Sinh lý các cơ quan chức năng - Chương 13: Sinh lý bài tiết

Thải các sp’ cuối cùng TĐC, các chất k0 tham gia TĐC (muối, chất độc, thuốc ) gọi là chất bài tiết. T/d: + Duy trì ổn định pH, Ptt, cân bằng nội môi (máu) + Thải các chất độc (urê, uric), cặn b# bài tiết: phổi, tuyến mồ hôi, n-ớc tiểu hoặc phân C

pdf10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh lý các cơ quan chức năng - Chương 13: Sinh lý bài tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 1 Thải các sp’ cuối cùng TĐC, các chất k0 tham gia TĐC (muối, chất độc, thuốc) gọi là chất bài tiết. T/d: + Duy trì ổn định pH, Ptt, cân bằng nội môi (máu) + Thải các chất độc (urê, uric), cặn b# bài tiết: phổi, tuyến mồ hôi, n−ớc tiểu hoặc phân Ch−ơng 13 - Sinh lý bài tiết 1. Đặc tính + Màu sắc: th−ờng k0 màu hoặc vàng đến vàng đậm + Đa số trong suốt, trừ ngựa đục (CaCO3) + pH: ∈ T.ăn Trâu bò (ăn cỏ): pH kiềm = 7 - 8,7 (TV nhiều Na+, K+) Chó (ăn thịt): pH axít = 5,7 (nhiều P, S) + L−ợng: = lít/1ngày đêm, ∈ loài: lợn: 2-5Lít, bò: 6-20Lít I. Đặc tính, thành phần n−ớc tiểu  trạng thái cơ thể, chức năng thận, chẩn đoán có thai 2. Thành phần: 95% H2O, 5% VCK gồm: a. Chất hữu cơ + Sp’ phân giải protein: urê (80%), uric, creatinin, kiềm purin, a.hippuric, NH3 - [Urê] ∈ TP, tỷ lệ các chất trong KF. Khi [] quá cao → vào máu, tim, n#o → hôn mê, có thể chết (ngộ độc Urê). - Gia cầm sp’ phân giải protein: uric + Ngoài ra có thể có: men, VTM, sắc tố (urobilin), HCG b. Chất vô cơ: NaCl, NaHCO3, muối sunphat ... → Khi [uric] cao → kết hợp Na+, K+ trong n−ớc tiểu → Xem bảng thành phần các chất trong huyết t−ơng, n−ớc tiểu Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 2 100 lần0,1 0,001 Creatinin 30 lần0,270,009Phôtphát 90 lần0,180,002SO4 -- 1,6 lần0,60,37Cl- 40 lần0,040,001Mg++ 2,4 lần0,0060,0025Ca++ 7 lần0,150,02K+ t−ơng đ−ơng0,350,32Na+ 25 lần0,050,002Uric 70 lần2,000,03Urê 00,1Đ−ờng 07 - 9Protein t−ơng đ−ơng93 – 9590 – 95H2O Tỷ lệ NT/HT% trong NT% trong HTT. phần Nhận xét + N−ớc tiểu k0 có: protein, đ−ờng + Creatinin], [sunphát], [Mg++], [uric], [urê], trong n−ớc tiểu cao II. Cơ chế hình thành n−ớc tiểu Sơ l−ợc cấu tạo thận và đơn vị thận Tiểu cầu  Hình thành n−ớc tiểu: 2 gđ (lọc và tái hấp thu) Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 3 1. gđ lọc: máu qua mao quản thận tất cả các TP (trừ protein) đ−ợc lọc vào xoang bao man n−ớc tiểu đầu do: - P máu trong tiểu cầu cao (cấu tạo tiểu cầu) - P lọc bị tiêu hao bởi 2 thành phần: P thể dịch trong xoang bao man (5mmHg) P thể keo do các protein k0 đ−ợc lọc (25 mmHg) - Nói cách khác, bình th−ờng: Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu– (Pttthể keo + Pthể dịch) = 70 - (25 + 5) = 40 mmHg → Nếu h/áp <= 50 mmHg → ngừng sinh n−ớc tiểu 2. gđ tái hấp thu: n−ớc tiểu đầu qua hệ ống dẫn → một số chất tái hấp thu → n−ớc tiểu cuối + Đ−ờng, a.a tái hấp thu hoàn toàn + [ure, uric] k0 đ−ợc tái hấp thu + N−ớc: [SO4--] tiểu đầu = 0,002%; cuối = 0,18% (gấp 90 lần)→ tạo 1lít n−ớc tiểu cuối phải có 90lít n−ớc tiểu đầu qua ống dẫn * N.nhân: + TB biểu mô