Hóa học: qua điều tiết TĐC mô bào? hoặc
?sinh nhiệt
- Đông cơ bắp run ?TĐC ở cơ,
? sinh nhiệt mùa đông cần cho ăn no, KF giàu E
(gluxit, lipit)
- TĐC? (H tuyến giáp, vỏ th.thận) ngủ
đôngT’giáp ? h/đ
- Mùa hè TĐC ? ít đói
19 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh lý các cơ quan chức năng - Chương 08: Thân nhiệt và VTm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pham Kim Dang- khoa CNTS 5/11/2009
muc: bai giang 1
1
Ch−ơng VIII - Thân nhiệt và VTm
Đ1- Thân nhiệt
I. Khái niệm: T0 cơ thể 2 loại
+ Máu nóng (ổn định, k0 ∈ t0 môi tr−ờng): chim, ĐV có vú
+ Máu lạnh (∈ t0 môi tr−ờng): ếch, nhái, bò sát
+ Thân nhiệt g/s ổn định ∈ giống, tuổi, trạng thái s.lý
+ Thân nhiệt ∈ sinh & toả nhiệt:
- Sinh > toả tăng.
- Sinh = toả ổn định
- Sinh < toả giảm
Bò(37,5-38,5); trâu (38-38,5); lợn (39-39,5); gà (40,5- 41)
2
II. Quá trình sinh nhiệt
- Oxi hoỏ đ−ờng, axít béo
- Chủ yếu cơ: (70%). Khi h/đ gấp 4-5 lần
- Gan, thận, tuyến: 6-7%, x−ơng, sụn, mô LK sinh ít nhất.
- ả/h ngoại cảnh: đông ↑tr−ơng lực cơ (run, rùng mình, cóng,
cứng hàm) ↑TĐC ↑S.nhiệt. Hè ↓S.nhiệt cân bằng m.tr−ờng
- ∈ trạng thái TK: căng thẳng, giận dữ
III. Quá trình toả nhiệt
1. Cơ quan toả nhiệt
- Da là chủ yếu (75-85% l−ợng nhiệt toả ra)
- Phổi qua hô hấp (9-10%)
- Tiêu hoá: + s−ởi âm thức ăn, n−ớc uống
+ theo phân và n−ớc tiểu.
3
2. Các ph−ơng thức toả nhiệt
a.Truyền nhiệt: từ vật nóng hơn sang vật bên cạnh mùa
đông T0 cơ thể > T0 môi tr−ờng mất nhiệt.
∈: + Chênh lệch T0mùa hè truyền nhiệt khó
+ Gió, độ ẩm (càng ẩm càng dễ truyền nhiệt)
b.Bức xạ: vật nóng hơn phát xạ ra môi tr−ờng d−ới dạng
hồng ngoại và ng−ợc lại
Vách, độn chuồng ả/h đến bức xạ
Mùa đông k0 có độn chuồng tăng bức xạ mất nhiệt.
Tắm nắng hấp thụ bức xạ.
c.Bốc hơi n−ớc: n−ớc hơi lấy nhiệt
+ Tiết mồ hôi (ngựa, cừu), hô hấp (trâu, chó), n−ớc bọt
+ ∈ độ ẩm (không khí khô bốc hơi nhanh, độ ẩm cao nắng oi
bốc hơi n−ớc kém thân nhiệt tăng).
