Sự thành thục về tính và thể vóc
1. Sự thành thục về tính (chín s/d)
+ Cơ quan s/d? t-ơng đối hoàn chỉnh, có k/n sinh giao tử (tinh
trùng + trứng ? hợp tử)
+ Đặc tính sinh dục thứ cấp hoàn thiện: mào, cựa, râu
+ X/hiện p/x sinh dục: ?: giao phối, ?: động dục
+ [] GSH, androgen (?), oestrogen (?) cao ? định l-ợng x/đ
thời điểm thành thục
15 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh lý các cơ quan chức năng - Chương XII: Sinh lý sinh dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 1
Ch−ơng XII - Sinh lý sinh dục
+ Sinh sản → duy trì nòi giống loài
+ Các hình thức SS ?
+ Ngoại lệ: cừu Doly (1997)?
Đ1. Sự thành thục về tính và thể vóc
1. Sự thành thục về tính (chín s/d)
+ Cơ quan s/d↑ t−ơng đối hoàn chỉnh, có k/n sinh giao tử (tinh
trùng + trứng → hợp tử)
+ Đặc tính sinh dục thứ cấp hoàn thiện: mào, cựa, râu
+ X/hiện p/x sinh dục: ♂: giao phối, ♀: động dục
+ [] GSH, androgen (♂), oestrogen (♀) cao → định l−ợng x/đ
thời điểm thành thục
+ Tuổi thành thục về tính ∈:
• Nồng độ FSH, LH, Oestrogen, Testosteron
• Khí hậu (t0, a/s) → g/s nhiệt đới sớm hơn ôn đới
• Giống: lợn nội sớm hơn lợn ngoại
• Dinh d−ỡng: kém → động dục muộn. Đ.biệt vi l−ợng, VTM
• Giới tính: đa số ♀ sớm hơn ♂ (trừ lợn)
7-88-10Dê
12-1812-20Ngựa
8-1212-18Bò
18-2418-32Trâu
6-85-8Lợn
♀♂
2. Thành thục về thể vóc
- Ngoại hình hoàn chỉnh, tầm vóc ổn định (sau thành thục
về tính) → giao phối ngay → a/h đời sau và bố mẹ do:
+ ♀: phối sớm → d2 tập trung cho phôi→ mẹ yếu, con nhỏ. Đ.b
khung x−ơng chậu nhỏ → khó đẻ → chết thai
+ ♂: yếu s/d, chất l−ợng tinh trùng kém → con yếu, s/d đực giảm
Qui định tuổi phối
Lợn (40% P tr−ởng thành): Nội (7-8 tháng, P=40-45kg);
Ngoại (8-10 tháng, P = 70-90kg)
Trâu bò (70% P tr−ởng thành): bò nội: 18-22 tháng
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 2
Đ 2. Sinh lý sinh dục đực
D−ơng vật, dịch hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, phụ dịch hoàn và
các tuyến s/d phụ (củ hành, tiền liệt, tinh nang)
Tinh trùng
Màng đáy
Kẻ giữa
các ống
sinh tinh
Tế bào Leydig &
mao mạch
Xoang
Tế bào Sertoli
Tuyến tinh nang
Tuyến tiền liệt Tuyến củ hành
(Cowper)
Tuyến tiền liệt Tuyến củ hành (Cowper)
Tuyến tinh nang
Phụ dịchhoàn
1. Cấu tạo
* Đầu: + nhân (n ), thể đỉnh (hyaluronidaza)
phá màng p/xạ (k0 đặc tr−ng cho loài)
* Cổ : + Khớp cổ tr−ớc, cổ sau lỏng lẻo
+ Chứa ty thểcấp E đuôi h/đ
* Đuôi: sợi xoắn và dọc → k/năng tiến thẳng
* Màng: lipoprotein (bán thấm chọn lọc)
I. Tinh trùng:
Đầu
Cổ
Đuôi
Thể đỉnh
Sợi xắn
Sợi trục
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 3