thành ống thận tái hấp thu chủ động + ADH → KT tạo hyaluronidaza phân giải hyaluronic + P máu quanh ống thận ↓ thấp → tạo đk tái hấp thu + Hấp thu bị động: = khuyếch tán  ống l−ợn gần + NaCl vào máu (chủ động)→ Ptt ↓→ n−ớc vào máu (bị động) + Phần lớn HCO3 - tái hấp thu cùng Na+ bảo tồn dự trữ kiềm + Tại đây 80% các chất tái hấp thu (riêng glucose 100%)  Quai Henlê + Nhánh xuống: tuy Na+ k0 hấp thu nh−ng [Na+] máu vẫn cao → H2O tiếp tục tái hấp thu bị động đến cân bằng + Nhánh lên: Na+ tái hấp thu tích cực, còn H2O thì k 0 do đ# bị hấp thu ở nhánh xuống → d2 −u tr−ơng  ống l−ợn xa + D−ới t/d ADH cả H2O, Na + đều tái hấp thu chủ động + Hoàn tất tái hấp thu chọn lọc → n−ớc tiểu cuối Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 4 III. ý nghĩa kiểm tra n−ớc tiểu Kiểm tra sức khoẻ,  1. Thành phần + Albumin niệu: do viêm thận (màu trắng sữa) (≠ albumin giả: mủ, muxin đ−ờng s/d)→ lấy mẫu? + Đ−ờng niệu: đái tháo đ−ờng (nh−ợc năng tuỵ) → thiếu insulin +Huyết niệu kèm theo q/sát màu (phân biệt đầu, cuối, giữa) Màu đỏ k0 cặn h/c → KST đ−ờng máu → vỡ h/c Màu đỏ có cặn h/c → viêm cầu thận Màu vàng đậm nhiều sắc tố mật → viêm gan or tắc ống mật + [Urê] quá cao → trúng độc 2. L−ợng + Vô niệu: h/áp giảm, mất p/xạ thải n−ớc tiểu (hôn mê) + Đa niệu: viêm thận 3. Chẩn đoán có thai * SVH * MDH: ng−ời có thai chứa HCG → Trộn n−ớc tiểu + KHCG + h/c (đ# rửa sạch) Nếu ng−ng kết h/c → k0 có thai Nếu không ng−ng kết → có thai Bò: + K0 chửa ít oestrogen và progesteron → n−ớc tiểu nhiều SO4 --. Cho BaCl2 vào → kết tủa BaSO4 + Chửa nhiều oestrogen và progesteron kết hợp hết SO4 --→ BaCl2 vào → không tủa IV- Vai trò của thận trong điều tiết 1. Điều tiết ASTT + Khi Ptt↓ (uống nhiều n−ớc)→ HF cơ quan nhận cảm Ptt mô bào→ ↓tiết ADH → ↓ tái hấp thu H2O → đái nhiều + Ptt↑(thiếu n−ớc, mất n−ớc)→ ↑ADH→ ↑ tái hấp thu H2O→ l−ợng n.tiểu ↓ 2. Điều tiết pH máu K/n đệm của máu ∈ dự trữ kiềm (NaHCO3). Khi có axít: HA + NaHCO3 → NaA + H2CO3 đến thận (H2O + CO2) → dự trữ kiềm tiêu hao: NaA(đến thận)→ Na+(giữ lại) + A-(thải ra) → Cần giữ Na+ để khôi phục dự trữ kiềm = 3 ph−ơng thức: Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 5 a. Phân tiết ion H+ để tái hấp thu NaHCO3 NaA Na+ + A- H+ + A- HA Na+ + HCO-3 NaHCO3 H2CO3 HA H2O CO2 H2CO3 HCO3 - + H+ HCO3 - + Na+ H2O CO2 NaHCO3 Lòng ống thận nhỏTB biểu mô ống thận nhỏ Máu mao quản quanh ố. thận nhỏ anhydraza cacbonic b. Chuyển phốtphát kiềm thành muối phốtphát axít Na2HPO4 Na+ + Na+ + HPO4 -- H+ + Na+ + HPO4 -- NaH2 PO4 H2CO3 HCO3 - + H+ HCO3 - + Na+ H2O CO2 NaHCO3 Lòng ống thận nhỏTB biểu mô ống thận nhỏ Máu mao quản quanh ố. thận nhỏ anhydraza cacbonic c. Hình thành NH3 và thải NH4 + NaCl Na+ + Cl- H+ + NH3 NH4Cl NH4 + Cl - (thải) H2CO3 HCO3 - + H+ HCO3 - + Na+ H2O CO2 NaHCO3 Lòng ống thận nhỏTB biểu mô ống thận nhỏ Máu mao quản quanh ố. thận nhỏ anhydraza cacbonic V. Sự thải n−ớc tiểu + Thải: cơ vòng bàng quang co cơ vòng trong, vòng ngoài gi#n + Trung khu ở tuỷ sống hông khum chịu sự điều tiết của vỏ n#o → có thể thành lập PXCĐK Khi P trong bàng quang cao → trung khu → vỏ n#o → ra lệnh → trung khu → theo các nhánh TK tác động cơ vòng bàng quang co, vòng trong, vòng ngoài gi#n → thải ./. Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 1 Ch−ơng 14 - Sinh lý tiết sữa Tuyến vú: tiết, thải sữa (độc lập, điều tiết lẫn nhau) • Sp: sữa, d2 cho gia súc non • G/súc non: bầu vú đực và cái nh− nhau • ♀: thành thục: oestrogen t/d → t/c đệm, ống dẫn↑ → kích thức↑ (mỡ, t/c liên kết). Khi chửa progesteron → tận cùng ống dẫn phát triển  bao tuyến Cuối kỳ chửa và sau đẻ, prolactin → bao tuyến tiết sữa • Tuyến vú k0 h/đ liên tục mà theo chu kỳ 1 chu kỳ = khi đẻ đến kỳ cạn sữa (bò sữa 270-300 ngày) Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 2 I. Sữa và thành phần của sữa 1. Sữa th−ờng: từ ngày thứ 6 –7 trở đi + Chứa đầy đủ dinh d−ỡng cần thiết cho g/s non + 70 – 80% H2O, 20 –30%VCK (P, L, đ−ờng, khoáng, men, VTM, KT) Bảng thành phần sữa một số loại gia súc (%) TP Loại VCK Mỡ Protein Lactose Khoáng Bò 12,8 3,8 3,5 4,8 0,7 Trâu 17,8 7,5 4,3 5,2 0,8 Dê 13,1 4,1 3,5 4,6 0,9 Ng−ời 4,3 1,4 6,9 0,2  Mỡ sữa: P/ánh giá trị sữa  bơ (thu hút chăn nuôi) - Dẫn xuất: glyxerin + axít béo (4 –18C) Butyric (C4), Stearic (C18), Oleic (C18), Panmitic (C16) - Trong sữa ở dạng nhũ hoá  g/s non tiêu hoá nhờ lipaza hoặc hấp thu trực tiếp  Protein: đánh giá chất l−ợng  cazein (bột), phomat - Sữa t−ơi màu trắng do cazein ở dạng hoà tan (80%) - Ngoài ra còn: seroalbumin, lactoglobulin, γ globulin - Trong dạ dày g/s non cazeinogen Kimozin cazein ng−ng kết (tạo điều kiện men t/d). - Ngoài không khí vk lactic lên men lactose → sinh axít lactic. Khi pH đạt 4,5 - 4,7→ cazeinogen lắng xuống ng−ng kết thành cazein (sữa chua)  Đ−ờng sữa (lactose) do glucose + galactose tạo thành.  Ngoài ra còn: - Men: men oxy hoá, thuỷ phân (oxydaza, proteaza) - VTM: A, B, C, D - Khoáng: đầy đủ muối: K, Na, Mg, Ca, P. Riêng Fe trong sữa rất ít, chủ yếu dựa vào dự trữ ở gan VD: nhu cầu Fe lợn con 7 mg/ngày, sữa th−ờng chỉ đáp ứng 1mg/ngày  cần bổ sung Fe (Dextran Fe) - Kháng thể: γ globulin chủ yếu trong sữa đầu. Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 3 2. Sữa đầu: đẻ đến hết ngày thứ 5 - Đặc, màu vàng (VTM A), hơi mặn Bảng: Biến động thành phần sữa bò qua các ngày sau đẻ (Norman, L.Jacobson và Dare Me Gilliar, 1984) Thành phần (%) Ngày sau đẻ Ngày đầu Ngày thứ 3 Ngày thứ 5 - VCK 220 100 100 - Lactose 45 90 100 - Lipit 150 90 100 - Khoáng tổng ố 120 100 100 - Protein : Cazein Albumin Globulin 210 110 110 500 120 105 3500 300 200 - Vitamin: A Caroten E 600 120 100 1200 250 125 500 200 125 Nhận xét • Globulin (γ) cao nhất. K/n hấp thu γ globulin ngày càng giảm → bú càng sớm càng tốt - Thời gian sau đẻ (giờ): 4 6 12 20 - Tỷ lệ hấp thu (%): 25 20 17 10 •VTM đặc biệt vitamin A thúc đẩy sinh tr−ởng •Albumin là chất cần cho sinh tr−ởng của động vật non • Sữa đầu nhiều muối, đ.biệt MgSO4 tẩy “cứt xu” • Lactose thấp hơn, mỡ cao → đ.bảo E, tránh lên men • Độ chua sữa đầu ức chế vsv đ−ờng ruột II. Sự sinh sữa 1. Sinh tổng hợp các thành phần + TB