Pham Kim Dang- khoa CNTS 5/11/2009
muc: bai giang 2
4
IV. Cơ chế điều tiết nhiệt
1. Hóa học: qua điều tiết TĐC mô bào ↑ hoặc
↓sinh nhiệt
- Đông cơ bắp run ↑TĐC ở cơ, ↑oxh ở gan
↑ sinh nhiệt mùa đông cần cho ăn no, KF giàu E
(gluxit, lipit)
- TĐC↑ (H tuyến giáp, vỏ th.thận) ngủ
đôngT’giáp ↓ h/đ
- Mùa hè TĐC ↓ ít đói
5
2. Điều tiết vật lý: = co, giin bề mặt (da, mạch)
+ Đông: da, mạch ngoại vi co↓toả nhiệt, da tái. Hè ng−ợc lại
+ Thay lông tr−ớc mùa đông (mùa đông dày, hè th−a)
+ T/số hô hấp, bốc hơi n−ớc: tiết mồ hôi nhiều ↑toả nhiệt
vào mùa hè (Mùa hè nên tắm chải cho g/s k0 tuyến mồ hôi)
3. Điều tiết: TK–TD, trung khu điều tiết vùng d’đồi
T0 môi tr−ờng Hypothalamus
Vỏ não
Cơ quan
nhận cảm
TK VĐ
TK TV
Cơ (↑, ↓ oxh)
T mồ hôi
Vỏ th.thận
Giáp trạng
m.quản ngoài da
6
Đ2- vitamin
+ N/c ở chuột: đủ dinh d−ỡng (G, L, P, khoáng) vẫn bị còi
cọc, xù lông thiếu VTM
+ 1911: B1 (“vie”, “amin”).
+ VTM K0 phải là chất tạo hình, chất cung cấp E mà chỉ xúc
tác sinh học, đa số là coenzim
+ VTM: hợp chất h/c, p.tử bé (tự nhiên, tổng hợp), cần l−ợng
rất nhỏ giúp sinh vật duy trì, phát triển và h/đ bình th−ờng.
+ Hai nhóm: - Tan trong dầu mỡ (A, D, E, K)
- Tan trong n−ớc (B, C)
cơ thể không tổng hợp đ−ợc (loài nhai lại)
Pham Kim Dang- khoa CNTS 5/11/2009
muc: bai giang 3
7
I. Vitamin A : - (A1, A2, A3,)
CH3 CH3 H
CH = CH – C = CH – CH = CH – C = CH–C - OH
H
H3C CH3
H2
H2
H2
CH3
1. Nguồn gốc
+ ĐV: dầu gan cá, lòng đỏ, bơ, sữa (sữa đầu)
+ TV: caroten (ớt. cà rốt, cà chua, gấc, bí đao, cỏ xanh)
Trong cơ thể caroten carotenaza (do gan tạo) VTM A
• 90% dự trữ ở gan, dạng este, còn lại trong máu, võng mạc
ĐV: UI (1 mg VTM A = 3300 UI)
8
2. Đặc tính lý hoá
+ Kết tinh vàng nhạt, tan trong dung môi chất béo
+ Nhiều đơn vị isopren, LK đôi dễ phân huỷ d−ới t/d t0,
hồng ngoại, độ ẩm, oxh ngoài k2 hay khi lẫn dầu mỡ bị ôi
Khi h2 chứa VTM A cần bảo quản tốt, chống oxh
3. Chức năng sinh lý VTM A
3.1. Bảo vệ, KT phát triển TB th−ợng bì n.m (ứ/c sừng hóa)
đ−ờng T.hoá, h2, s/d, tiết niệu, mắt.
a. Thị giác
Duy trì thị giác trong tối, ngoài sáng. Thiếu chứng
quáng gà (mất k/n nhận cảm a/s yếu)
9
* Cơ chế:
• Võng mạc: 2 loại TB nhận cảm a/s (hình nón: a/s mạnh, hình
trụ: a/s yếu), chất cảm quang: Rodopxin (hình trụ)
• P/ứ này xảy ra liên tục retinen cạn dần, b/s = VTM A từ
máu qua p/ứ oxh khử
• P/ứ xảy ra t−ơng tự trong TB hình nón vào ban ngày nh−ng
tốc độ nhanh hơn
(TB hình nón: Iodopxin = opxin + aldehyt VTM A)
Rodopxin retinen + opxin
(Andehyt của vtm A)
(a/s yếu)
HF TK thị giác thấy
+2H
VTM A Từ máu*Opxin +
!