2. Sinh tr−ởng, thành thục của tinh trùng
Sinh ra trong ống sinh tinh qua 4 gđ:
* Vai trò phụ dịch hoàn: l−u trữ, đk thích hợp ↑, thành thục
+ pH axít yếu → kìm hãm v/đ, T0 < thân nhiệt 3- 4oC
+ Yếm khí, Ptt ổn định
+ Nhiều K+ (278mg%) t/d −/c h/đ tinh trùng, Na+ (115mg%)
- tăng sinh: 1 TB tinh nguyên thuỷ 2n TB
- sinh tr−ởng: TB đồng hoá tích luỹ d2 → TB to ra
- giảm nhiễm: 1 TB (2n) → 4 TB (n) - giao tử đực
- hoàn thiện: đến phụ d/hoàn (có thể sống vài tháng)
+ Có k/n hấp thu ion+ (Mg+2, Ca2+)→ chống trung hoà điện
tích. Khi lipoprotein bao quanh → điện – (cùng dấu) →
chống ng−ng kết
↓h/đ, ↓tiêu tốn E tiềm sinh→ 2 tháng còn k/n thụ tinh
3. Đặc điểm sinh lý tinh trùng
a. Vận động và sức sống
* Vận động
+ v/đ độc lập, tiến thẳng trong môi tr−ờng tinh dịch và đ−ờng
s/d cái, v/đ ng−ợc dòng chảy
+ V, k/n v/đ ∈ độ thành thục tinh trùng và môi tr−ờng
* Sức sống: ∈ môi tr−ờng
T0, pH, Ptt, a/s (đ.b a/s chiếu thẳng)
b. Hô hấp & trao đổi E: sử dụng E qua 3 hình thức
+ Hiếu khí: chủ yếu glucose (máu, pha loãng), fructose (tinh dịch)
C6H12O6 + O2 → 6CO2 + 6H2O + 674Kcal
(đ−ờng s.d cái, tiếp xúc với không khí)
bảo quản cần hạn chế tiếp xúc không khí
+ Yếm khí: Fructose → A.lactic + CO2 + 27,7 Kcal
(xảy ra trong dịch hoàn phụ, túi tinh)
+ Phân giải ATP: cổ, đuôi chứa ATP-aza t/d phân giải ATP
ATP → ADP + 7-10 (kcal) + H3PO4
E do hô hấp hiếu và yếm khí một phần tái tạo ATP
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 4
II. Tinh dịch: = tinh trùng + tinh thanh (sp’ các T. s/d phụ)
1. L−ợng và chất l−ợng tinh dịch ∈:
a. Kiểu thụ tinh
- Thụ tinh âm đạo (trâu, bò, dê, cừu): giao phối nhanh, l−ợng tinh
dịch ít: bò (4-5ml), cừu (1-2ml)
- Thụ tinh tử cung (ngựa, chó, lợn): giao phối lâu, động dục cổ
tử cung mở hoàn toàn→ tinh dịch nhiều: lợn (200-400ml)
b. Khai thác tinh
Theo chu kỳ thích hợp (quá nhiều hoặc quá ít đều k0 tốt)
c. Dinh d−ỡng: KF đực giống: đặc biệt protein, vitamin A
(lòng đỏ trứng) vitamin E (thóc ngâm, giá đỗ)
2. Vai trò các tuyến sinh dục phụ
Tuyến cowper (củ hành): gốc thể hang d−ơng vật. Dịch
trong suốt, trung tính, làm trơn niệu đạo tr−ớc phóng tinh
Tuyến tiền liệt: cuối ống dẫn tinh, đầu niệu đạo, chứa
H2CO3 (sp’ trao đổi tinh trùng)
+ Men fibrinolizin, aminopeptidaza chống đông vón tinh dịch
+ PGF2αlàm ↑co bóp cơ trơn đ−ờng s/d cái→ tinh trùng tiến nhanh
Tuyến tinh nang: hình trứng, trong xoang chậu, trên
b.quang và ống dẫn tinh
+ Tiết chất keo gặp dịch tiền liệt tạo nút cổ tử cung sau giao phối
(k0 cho tinh trùng chảy ng−ợc ra)
