l Tuổi thành thục sinh dục thay đổi theo loài, giới và nhiệt độ
môi trường:
lKhi thành thục sinh dục thì tốc độ lớn chậm lại
lCá đực thành thục sớm hơn cá cái
• Nhiệt độ môi trướng cao thành thục sớm, nhiệt độ thấp
thành thục muộn. VD: cá chép sống ở châu Âu phải 3-4 năm
tuổi mới thành thục về tính, khi đưa về vùng nhiệt đới như
Việtnam, Indonesia do lớn nhanh nên chỉ 1-1,5 năm đã
thành thục
24 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý các cơ quan chức năng - Chương 9: Sinh lý sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 1
Ch¬ng 9 - Sinh lý sinh s¶n
I. Sù thµnh thôc vÒ tÝnh, thÓ vãc, chu kY sinh s¶n
1. Sù thµnh thôc vÒ tÝnh (chÝn s/d)
+ Mét con ®ùc hoÆc mét con c¸i ®¹t ®îc møc ®é thµnh thôc
tÝnh dôc tøc lµ khi chóng cã kh¶ n¨ng gi¶i phãng giao tö
(tinh trïng, trøng)
l Tuổi thành thục sinh dục thay đổi theo loài, giới và nhiệt độ
môi trường:
lKhi thành thục sinh dục thì tốc độ lớn chậm lại
lCá đực thành thục sớm hơn cá cái
• Nhiệt độ môi trướng cao thành thục sớm, nhiệt độ thấp
thành thục muộn. VD: cá chép sống ở châu Âu phải 3-4 năm
tuổi mới thành thục về tính, khi đưa về vùng nhiệt đới như
Việtnam, Indonesia do lớn nhanh nên chỉ 1-1,5 năm đã
thành thục
Nguyễn Bá Mùi
Tuổi thành thục và kích thước cơ thể
1-328-502-3mrigal
23-291-325-452-3Rôhu
22-293-545-503-4Trắm cỏ
3-540-453-4Mè hoa
26-291-335-402-3Mè trắng
25-290.8-1.515-202-3Chép
T0Trọng
lượng(kg)
Chiều dài
thành
thục(cm)
Tuổi thành
thục( năm)
Loài cá
2, Thành thục về thể vóc
Ở động vật có vú, thành thục về thể vóc là tuổi con
vật phát triển về ngoại hình và thể vóc đạt tới mức
độ hoàn chỉnh, xương đã cốt hoá hoàn toàn, tầm
vóc ổn đinh.
l Cá là động vật biến nhiệt sống trong môi trường
nước, chỉ có thời kỳ phôi thai của nó là một giai
đoạn phát triển rõ rệt, thời kỳ sau đó không thể
phân biệt thành các giai đoạn: non trẻ, thành niên
và già cỗi như ở động vật đẳng nhiệt.
l Đa số các loài cá sinh trưởng liên tục suốt đời,
nhưng tốc độ sinh trưởng không đều lúc nhanh,
lúc chậm,
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 2
+ Khi cá thành thục sinh dục thì cơ thể vẫn tiếp tục tăng
trưởng và đến một lúc nào đó mới thành thục về thể vóc.
Lúc này mới có khả năng sinh sản, nếu cho cá đẻ sớm
thì năng suất sinh sản rất thấp.
+ Một số ít loài, sau khi sinh trưởng đến một mức độ
nhất định, đạt đến thành thục sinh dục, sau khi đẻ trứng
ngừng ăn rồi chết. VD cá hồi, cá chình Anguilla
Trong thời kỳ sinh sản cá hầu như ngừng sinh trưởng, vì
cơ thể cần tập trung vật chất và năng lượng cho sự phát
triển của sản phẩm sinh dục
lCá không phân thành các giai đoạn phát triển như động
vật bậc cao, nên h/tượng chết già cỗi là cá biệt, thường là
chết do bệnh tật, đói và bị thương. VD cá Silurus glanic
tuổi thọ tối đa là 60 năm.