Pham Kim Dang- khoa CNTS 5/11/2009
muc: bai giang 4
10
b. Sinh dục: khi thiếu
+ ♂: sừng hoá th−ợng bì ống sinh tinh trở ngại sinh tinh
+ ♀: bề mặt buồng trứng dày, khô vô sinh
Lợn nái dễ gây sẩy thai, chết thai hoặc thai kém phát triển
c. Đối với da, niêm mạc: khi thiếu
+ Da khô, nứt nẻ rụng lông , xù xì
+ n.m ống T.hoá sừng hoá hạn chế h/thusuy d.d−ỡng
+ n.m khô (TB tiết muxin bị sừng hoá) dễ viêm nhiễm
3.2. Kích thích sinh tr−ởng g/s non, tăng tạo máu
thiếu còi cọc, sinh tr−ởng chậm
3.3. T/d oxh hoàn nguyên: vì VTM A nhiều nối đôi dễ
tham gia vào oxh khử
còn a/h đến h/đ của VTM C (chất tham gia p/ứ oxh)
11
II. Vitamin D
(D2, D3, D4, D5, D6)
• Từ ĐV: cá biển, dầu
gan cá, sữa, lòng đỏ
(C27H43OH)
Từ TV: rễ, củ, quả, cỏ
t−ơi, nấm, men bia có
tiền VTM D2
12
Chức năng
• Thúc đẩy hấp thu Ca, P ở ruột, ống thận qua:
+ Thúc đẩy hình thành LK protein – Ca++ ở n.m mạc ruột
+ KT hấp thu muối phôt phát ở ống thận.
∈ tỷ lệ Ca/ P KF thích hợp nhất =2/1
• ả/h sự hình thành, cốt hoá x−ơng (do hoạt hoá phôtphataza)
* Khi thiếu ả/h hấp thu Ca, P cố hoá k0 đầy đủ còi x−ơng (với
g/s đang tr−ởng thành), mềm x−ơng (g/s tr−ởng thành)
G/s tr−ởng thành hạ canxi huyết phó giáp trạng tiết PTH phân
giải canxi x−ơng mềm x−ơng.
• ả/h đến sự co cơ (co cơ cần Ca++)
• ả/h đến gia cầm: đẻ trứng ít, vỏ mềm
Pham Kim Dang- khoa CNTS 5/11/2009
muc: bai giang 5
13
liều
caođộc
(lợn:
473000UI
D3/kg T.ă
chết sau 4
ngày)
Khi thừa
g/s non
ngừng
s/tr−ởng
do cốt hoá
sớm
↑photphát
canxi axít
khó tan từ
máu tụ trên
ống thận
sỏi thận.
↑Trên
thành
mạch xơ
cứng đ/m
Thiếu Bổ sung
TA, Tắm nắng buổi sáng
Trao đổi Ca, P
14
NH3
B1, PP
Chu trỡnh
Pantose
CO2 Chuyển hoỏ lẫn nhau
(Met, Cystein, Glyceryl, Serine)
Biotin B12,
Folate
B6
B1
Ax. Pentothenic
CREBs
B6
NADA
FADH2
FME
Biotin
PP
B2
O2
H2O
B12
Phổi
Axit béo
Glucose
Pyruvate
Acetyl CoA Axit amin
Methyl
alanyl CoA
Vai trò vitamin nhóm B
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 1
Ch−ơng IX. Sinh lý máu
- Dịch gian bào: máu ngấm vào khe hở các TB
- Dịch nội bào: vào trong TB
- Dịch no tuỷ: trong no tuỷ
- Dịch bạch huyết: vào ống lâm ba
- Mất máu đột ngột choáng, ngất có thể chết do P máu ở
mao quản giảm đột ngột, đ.b ở no ứ/c TK
- Có thể lấy 2/3 tổng l−ợng máu
* Máu tình trạng d.d, sức khoẻ
* Các loại dịch trong cơ thể ?
- L−ợng máu ∈ loài, 50 –54% trong hệ tuần hoàn (tim,
mạch), còn lại dự trữ ở gan, lách
80-100
75-100
50 - 60
60-70
100-110
85-100
ml/kg
Gà55-65Cừu
Lợn: 0-2 tháng
Tr. thành
65-70Dê
Ngựa- Lai
- Thuần
90-110
62-77
Bê
Bò
Chó65-75Ng−ời
Loàiml/kgLoài
Mối quan hệ giữa khối l−ợng cơ thể và l−ợng máu một số loài
I. Chức năng sinh lý máu
* Vận chuyển
- V/c O2, CO2 mô bào ↔ phổi
- V/c d.d từ ống tiêu hoá mô bào, sp’ TĐC (CO2, urê, uric)
cơ quan bài tiết
* Điều hoà
- Thân nhiệt (hè ngoại vi gin toả nhiệt, mùa đông co)
- Cân bằng nội môi: pH. Ptt
- Điều hoà thể dịch (Hormon điều hoà TĐC, sinh tr−ởng...)