th−ợng bì bao tuyến thu nhận d.d−ỡng từ máu, tổng hợp thải vào xoang bao tuyến + 1lít sữa cần 540lít máu qua bầu vú  chọn bò sữa (kích th−ớc và số l−ợng TM vú) + Sự tổng hợp rất phức tạp  Vú = 2 –3%P cơ thể nh−ng 1 năm tiết sữa với l−ợng VCK gấp 3-4 lần P cơ thể. Đ−ờng > 90-95 lần đ−ờng huyết, mỡ >19 lần, Pr <2 lần Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 4 * Tổng hợp protein. - Cazein: sử dụng a.a huyết t−ơng - Albumin: a.a huyết t−ơng hoặc hấp thu tực tiếp từ máu - γ globulin: thẩm thấu từ máu * Tổng hợp lactose = glucose + galactose (80% glucose huyết + 20% từ axít béo) * Tổng hợp mỡ = glyxerin + axít béo - Glyxerin: từ thuỷ phân mỡ máu và oxi hoá glucose - Axít béo: 25% từ thức ăn, 50% từ huyết t−ơng 2. Sự điều tiết sinh sữa: TK - TD a. TK: bú, vắt → KT đầu mút TK tuyến vú → tuỷ sống → hypothalamus → vỏ nvo  hypothalamus → tuỷ sống và TK g/c → KT bao tuyến sinh sữa b. TD: hypothalamus tiết yếu tố giải phóng các H. tiền yên: FSH, LH, prolactin, STH, TSH, ACTH. - FSH:→ TB hạt tiết oestrogen → ống dẫn ↑ - LH:→ thể vàng tiết progesteron → bao tuyến ↑ - Prolactin: mô tuyến ↑ → tạo sữa - STH: KT sịnh sữa thông qua ↑ trao đổi đ−ờng, protein - ACTH: duy trì k/n tiết sữa = thúc đẩy TĐC  Giống và di truyền - Hệ số h2 biểu thị kiểu gen của một đặc tr−ng h2 của các chỉ tiêu năng suất chất l−ợng sữa của bò - Giống: sản l−ợng và chất l−ợng khác - Nuôi d−ỡng: d.d−ỡng protein, VTM, khoáng chất - Các n.n khí hậu (nóng), viêm vú → giảm số l−ợng và chất l−ợng 0.32 – 0.44 → dễ T/D 0.61 – 0.78 0.50 - 0.70 0.36 0.2 – 0.48 Sản l−ợng sữa Tỷ lệ mỡ sữa Protein Đ−ờng Chi phí thức ăn/ 1kg sữa h2Chỉ tiêu 3. Các nhân tố ảnh h−ởng sản l−ợng, chất l−ợng sữa Bài giảng SLGS 5/11/2009 Phạm Kim ðăng - ðHNN1 5 III. thải sữa và cơ sở sinh lý vắt sữa 1. Sự thải sữa  TB biểu mô → xoang bao tuyến → bể sữa (khi bú, vắt  thay đổi P xoang và sức căng bầu vú → sữa theo ống dẫn  bể sữa)  Bú, vắt  P bể lên xuống có quy luật (30-40  6-12 mmHg)  sữa liên tục vào bể sữa. Nếu P cao kéo dài → ứ/c tạo sữa  Thải sữa = p/x theo 2 pha ứng với 2 gđ: + Pha TK: thay đổi P bể (nhiều sữa) KT TK → t/sống → trung khu tiết sữa (d’ đồi) → vỏ nvo → t/sống → cơ vòng đầu vú → thải sữa + Pha TK – TD: tiếp pha 1, KT do động tác thải sữa  vùng d’ đồi → tuyến yên → tiết oxytoxin → co bóp cơ trơn ống dẫn và tuyến vú → dồn sữa về bể → P tăng → KT cơ vòng givn → thải sữa 2. Cơ sở việc vắt sữa hợp lý  Pha thải sữa liên quan vỏ nvo → thành lập PXCĐK.  Khi vắt chú ý: đúng kỹ thuật, phù hợp h/đ tiết sữa. - Xoa bóp bầu vú: rửa, xoa bóp KT thụ quan nhận cảm P, T0 ở núm vú → gây p/xạ thải sữa - Thời gian xoa bóp phải phù hợp thời kỳ tiềm phục p/xạ thải sữa (co bóp mạnh ban đầu đẩy sữa từ các xoang về bể sữa). - Tốc độ vắt: phù hợp cơ quan nhận cảm (đầu vú, t/s: 80- 120lần/phút) vắt tay, tối thiểu 60lần/phút. Vắt chậm →ứ/c - Số lần vắt trong ngày: tuỳ năng suất, th−ờng 2 - Ph−ơng thức vắt: máy (4 đầu vú 1 lúc), nếu tay (luân phiên đôi vú tr−ớc; sau hoặc vắt chéo tr−ớc sau) - Tốt nhất đv vắt là phải thật kiệt
Tài liệu liên quan