Nguyễn Bá Mùi
3, Chu kỳ sinh sản
l Sau khi thành thục về tính và thể vóc, cơ quan
sinh sản của cá biến đổi theo chu kỳ gọi là chu kỳ
sinh sản.
l Sinh sản thường xảy ra vào các mùa có thuận lợi
nhất cho sự sống và phát triển của thế hệ mới.
l 1 năm có một chu kỳ sinh sản à cá đẻ một lần
trong năm
l 1 năm có nhiều chu kỳ sinh sản à cá đẻ nhiều lần
trong năm
l Nghiên cứu chu kỳ sinh sản của cá giúp chúng ta
xây dựng quy trình khai thác nguồn lợi thuỷ sản,
thực hiện sinh sản nhân tạo cho cá đạt kết quả tốt.
Nguyễn Bá Mùi
Các dạng sinh sản ở cá chia ra 3 nhóm lớn
l * Nhóm đẻ trứng: đa số các loài cá thuộc
nhóm đẻ trứng.
l Nhóm cá này thường sản sinh một số lượng
khổng lồ các trứng, do đó chúng cần một
năng lượng rát lớn để nuôi dưỡng các sản
phẩm sinh dục, trong môi trường tự nhiên
số lượng lớn các sản phẩm đó bị loại thải, tỷ
lệ sống của con non rất thấp.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 3
Nguyễn Bá Mùi
l Quá trình chọn lọc tự nhiên dần tạo nên các dạng
sinh sản chỉ cần một số năng lượng hạn chế với
mức độ chuyên hoá cao là mang thai và đẻ con.
l Giữa hai thái cực này còn vô vàn các dạng trung
gian như làm tổ, ấp trứng, mang trứng trong xoang
miệng hoặc có những bộ phận chuyên hoá trên
thân để mang phôi.
l * Nhóm đẻ con: mang thai và đẻ con thực sự, với
mối liên hệ trực tiếp giữa thai và cơ thể mẹ chỉ có
ở một số loài.
l * Loại trung gian: sinh sản một lần trong đời
Nguyễn Bá Mùi
Sự khác nhau về hiện tượng đẻ
Nguyễn Bá Mùi
lLà tiền đề sự phát triển
phôi trong nước
lThụ tinh ngoài, trong môi
trường nước
lPhôi phát triển nhờ chất
noãn hoàng
lChất kích thích đẻ là chất
gây chín & rụng trứng, kích
dục tố
lMỗi chu kỳ có rất nhiều
trứng rụng
lKết thúc sự phát triển phôi
trong bụng mẹ
lThụ tinh trong ống dẫn
trứng
lPhôi phát triển nhờ chất
dinh dưỡng từ máu mẹ
lChất gây đẻ là hormon gây
co bóp cơ trơn dạ con
lMỗi chu kỳ có 1 trứng
rụng
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 4
Nguyễn Bá Mùi
II, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
TẾ BÀO TRỨNG VÀ NOÃN SÀO
l 1, Sự hình thành trứng
l So với động vật có xương sống bậc cao, ở
cá buồng trứng là một túi rỗng có xoang
bên trong.
l Sự phát triển của tế bào trứng là quá
trình quan trọng nhất trong noãn sào
(buồng trứng). Quá trình phát dục của
trứng rất phức tạp. Dựa vào đặc điểm
phát dục người ta chia làm 5 thời kỳ:
Nguyễn Bá Mùi
II, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẾ
BÀO TRỨNG VÀ NOÃN SÀO
1, Sự hình thành trứng
So với động vật có x/s bậc cao,
ở cá buồng trứng là một túi
rỗng có xoang bên trong.
Sự phát triển của tế bào trứng
là quá trình quan trọng nhất
trong noãn sào (buồng trứng)
Quá trình phát dục của trứng
rất phức tạp. Dựa vào đặc
điểm phát dục người ta chia
làm 5 thời kỳ:
Nguyễn Bá Mùi
Các giai đoạn phát triển của noãn bào
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 5
Nguyễn Bá Mùi
l +Kỳ I: đây là thời kỳ tăng sinh, từ các tế
bào mẹ (noãn bào nguyên thuỷ) chúng phân
chia theo cấp số nhân, mục đích là tăng số
lượng tế bào.
l Lúc này NSC ít và bắt đầu sinh trưởng,
nhân to và tròn, nhiễm sắc thể nhiều. Nhân
chiếm tỷ lệ lớn hơn so với bào tương
l + Kỳ II (thời kỳ sinh trưởng): Đây là thời
kỳ sinh trưởng của tế bào chất, tế bào tăng
lên về kích thước, tỷ lệ gữa thể tích nhân
với tế bào giảm xuống. Màng tế bào mỏng,
trên bề mặt có lớp hạt nhỏ.