* Bảo vệ:
Do các b/c, kháng thể ngăn cản, tiêu diệt VK, vật lạ
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 2
II. Thành phần: 2 TP chính
+ Dịch thể (huyết t−ơng) 60% - vàng nhạt
+ Có hình (h/c, b/c, tiểu cầu) 40%
Huyết t−ơng ≠
còn fibrinogen
b/c
h/c
Chống đông, để lắng
Huyết thanh
Cục máu
fibrin+TP có hình
Để lắng
2.1. Sinh lý huyết t−ơng (plasma)
Vô cơ
90–92% H2O
8–10% VCK
Hữu cơ
chủ yếu bicacbonat
của Na, K, Ca, Mg
Protein, đ−ờng, mỡ,
hocmon, VTM, men
2.1.1. Thành phần
a. Protein (6 – 8%)
* Albumin
+ Tạo Ptt máu giữ n−ớc
+ V/c sắc tố mật, a.béo
+ Tham gia cấu tạo t/c mô bào phản ánh sự sinh tr−ởng
* Globulin
γ globulin
α, β globulin: T/gia v/c cholesteron, H. steroit ..
MD (IgG, IgA. IgE, IgD, IgM)
Tham gia các yếu tố đông máu
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 3
b. Các thành phần khác
* Đ−ờng: - chủ yếu glucoz cung cấp E cho cơ, TK
* Lipit: chủ yếu dạng mỡ trung tính, A. béo, cholesteron
* Các men, hocmon, VTM
A/G (hệ số protein) tình trạng sức khoẻ
* Fibrinogen: yếu tố số I quá trình đông máu
-A/G↑ A↑ (tốt→ sức sản xuất↑)
G↓ (c/n MD↓)
-A/G ↓ A ↓ (suy d.d, gan, viêm thận)
G ↑ (nhiễm khuẩn)
pH: ≈ 7,35 – 7,50 và ổn định (trong 1 loài xê dịch 0,1- 0,2)
* ổn định có t/d: duy trì các h/đ của cơ thể (TĐC)
duy trì t/d của các kích tố
duy trì h/đ các men
* Để ổn định thông qua:
+ phổi → thải CO2
+ thận → thải uric
+ mồ hôi → thải axít hữu cơ
+ chủ yếu là do hệ đệm
2.1.2. pH máu và hệ đệm
Hệ đệm máu: ổn định pH máu
Các đôi đệm (axít yếu/muối axít đó) or (muối axít/muối kiềm)
• Nguyên tắc đệm: khi có kiềm → k/h với axít đôi đệm
khi có axít → k/h muối kiềm
H2CO3
NaHCO3
NaH2PO4
Na2HPO4
H-protein
Na-protein
Axít h/cơ
muối Na của nó
Đệm trong hồng cầu (5 đôi)
KH2PO4
K2HPO4
HHb
KHb
Axít h/cơ
muối K của nó
H2CO3
KHCO3
HHbO2
KHbO2
Đệm trong huyết t−ơng (4 đôi)
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 4
Xét các p/ứ đệm:
+ Kiềm: BOH + H2CO3 = BHCO3 + H2O
(K, Na) (thải qua thận)
+ Axít:
H/cơ: Lactic + NaHCO3 = Lactat Na + H2CO3
H2O+ CO2↑ phổi
H+ (máu axít)
Với CO2 + H2O
anhydraza H2CO3 HCO3-
- Trong h/c: HHb/KHb, HHbO2/KHbO2 sẽ đệm
T/chức
Phổi
CO2 + H2O → H2CO3 + KHb KHCO3 + HHb
Tổ chức
Phổi
CO2 + H2O → H2CO3 + KHbO2 KHCO3 + HHbO
NaHCO3 > 20 lần H2CO3 k/n đệm axít > kiềm
Dự trữ kiềm = số mg NaHCO3/100ml máu (mg%)
Dự trữ kiềm phản ánh k/n làm việc
→ Ngựa đua: 560 – 620 mg%, ngựa kéo: 460 – 540
Trúng độc toan kiềm: [kiềm] or [axít] máu quá cao
- Trong huyết t−ơng: H-protein/Na-protein đệm
Tổ chức
Phổi
CO2 + H2O→ H2CO3 + Na-protein NaHCO3+ H-protein
+ K0 thay thế: kiềm dự trữ giảm nhiều pH ngoài phạm vi
NN - Làm việc căng thẳng → tích nhiều lactic → vào máu
- Tiêm quá liều toan, đái tháo đ−ờng, thể xêton loài nhai lại
- Viêm phổi hay Methemoglobin K0 thải đ−ợc CO2
⊕ Trúng độc axít (2 dạng)
+ Thay thế: [axít] tăng, kiềm dự trữ giảm nh−ng pH máu vẫn
trong phạm vi s.lý ± 0,1 – 0,2.