+ Chất tiết cung cấp glucose, A.béo tăng hoạt lực tinh trùng
III. Sự di động trong đ−ờng s.d cái
1. Sự di động do:
- V/đ bản thân tinh trùng: lợn 15-16mm/phút, bò 4mm/phút
- Động tác giao phối: phóng tinh
- Co bóp tử cung tạo áp lực âm (đ.b lúc chịu đực) giao phối
đúng → ↑ k/n v/đ →↑ tỷ lệ thụ thai
Thực tế: trộn oxytoxin vào hoặc cho đực thắt ống dẫn tinh giao
phối tr−ớc → KT co bóp tử cung tăng h/quả
- Ngoài ra ống dẫn trứng tiết peptitlizin có t/d hút tinh trùng về
phía trứng (hoá h−ớng động)
- Bò, dê sau giao phối 4-6h; lợn 1h30 →3h mới tới ống dẫn trứng
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 5
2. Thời gian sống trong đ−ờng s/d cái ∈:
- Vị trí: âm đạo (bò 1-6h). Tử cung (bò, lợn: 30h)
- Chất l−ợng tinh trùng, sống lâu nhất 36-48h
IV. đánh giá chất l−ợng tinh dịch
- V: ml/lần xuất tinh: ∈ loài, hình thức giao phối
- [tinh trùng]: lợn nội: 40triệu/ml, bò: 1tỷ/ml là tốt nhất
- Hoạt lực tinh trùng = % tinh trùng có k/n tiến thẳng
Nếu 100% tiến thẳng = 1 điểm (tốt nhất)
Nếu 90% tiến thẳng = 0,9 điểm (tốt)
Nếu 70% tiến thẳng = 0,7 điểm (trung bình)
Nếu <70% tiến thẳng (kém)
Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng
Đ 3: Sinh dục cái
Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ
trực tràng
cổ t/c
âm đạo tử cung
B.trứng
ống dẫn
trứng
B.trứng
âm
đạo
cổ t/c
B.trứng
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 6
Cổ tử cung bò
buồng trứng
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 7
I. Buồng trứng (nội và ngoại tiết)
1. Hình thành và phát triển của trứng
a. Sự hình thành
+ Noãn nguyên thuỷ: bò 7,5 vạn; ng−ời:
10 vạn. Chỉ vài chục thành trứng
+ Phát triển qua 3 gđ:
- G/đ1: ↑ số l−ợng noãn nguyên sinh =
nguyên phân (2n) (ch−a thành thục về tính)
- G/đ2: tích luỹ dinh d−ỡng, ↑ kích
th−ớc→ noãn bào sơ cấp (cấp 1) (2n)
Noãn bào nguyên thuỷ
Noãn bào sơ cấp
Noãn bào thứ cấp
Tế bào trứng
Giảm phân qua 2 lần phân chia liên tiếp
2n noãn bào sơ cấp (cấp 1)
2n
n n
2nCực cầu
n n
cực cầu
noãn bào thứ cấp (cấp II)
TB trứng
Lần 1
Lần 2
Nhận toàn bộ noãn hoàng từ noãn bào cấp I→ ý nghĩa ↑ hợp tử
- G/đ3: hình thành trứng = giảm phân (1 noãn bào cấp 1 (2n)
→ 1 TB trứng (n) + 3 cực cầu)
b. Cấu tạo TB trứng:
+ kích th−ớc lớn
+ n NST
Nhân (n)Noãn hoàng
Màng noãn hoàng
Màng trong suốt
TB hạt
(tiết oestrogen)
Màng phóng xạ
(do các TB vành p.xạ
liên kết = Hyaluronic)
c. Sự chín và rụng trứng:
• Tr−ớc động dục 1–2 ngày [FSH] cao→ KT TB hạt phân
chia, phát triển nhanh→ ↑kích th−ớc
• TB hạt tăng tiết dịch chứa oestrogen → dịch nhiều, kích
th−ớc ↑→ nổi rõ