Nguyễn Bá Mùi
l + Kỳ III: là thời kỳ dinh dưỡng và sinh trưởng.
l Tế bào mẹ bắt đầu hình thành và tích luỹ noãn
hoàng.
l Tế bào tăng kích thước, xuất hiện màng follicul,
trong tế bào chất xuất hiện các không bào.
l Sau khi các không bào xuất hiện, noãn hoàng hình
thành rất nhanh, là những hạt nhỏ.
l Trong thời kỳ này FSH của não thuỳ tăng tiết thúc
đẩy sự hình thành noãn hoàng.
l Thời kỳ này chịu tác động rất lớn của môi trường,
nếu điều kiện môi trường không thuận lợi sẽ kéo
dài
Nguyễn Bá Mùi
l + Thời kỳ IV: Kết thúc quá trình tích luỹ noãn
hoàng và chín. tế bào trứng đạt kích thước lớn
nhất.
l Hạch nhân chuyển vào phía giữa nhân và đến cuối
thời kỳ IV sẽ tiêu đi. LH tăng tiết và có tác dụng
đến quá trình tế bào trứng tách khỏi màng follicul
và cơ chất của noãn sào, tác dụng đến sự di
chuyển hạch nhân và lần phân chia giảm nhiễm.
l + Thòi kỳ V: Rụng trứng, trứng tách khỏi màng
follicul và rơi vào xoang buồng trứng (hoặc xoang
cơ thể ở những loài cá không có xoang buồng
trứng). Trứng ở trạng thái lưu động.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 6
Nguyễn Bá Mùi
l Đối vói tế bào trứng cá nước ngọt, sau khi vào
nước một thời gian ngắn sẽ trương to do nước
thẩm thấu vào.
l Trong noãn hoàng của tế bào trứng có nhiều hạt
lipit, làm cho trứng cá nổi trên mặt nước. Khi mới
đẻ thuận lợi cho sự thụ tinh.
l Ống dẫn trứng có thể có nhiều chức năng như làm
ống dẫn trứng từ xoang bụng ra ngoài, tiết các chất
để hình thành vỏ trứng, làm nơi nhận tinh, bảo
quản tinh và tiết các enzym hoà tan vỏ của các gói
tinh (của các loài thụ tinh trong).
l Ở các loài đẻ con nó có thể làm nơi nuôi thai phát
triển giống như tử cung của động vật có vú.
Nguyễn Bá Mùi
Trứng cá
Nguyễn Bá Mùi
2- Phân loại trứng theo sinh
thái
Trứng nổi:Loại này nổi trên mặt nước nhờ
trứng có một giọt mỡ lớn như trứng nhiều loài
cá biển: cá mòi, cá trích, cá đối
-Trứng bán nổi: Loại này lơ lửng trong tầng
nước như cá mè, cá trắm cỏ,
-Trứng chìm: Loại này chìm xuống đáy hoặc
bám vào các giá thể, và thực vật dưới đáy
các thủy vực ngư trứng cá chép ở nước ngọt,
cá chuồn ở nước biển
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 7
Nguyễn Bá Mùi
3, Sự phát triển cuả noãn sào
l Quá trình phát triển của noãn sào có thể chia là 6
giai đoạn:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Nguyễn Bá Mùi
Giai đoạn 3:
Kích thước buồng trứng
bắt đầu tăng nhanh và có
màu vàng nhạt. Hệ số
thành thục tăng nhanh.