⊕ Trúng độc kiềm: (thay thế và k0 thay thế)
- B/s urê nhiều → thừa NH4+ → trúng độc
- G/s vùng núi → xuống đồng bằng → tần số h2 cao thải nhiều CO2 →
l−ợng NaHCO3 tăng nên đuổi bộ
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 5
2.1.3. ASTT máu hay huyết t−ơng
a. Hiện t−ợng thẩm thấu: TN:
- Dung dịch đ−ờng (C2>C1)
B tăng lên: C1= C2(ổn định)
→ Cột n−ớc tăng lên tạo P thuỷ tĩnh
ASTT= P thuỷ tĩnh trên 1 ĐV S màng bán thấm (cm2)
[C2]
[C1]
đáy bán thấm
(chỉ n−ớc qua)
B
A
b. Cách tính ASTT: = ∑ P (riêng phần)
ASTTmáu = ASTT thể keo + ASTT tinh thể
ĐV có vú: Ptt = 7,4 atm ≈ 7,4 x 760 mmHg = 5624 mmHg
Ptt thể keo: protein huyết t−ơng (chủ yếu albumin)
Ptt thể keo = 25-30 mmHg, k0 lớn, quan trọng (giữ n−ớc)
- Suy d2, viêm thận→ phù?
Ptt tinh thể: muối v/c (chủ yếu NaCl)
- Ptt tinh thể = 5600 mmHg cao, ít quan trọng (p.tử bé,
dễ thẩm thấu ) → ít t/d giữ n−ớc
- Viêm thận (kiêng ăn mặn) ?
hấp thu Na+ tăng→ ứ n−ớc mô thận → phù thận
• Vanhoff: Ptt = iRCT R: hằng số khí lý t−ởng
T: nhiệt độ tuyệt đối (2730 tuyệt đối = O0C)
C: nồng độ muối = số ptg/1000g dung môi
i: hằng số điện ly → iNaCl = 2
→ Ptt máu = 7,4 atm ≈ 5624 mmHg
ổn định nhờ thành mạch có thụ quan nhận cảm → điều
hoà H2O ra vào = p/xạ.
