức
co
4 Wollert tế bào tủy
xương tự thân
60 6 tháng chức năng tim được
cải thiện đáng kể
5 Cheng tế bào tủy
xương tự thân
69 3 tháng sức bơm cơ tim
được cải thiện đáng
kể
Viện Tim Quốc gia tiếp nhận bệnh
nhân N.N.S (67 tuổi, Hà Nội) trong
tình trạng cấp cứu vì bị nhồi máu cơ
tim cấp
Sau một năm điều trị bằng tế bào gốc,
các tế bào cơ tim bị nhồi máu của
bệnh nhân được hồi phục đáng kể,
các chỉ số hoạt động của tim trở lại
gần bình thường.
Bệnh nhân có thể thực hiện các hoạt
động cần tới sức lực như đi bộ, leo
cầu thang, chạy bước nhỏ, mà không
bị khó thở.
Sau một năm thực hiện ứng dụng tế bào gốc vào điều trị, sáu bệnh nhân đều không
bị biến chứng. Kết quả xét nghiệm, siêu âm tim, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ,
chụp mạch cho thấy các tổn thương được phục hồi, vùng cơ tim bị nhồi máu hoạt
động được cải thiện rõ rệt.
Những ứng dụng triển vọng từ tế bào gốc
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH
cấy tế bào gốc ngoại sinh
kích hoạt các tế bào gốc bản địa
Liệu pháp tế bào gốc
sửa chữa tim
xây dựng lại cơ tim chức năng
INTRODUCTION
giả thuyết:
cấy ghép iPS lợn (pips) có thể là một phương
pháp điều trị hiệu quả cho MI
pips
PBS
được tiêm vào cơ tim thiếu máu cục bộ
chức năng tim
Vai trò và số phận của tế bào được cấy ghép
SHAM PBS PIPS
Xiaorong Li, Fengxiang Zhang (2013
INTRODUCTION
The left ventricle has a thick muscular wall,
shown in cross-section in A. After a
myocardial infarction (heart attack), heart
muscle cells in the left ventricle are
deprived of oxygen and die (B), ventually
causing the ventricular wall to become
thinner (C).
Normal vs. Infarcted Heart
Charles A. Goldthwaite (2013)
INTRODUCTION
doi:10.1093/eurheartj/ehu117
Creation of the AMI model
(A) The LAD indicated by the red arrow was completely normal and
without any occlusion before inflation of the balloon. (B) Porcine AMI
model was created by 90 min complete occlusion of the distal LAD by
inflation of an over-the-wire balloon catheter (red arrow).
Injection cells into the AMI model
(C) PiPS cell or PBS solution were injected directly into the IZ and BZ by open-heart
surgery one week after AMI model creation. (D) The schematic diagram of the AMI
heart. AMI=acute myocardial infarction; D1=the first diagonal branch; D2=the second
diagonal branch; IZ=infarct zone; BZ=border zone; RZ=remote zone.
Assessment of global LV parameters and cardiac anatomy by DSCT (Dual Source CT)
LVEF for each animal was shown on the 1st
week and 6th week. The LVEF of the iPS group
was equivalent to the PBS group but lower
when compared to the Sham group on the 1st
week. Six weeks later, LVEF of the iPS group
significantly increased
The LVEF on the 1st week did not
differ between the iPS group and
the PBS group (p = 0.82); however,
LVEF of the iPS group significantly
improved over the PBS group (p =
0.04) by the 6th week
Intramyocardial transplantation of piPS cells improves cardiac function
The LVEDV and LVESV were equivalent on the 1st week in three groups. Six weeks later,
LVESV of the iPS group and PBS group increased (p = 0.01; however, there was no
difference between the iPS and the PBS group. delta LVESV in the iPS group was
significantly lower than the PBS group (p = 0.02)
LVEF = left ventricular ejection fraction; LVEDV = left ventricular end-diastolic volume;
LVESV = left ventricular end-systolic volume
CONCLUSION
Further studies are nee