Mắt thường có thể nhìn
thấy các hạt trứng. Đây là
giai đoạn có nhiều biến
đổi phức tạp, do vậy để
tiện theo dõi người ta chia
làm nhiều phase
(giaiđoạnphụ) khácnhau:
Nguyễn Bá Mùi
Giai đoạn 4:
Kích thước buồng trứng tối đa và chuyển sang
màu vàng đậm hoặc xanh vàng. Nhân chuyển
dần về cực động vật. Hệ số thành thục tăng
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 8
Nguyễn Bá Mùi
Giai đoạn 5:
Buồng trứng mềm và nếu ấn nhẹ trứng có thể
chảy ra ngoài qua lỗ sinh dục.
Ở giai đoạn này, trứng đã rụng và rơi vào
xoang buồng trứng. Nhân đã chuyển hoàn toàn
về cực động vật
Nguyễn Bá Mùi
Giai đoạn 6: ở những cá sau khi đẻ
trứng, thể tích noãn sào nhỏ hẳn lại,
màng noãn sào mền, tụ nhiều máu, có
màu cà phê
Nguyễn Bá Mùi
III. CƠ CHẾ RỤNG TRỨNG VÀ SỰ
THOÁI HOÁ CỦA NOÃN SÀO
l 1. Cơ chế rụng trứng và đẻ
l 1.1 Cơ chế rụng trứng và đẻ
l Khi tế bào trứng đã thành thục và tách khỏi màng
follicul rơi vào xoang buồng trứng hoặc xoang
thân, gọi là sự rụng trứng.
l Lúc này trứng ở trạng thái luu động tự do
l Hiện tượng trứng thành thục từ xoang buồng trứng
hoạc xoang thân được đưa ra ngoài cơ thể qua
huyệt niệu sinh dục của cá, gọi là đẻ trứng.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 9
Nguyễn Bá Mùi
l * Nhiều công trình nghiên cứu đã tìm thấy tác
dụng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài đến
cơ chế rụng trứng:
l + Tác dụng của LH: đến mùa đẻ trứng não thuỳ
tăng tiết LH, nó hoạt hoá enzym phân giải protein
trên bề mặt noãn bào, làm cho võ noãn bào mỏng
ra đồng thời cùng với sự tăng tiết dịch noãn bào,
làm cho nang trứng căng và vỡ, trứng thoát ra khỏi
màng follicul.
l + Tác dụng của bạch cầu:
l Dịch thể trong màng follicul có nhiều enzym phân
giải protein, chúng có khả năng làm tan vỡ và hấp
thu các tế bào đệm của màng follicul, làm cho
màng này bị vỡ.
Nguyễn Bá Mùi
l Khi trứng sắp rụng, bạch cầu tập trung nhiều ở
tuyến sinh dục, chúng chui vào màng follicul , làm
cho màng này phồng lên.
l Đồng thời bạch cầu tiết ra nhiều enzym phân giải
protein làm cho màng follicul kém bền vững, vỡ
và trứng rơi ra ngoài.
l + Sự co bóp của noãn sào: Sự tăng thể tích tương
đối của tế bào trứng. Các enzym phân giải protein
tăng cường hoạt động, cùng với sự co bóp của
noãn sào, trứng thoát khỏi màng follicul một cách
nhanh chóng
l + Tác dụng của hormon: các hormon sinh dục dực
và cái của tuyến sinh dục (estrogen, androgen) đều
có tác dụng tăng cường sự rụng trứng và đẻ trứng.
Nguyễn Bá Mùi
l Hormon tuyến giáp có tác dụng rõ rệt trong quá
trình đẻ trứng.
l Trong quá trình hoạt động sinh sản, nhất là lúc đẻ
trứng, cần tiêu hao nhiều năng lượng, cường độ
trao đổi chất tăng lên rõ rệt. Qúa trình này nhờ tác
động cuả hormon tyoxin
l + Nhân tố bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, dòng
chảy và lưu tốc của nước, hàm lượng chất khí, độ
pH của nước.
l Sự có mặt của cá đực, chất đáy, vật bám (đối vói
cá đẻ trứng dính) là những tác nhân kích thích
thông qua hệ thống thần kinh trung ương, thích
thích vào não thuỳ sản sinh ra các hormon hướng
sinh dục.