c. ý nghĩa Ptt:
- Giữ hình dạng h/c: + Ưu tr−ơng→Ptt máu> Ptt h/c→ teo
+ Nh−ợc tr−ơng → n−ớc vào h/c →vỡ
- Ư/d điều trị: tiếp n−ớc (đẳng tr−ơng)
- Ư/d pha chế d2 sinh lý (NaCl 9 0/00, ringer)
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 6
+ g/c: bầu dục, nhân
+ g/s: đĩa, lõm 2 mặt, K0 nhân→↑ 1,63 lần S
2.2.1. Hồng cầu (tr/mm3)
2.2. Thành phần có hình
2.2.1.1. Hình thái, cấu tạo, số l−ợng
* Thời gian sống: nhai lại, lợn: 1 –2 tháng
loài khác: ≈ 4 tháng
H/c già vỡ, đ−ợc TB l−ới nội mô gan, lách, tuỷ thực bào
- Màng: lipoproteit (bền), thẩm thấu chọn lọc (cho O2,
CO2, H2O, glucose & các ion âm qua)
Đàn hồi biến dạng khi qua mao mạch
* 90% H2O + 10% VCK (90% Hb, ngoài ra còn có men)
* S.l−ợng: ∈ tuổi, giống, giới tính, trạng thái sinh lý
TB l−ới
Nguyên
sinh H/C
H/C
Các giai đoạn phát triển của h/c
Điều hoà sản sinh hồng cầu
Khi sự vận chuyển oxi giảm
Thận tăng tiết Erythropoietin
Tăng sản sinh h/c ở tuỷ x−ơng
Tăng tuần hoàn của h/c
Khôi phục vận chuyển oxi
Tế bào
mầm
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 7
Dinh d−ỡng rất quan trọng đ/với sự sản sinh hồng cầu
Sắt, đồng, B2, B6, B12 và a.folic
ảnh h−ởng của việc bổ sung sắt đến số l−ợng h/c
và sự sinh tr−ởng ở lợn con
• Hb = 1 globin (96%) = (2α, 2β)
4 hem (4%) – gắn 4 chuỗi
Hb = 90% VCK h/c (g%)
∈ loài, giống, tuổi, giới tính, d2, s.lý ....
- Hem: vòng protoporphirin = 4 vòng purol nối = cầu metyl, Fe++ giữa
- Fe++ 2 nối phụ: 1 với globin, 1 dễ kết hợp và phân ly với O2, CO2
2.2.1.2 . Chức năng sinh lý
- V/c O2, CO2, d.d
- Đệm
Hb đ.nhận
a. Chức năng v/c O2, CO2
HbNH2 + CO2 HbNHCOOH
Mô bào (Pco2↑)
Phổi (Pco2↓)
Cacbamin
(kết hợp qua NH2)
Phổi (Po2↑)
Mô bào (Po2↓)
Hb + O2 HbO2 (Fe luôn Fe++)
Các tr−ờng hợp mất k/n v/c O2
* HCN + Hb→ HbCN (Fe2+→Fe3+) methemoglobin
→ mất k/n v/c O2→ ngạt. Khi bị uống n−ớc đ−ờng
• Hb gắn CO qua LK phụ: ái lực Hb + CO > 250 lần Hb + O2 [CO] k
2 ≥
1% → trên 95% Hb HbCO mất k/n v/c
Hầm mỏ, than tổ ong (xử lý thở O2 nguyên chất →Khử CO
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 8
b. Chức năng đệm: duy trì pH máu nhờ các đôi đệm
HHb
KHb
HHbO2
KHbO2
và đệm trong h/c
Môi tr−ờng axetic đặc Hb + NaCl kết tinh hemin (hình
thái đặc tr−ng loài)→ điều tra pháp y, phân biệt máu các g/s.
mao quản
đại thực bào Fe2+ sản xuất h/c
Fe2+ dự trữ dạng
feritin
Bilirubin vào mật
Sự tiêu huỷ hồng cầu
2.2.2. Bạch cầu (nghìn/mm3)
a. Số l−ợng: ∈ loài, tuổi, giới tính, trạng thái s.lý
- Tăng sau ăn, v/đ, có thai, nhiễm khuẩn
- Giảm khi tuổi tăng, suy tuỷ
b. Phân loại: 2 loại (có hạt + không hạt)
B/c không hạt: bào t−ơng K0 hạt (2 loại)
- Lâm ba cầu (lympho): nhân tròn or bầu dục chiếm hầu hết
TB, quanh nhân có vòng sáng
Tăng khi sốt nhiễm trùng
- Đơn nhân lớn: nhân móng ngựa chiếm gần hết bào t−ơng
B/c có hạt: bào t−ơng nhiều hạt (3 loại):
- ái toan: hạt to, đỏ da cam
- ái kiềm: hạt nhỏ, xanh
- Trung tính: hạt nhỏ, tím hồng (ấu, gậy, đốt)
→ Tỷ lệ % các loại b/c (công thức b/c)
6250.53303-11Cừu
2330.53706-18Chó
5021.024511-22Lợn
4
4
5
Monocytes
(%)
8
5
4
Eosinophils
(%)
4-9
5-12
3-11
Tổng số
(109/l)
530.135Bò
300.560Ngựa
351.055Ng−ời
Lymphocytes
(%)
Basophils
(%)
Neutrophils
(%)
Loài
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 9
Sự sản sinh các bạch cầu và tiểu cầu
c. Chức năng: thực bào, đ/ứ MD, tạo interferon
Thực bào: ăn vật lạ, VK tạo đề kháng tự nhiên (MD bẩm
sinh- không đ.hiệu) do b/c trung tính, đơn nhân lớn
+ Trung tính: di chuyển kiểu amip, xuyên mạch nhanh (30’ với
KN lạ, 10-20’ đ vaxin). Men p.giải các chất hoạt tính sinh học
+ Đơn nhân lớn (đại thực bào): thực bào mạnh, k/th lớn (4 gđ)
- gđ1: gắn (KN, VK, vật lạ đ−ợc gắn vào các điểm tiếp nhận của b/c)
- gđ2: nuốt (phát chân giả bao bọc KN, VK)
- gđ3: tạo hốc (NSC lõm vào, tạo hốc và lisosom tiết men vào hốc)
- gđ4: tiêu diệt (nhờ pH hoặc chất oxy hoá hoặc men phân giải)
Sự xuyên mạch và tính hoá
h−ớng động của b/c trung tính
Viêm s−ng, nóng, đỏ, đau?
Nhiễm khuẩn ẩn? chịu đ−ợc 10 lần [KS] (lao, Bruxellosis)
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 10
Đáp ứng MD:
+ Sự sinh KT t−ơng ứng đặc hiệu với KN bảo vệ cơ thể
+ KT: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE
+Trâu bò IgG không truyền qua nhau (6 lớp)→ bú sữa đầu
+ Đáp ứng MD (tập nhiễm): kết quả hợp tác 3 loại: đại
thực bào, lympho B, lympho T d−ới 2 dạng:
- MD dịch thể: (lympho B) tạo IgG tan trong huyết thanh
VD: huyết thanh điều trị uốn ván, dại(thụ động)
−/d: tạo và tiêm vacxin chủ động
- MD qua trung gian TB (lympho T)
KN vào bị đại thực bào bắt, xử lý trình diện quyết định KN
lên bề mặt. Lympho T nhận diện KN tiết Ig gắn trên màng tế
bào. Lympho T tiêu diệt = trực tiếp or gián tiếp:
+ Trực tiếp: lympho T kết hợp KN→ phức lympho T-KN và
lisosom giải phóng men thuỷ phân KN của TB lạ (t/d này yếu
hơn gián tiếp)
+ Gián tiếp: Lympho T kết hợp KN đ.hiệu→ giải phóng
Lymphokin vào tổ chức xung quanh. Các lymphokin này
khuyếch đại k/n phá huỷ KN của Lympho T
Mặt khác: khi lympho T đ−ợc hoạt hoá bởi KN thì một số lớn
lympho T mới đ−ợc hình thành (TB nhớ) tập trung trong các t/c
bạch huyết nhiễm lần sau→ nhanh hơn
b/c lympho ở tuỷ
b/h lympho T b/h lympho B
Tổ chức lympho sơ cấp
Tổ chức lympho thứ cấp
Q.định KN
KT t/ứng
TB nhớ KNTB nhớ đặc
hiệu nhóm
Q.đ KN
TB độc đặc
hiệu