l Các hormon này kích thích tuyến sinh dục hoạt
động đạt tới sự rụng trứng và đẻ trứng.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 10
Nguyễn Bá Mùi
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng sinh đẻ và chăm con
l a, Thời tiết
l * Chế độ chiếu sáng
l Ở Việt Nam, rô phi nuôi ở ao hồ sâu, nước đục đẻ
chậm và thưa hơn rô phi nuôi ở ruộng cạn, nước
trong, giàu ánh sáng.
l Cá Centrarchidae khởi động hoạt động sinh đẻ vào
những ngày nắng chói, nhưng chỉ cần một đám
mây tạm che mặt trời, cá cũng bỏ dở hoạt động đó
để lặn xuống sâu. Người ta cho rằng ánh sáng phát
động nghi thức đẻ thông qua thị giác – não – gò
thị - não thuỳ - tuyến sinh dục – hormon sinh dục.
Nguyễn Bá Mùi
l * Nhiệt độ
l Nhiệt độ và ánh sáng thường tác động đồng,
nhưng có thể tách riêng trong các thí nghiệm nhân
tạo.
l Ở Việt nam nước lạnh xuống quá 20-18oC cá rô
phi ngừng đẻ
l b, Địa điểm
l Nhiều loài cá di cư để chọn địa điểm đẻ: như từ
biển vào sông (cá hồi), từ nước sâu đến nước cạn,
từ nước chảy xiết đến nước đọng, từ đáy trần đến
đáy có nhiều cây thuỷ sinh
Nguyễn Bá Mùi
l Tác nhân phát động đẻ có thể là kiểu cây thuỷ
sinh, phảm chất đáy (cát hay sỏi) và tốc độ chảy
của nước.
l VD: cá Fundulus gặp nước chảy mạnh thì ngừng
đẻ. Ở Việt Nam, muốn cá mè đẻ trong ao, phải
tạo một dòng nước chảy qua ao đẻ.
l c, Nhân tố xã hội
l Quần thể đẻ: Cá thu, cá ngư, cá trích và đa số
thuộc họ cá chép đều tụ tập thành đàn lớn để sinh
đẻ tập thể
l Đối tượng đẻ: dù cá đẻ đàn hay đẻ lẻ sự có mặt
của nhân tố đối tượng là quan trọng.
l Việc kết thành đôi lứa, đặc biệt đối với các loài cá
có hình dáng, kích thước khác nhau giữa con đực
và cái, nhất là trong mùa cưới (áo cưới (rô phi),
vằn (cá kiếm).
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 11
Nguyễn Bá Mùi
l Đánh hơi qua fermon của con đực, cái tiết
ra
l “Tiếng gọi kết đôi” của nhiều loài cá được
Gill mô tả từ năm 1905, cá đực phát ra tiếng
động để gọi cá cái
l Nhiều loài cá được kích thích trong các
động tác “ve vãn” và kết đôi trước và trong
lúc đẻ
là Câu ngạn ngữ “gần sông quen bóng cá,
gần núi chẳng lạ tiếng chim”
Nguyễn Bá Mùi
2, Sự thoái hoá của buồng trứng
l Ở cá, khi gặp điều kiện không thuận lợi như nhiệt
độ không thích hợp or cá không lên được bãi đẻ
thì trứng sẽ bị thoái hoá. Sự thoái hoá noãn sào
thường xảy ra qua g/đ IV và V.
l Sự rối loạn này làm huỷ diệt tuyến sinh dục dành
cho mùa đẻ đó. Những noãn bào bị thoái hoá thì
nhân sẽ bị phân huỷ, màng phóng xạ của noãn bào
bị phá vỡ. Các chất chứa trong noãn bào sẽ được
vách nang trứng hấp thu.
l Trứng trong thời kỳ bị thoái hoá có màu sáng hơn
và hình dạng không ổn định
l Tuy nhiên, sự thoái hoá một phân các noãn bào
trong buồng trứng có thể xảy ra trong quá trình
phát triển của trứng.