Sự sản sinh và biệt hoá các TB lympho
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 11
Cấu trúc KT, lym,pho B với receptor đặc hiệu
Tạo Inteferon:
- ức chế sự nhân lên của các VR
- Hạn chế hiện t−ợng ung th−
a: VR tấn công điều khiển TB vật chủ
b: khi VR tấn công TB vật chủ sản sinh
inteferon
c: inteferon gắn với receptor trên TB khác
kích thích sản sinh protein ức chế sự nhân
lên của VR nếu bị tấn công
Một số tr−ờng hợp thiếu hụt miễn dịch
+ Teo tuyến ức bẩm sinh → mất k/n biệt hoá lympho T
+ AIDS : VR HIV thiếu hụt T
HIV có men đ.biệt (phiên m ng−ợc) biến vật liệu di
truyền ARNVR→ANDVR. Lồng ghép vào AND của
lympho T → biến dị và suy thoái → suy giảm MD
+ Gumboro ở gà làm suy giảm MD → dễ bị kế phát
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 12
2.2.3. Tiểu cầu
- TB nhỏ, không nhân, hình cầu hoặc bầu dục
- Số l−ợng: 100.000 → 600.000/mm3 ở ĐV có vú
- Vai trò: quan trọng trong sự đông máu
Khi va thành mạch→ vỡ→ giải phóng: thrombokinaz (xúc
tiến đông máu), serotonin (co mạch → cục máu)
III. Đông máu
-P/ứ bảo vệ chống mất máu. Khi mạch máu bị tổn th−ơng hình
thành hàng rào bảo vệ vết th−ơng
-Sinh hoá: các p/ứ của các men khi chảy máu
Bản chất: Fibrinogen → fibrin đan thành l−ới → máu đông →
chiết xuất ra huyết thanh
1. Cơ chế: 3 gđ, 13 yếu tố
Y/tố ổn định fibrin: sẵn HTXIIIYếu tố xúc tiến thrombinVII
Dạng hoạt hoá yếu tố VVI
Y/tố Hageman (hoạt hoá
đông máu, sẵn HT, bt k0 h/đ)
XII
Proaccelerin: gan, ↑Vđông máuV
Protromboplastin (sẵn HT)XICa++ (hoạt hoá Prothrombin) IV
Yếu tố Steward (gan)XTromboplastin (tiểu cầu vỡ)III
Chống chảy máu B (y/tố
Kristmass)
IX
Prothrombin (tiền men gan
TH với xúc tác VTM K)
II
chống chảy máu A: sẵn HTVIIIFibrinogen (gan tạo ra)I
- Ngoài ra khi tiểu cầu vỡ còn: serotonim, plaspholipit
- Quá trình đông máu (3 gđ)
Gđ2: Prothrombin Thrombin*
Thrombokinaza
IV(Ca++), V, VII, X
Gđ3: Fibrinogen Fibrin (sợi huyết)IV(Ca
++), VIII
Tiểu cầu
Máu trong mạch không đông?
Gđ1: tổn th−ơng, t/cầu vỡ → prothromboplastin (vô hoạt)
Prothromboplastin Thromboplastin*IV(Ca++), V, VIII
(hay Thrombokinaza)IX, XII
Phạm Kim ðăng ðHNN HN 5/11/2009
Mục Bài giảng 13
- Fibrinogen(-) đẩy nhau→ hoà tan. T/d của Thrombin một
số mất đảo cực → các Fibrinogen (+) hút (-) → tạo sợi
- Bình th−ờng mạch nhẵn trơn → t/cầu không vỡ, y/tố XII chỉ
h/đ khi va bề mặt gồ ghề
- Các y/tố ở dạng vô hoạt và tồn tại các chất chống đông:
heparin (gan tạo ra), antithrombin, antithromboplastin
2. ứng dụng
- Cầm máu: VTM K xúc tác cho gan tổng hợp prothrombin
Buộc vết th−ơng → mạch co, t/cầu vỡ → ↑thromboplastin
Thêm các nhân tố gây đông máu nh− thrombin CaCl2
- Chống đông: Heparin, antithrombin, antithromboplastin, Hirudin
(đỉa), Citrat Natri 5%, Kalioxalat → oxalatcanxi ↓ (ống nghiệm)
IV. Nhóm máu
- Bordet 1895: HT loài này có k/n làm NK h/c loài khác
- Landsteiner 1900, điều đó còn xảy ra trong cùng loài
tìm ra KN & KT đặc hiệu nhóm máu
1. Nguyên nhân ng−ng kết h/c
+ Màng h/c có NKN (KN): có thể A, B, AB or k0
+ HT có NKT (KT): có thể α, β, αβ or k0 có
+ Sự