Nguyễn Bá Mùi
IV. SINH LÝ SINH DỤC ĐỰC
l 1, Đặc điểm cấu tạo
l Ở cá có thể phân biệt 2 loại cấu trúc tinh hoàn, loại
hình túi và hình ống. Nói chung cả hai loại đều khác
nhiều so với động vật bậc cao, đặc biệt là loại túi.
l Ở loại túi đơn vị sinh tinh là các túi nhỏ. Trong túi nhỏ
xảy ra toàn bộ quá trình sinh tinh và tất cả các tế bào
trong 1 túi đều chuyển giai đoạn đồng thời, Vd như ở
cá nhám
l Cá sụn có đôi tinh hoàn màu trắng sữa, có màng bao
ngoài.
l Khác với tinh hoàn cá sụn, cá xương có hệ thống ống
tinh hoàn vàống dẫn tinh phức tạp hơn. Ống dẫn tinh
xuất phát từ mặt lưng phía đuôi tinh hoàn và dẫn tới
mấu niệu-sinh dục.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 12
Nguyễn Bá Mùi
2- Buồng sẹ
Ø Buồng sẹ có dạng hình trụ, khi thành thục căng
phồng và có màu trắng sữa. Khi ấn nhẹ, tinh dịch
chảy ra ngoài.
Buồng sẹ nằm hai bên mạc treo ruột phía
lưng. Lúc còn non, tinh hoàn có dạng hình
sợi áp sát vào cột sống.
- Cấu tạo buồng sẹ: Trong buồng sẹ có nhiều
bóng nhỏ (ampull) và tinh trùng được phát
sinh và phát triển trong các ampull này.
Mỗi Ampull cómột ống nhỏ đổ ra ống chung
nằm ở mặt lưng của buồng sẹ.
Nguyễn Bá Mùi
Buồng sẹ cá trắm
Nguyễn Bá Mùi
Sự khác nhau hai cơ quan sinh dục đực
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 13
Nguyễn Bá Mùi
Các giai đoạn phát
triển của tinh sào
Nguyễn Bá Mùi
Mitosis
Meiosis
Spermiogenesis
Nest of
spermatozoa
Sertoli (cyst) cell layer
Nest of secondary
spermatagonia
Nest of
spermatocytes
Spermiation: sertoli cells fuse with
the lobule walls & spermatozoa are
released into the lumen of the testes
Hydration: secretion of seminal fluid
into lumen from cells lining the walls
of the efferent duct & lobules; ionic
strength prevents sperm activation
prior to discharge
Primary
spermatagonia
Immature testes: comprise
primary spermatagonia
together with interstitial Leydig
cells (secretory function); many
lobes branch off from a series
of efferent ducts the drain into
sperm duct, which opens to
the exterior at the genital pore
between the anus and the anal
fin.
Activation
following
discharge
Nguyễn Bá Mùi
l Khác với động vật có xương sống bậc cao, các ống
sinh tinh ở cá xương không có biểu mô sinh tinh
cố định, thực chất đây là các ống tinh hoàn.
l Tinh trùng được sinh ra trong ống tinh hoặc các
túi tinh của dịch hoàn.
l Sự sinh tinh gồm một dãy các sự kiện, bắt đầu
bằng sự tăng sinh. Các tinh nguyên bào phân chia
nguyên nhiễm.
l Sau đó các tinh nguyên bào chuyển sang giai đoạn
lớn lên để hình thành tinh bào bậc 1, sau đó phân
chia giảm nhiễm để tạo nên tinh tử, tinh tử trải qua
một quá trình biến đổi để hình thành nên tinh
trùng.
l Về chi tiết, ở cá có nhiều nét đặc biệt, kể cả quá
trình đóng gói tinh trùng thành các que tinh hoặc
bọc tinh và do đó làm cho quá trình thụ tinh trở
nên kỳ lạ và phức tạp hơn.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 14
3.1. CÊu t¹o
* §Çu: hình xoắn ốc, trụ và tròn, nh©n
(ADN ), thÓ ®Ønh
(hyaluronidaza) ph¸ mµng p/x¹
(k0 ®Æc trng cho loµi)
+ Đầu rất dài và có đỉnh hình xoắn ốc
nhọn giúp tinh trùng chui được
vào trứng (VD ở cá sụn)
+ Đầu hình trụ là đặc trưng của cá tầm,
cá phổi
+ Đầu hình tròn là đặc trưng của cá
xương
3.Tinh trïng:
§Çu
Cæ
§u«i
ThÓ ®Ønh
Sîi x¾n
Sîi trôc
Nguyễn Bá Mùi
Tinh trùng cá
Nguyễn Bá Mùi
l Cổ: rất ngắn, tại cổ có nhiều ty thể cung cấp năng
lượng cho đuôi hoạt động. Khớp cổ lỏng lẻo, khi
tinh trùng lọt được vào vùng noãn của trứng thì cổ
tách đầu ra khỏi thân và đuôi
l Thân và đuôi: gồm 2 sợi dọc ở tâm và các sợi
biên, ngoài ra còn các sợi xoắn.
l Cấu tạo này làm cho tinh trùng có khả năng vận
động, di chuyển trong môi trường nước
l Màng tinh trùng có cấu tạo bằng lớp lipoprotein,
có tính thẩm thấu chọn lọc, cấc chất dinh dưỡng
có thể di vào màng và thải các chất cặn bã ra
ngoài. Màng còn có sức đề kháng với môi trường
toan và các muối có hại với tinh trùng.
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 15
Nguyễn Bá Mùi
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản
sinh tinh trùng
l * Vai trò của hormon:
l Hormon vùng dưới đồi tham gia điều hoà quá trình sản
sinh tinh trùng thông qua tác dụng điều hoà bài tiết FSH và
LH
l FSH:
l +Kích thích phát triển ống sinh tinh
l + Kích thích tế bào Sertoli bài tiết dịch có chứa nhiều chất
dinh dưỡng giúp cho tinh trùng thành thục
l LH: kích thích tế bào Leydig ở khoảng kẽ của tinh hoàn
bài tiết testosteron. Nó giúp cho sự trưởng thành cuả tinh
trùng
Nguyễn Bá Mùi
l Testosteron kích thích hình thành tinh nguyên bào và
kích thích sự phân chia giảm nhiễm thành tiền tinh
trùng
l * Vai trò của các yếu tố khác:
l Độ pH: tinh trùng hoạt động mạnh ở môi trường trung
tính hoặc hơi kiềm, giảm hoạt động ở môi trường axit.
Trong môi trường axit mạnh chúng sẽ bị chết.
l Kháng thể: Tinh trùng có thể bị tiêu diệt bởi kháng thể
có trong máu và dịch thể. Nhờ hàng rào cuả tế bào
Sertoli mà kháng thể không thể xâm nhập được vào tinh
dịch .
l Vai trò của các yếu tố khác: pH, T0, oxy hòa tan,
độ mặn
2. §Æc ®iÓm vËn ®éng vµ trao ®æi n¨ng lîng tinh trïng
a. K/n vËn ®éng vµ søc sèng
* VËn ®éng
+ Tính độc lập vận động của tinh trùng. Tinh trùng có khả năng tự vận
động theo một phương tiến về phía trước, 9 lần vẫy đuôi /phút,
+ Vận động của tinh trùng ở trong nước có hai giai đoạn: đầu tiên là
vận động xoáy và tiến về phía trước, tiếp theo là vận động yếu dần theo
hình thức dao động quả lắc.
+ Tính vận động của tinh trùng là tiêu chuẩn quan trọng nhất để xác
định sức sống của nó
* Søc sèng: Î c¸c yÕu tè m«i trêng
T0 (giíi h¹n sinh lý), pH, Ptt, a/s (®.biÖt a/s chiÕu th¼ng)
29/03/2010
Nguyễn Bá Mùi 16
Nguyễn Bá Mùi
l Thời gian vận động trong nước của tinh trùng các
loài khác nhau là khác, và nói chung đều rất ngắn.
l Ví dụ: t v/đ của tinh trùng của cá chép khoảng 3
phút; cá diếc 1-3 phút; cá Tinca 11,5 phút.
l Các nhân tố của môi trướng ảnh lớn đến tuổi thọ
của tinh trùng.
l Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sức sống và khả năng
vận động của tinh trùng. Trong phạm vi nhiệt độ
thích hợp, tốc độ vận động của tinh trùng tăng khi
nhiệt độ tăng, nhưng thời gian s