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 8
• LHmax→ hoạt hoá men phân giải protein → phá vách bao
noãn → trứng chín và rụng
→ Ngoài ra, còn do ả/h động tác giao phối (thỏ, mèo)
• Số trứng rụng ∈ loài, nuôi d−ỡng (bò: 1-5, lợn, chó, thỏ: 20-30)
• Muốn rụng LH/FSH phải thích hợp (3/1) cơ sở giải thích:
+ Động dục giả: biểu hiện động dục, trứng k0 rụng (LH quá thấp)
+ Động dục ngầm: động dục k0 rõ, trứng vẫn rụng. Do đ.điểm cá
thể về cảm thụ s/d hoặc FSH thấp → ít oestrogen (biểu hiện k0 rõ)
d. Sự hình thành thể vàng
+ Trứng rụng→ xoang máu (1-4 ngày) → LH kích thích TB
hạt chứa sắc tố vàng thể vàng
+ Tiết progesteron: ứ/c động dục (ứ/c tiết FSH, LH) và an thai
K0 thụ tinh→ tồn tại 3-15 ngày sau đó teo (sinh lý)
Thụ tinh → gần hết kỳ chửa → ứ/c tiết GnRH → ứ/c tiết
FSH, LH→ ngừng động dục, progesteron có t/d an thai
* Cơ chế tiêu huỷ: hầu hết vào ngày 14 sau rụng trứng, tử
cung tiết PGF2α (trừ chó, mèo, bộ linh tr−ởng) co mạch
ngoại vi nuôi thể vàng→ tiêu huỷ trong 24h → giảm
progesteron → tiết FSH, LH → động dục trở lại.
→ Chửa giả do thể vàng tồn tại
2. Sự di động và thời gian sống của tế bào trứng
+ Trứng vào loa kèn → ống dẫn, di chuyển nhờ co bóp, nhu
động cơ trơn, lông nhung ống dẫn và độ nhớt chất tiết. Di
động ng−ợc dòng chất tiết (ống dẫn, buồng trứng thấp hơn tử cung)
+ Nếu gặp ở vị trí 1/3 ống dẫn thụ tinh (sâu hơn Albumin bọc)
+ Có k/n thụ tinh trong thời gian ngắn (bò: 20h, lợn 8-12h)
→ Thời gian sống tinh trùng gấp đôi → nên đ−a tinh trùng vào
tr−ớc khi rụng trứng.
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 9
II. Chu kỳ tính
1. Khái niệm: khi thành thục về tính, cứ sau một thời gian
nhất định kèm theo sự rụng trứng cơ thể (đ.biệt cơ quan s/d) lại
biến đổi. Hiện t−ợng này lặp đi, lặp lại gọi là chu kỳ tính
- Độ dài chu kỳ ∈ loài: Trâu (18 - 36) trung bình 28 ngày
Lợn, bò (17 - 25) trung bình 21 ngày
→ Nh− vậy: + Chu kỳ tính bắt đầu ?, chấm dứt?
+ Khi gia súc có thai ?
2. Các giai đoạn chu kỳ tính: 4 gđ
Rụng trứng
Sau động dục
Động dục
Tiền động dục
Yên tĩnh
Yên tĩnh
a. Tr−ớc động dục: thể vàng teo lần động dục sau. FSH t/d bao
noãn→ nổi lên bề mặt, ↑ tiết oestrogen → biến đổi
Đ.biệt: vách ống dẫn trứng, nhung mao, màng nhầy t/cung, âm đạo tăng sinh và
tăng cung cấp máu
+ Tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xung huyết
+ Biểu hiện:- Â m môn hơi bóng mọng.
- Bỏ ăn, hay kêu rống và đái dắt
- Cổ tử cung hé mở
- Nhiều bò đực theo ở bãi chăn, nh−ng ch−a chịu đực
b. Thời kỳ động dục: 3 kỳ (HF, chịu đực, hết chịu đực)
• Ngắn nh−ng quan trọng (trâu 4-5 ngày, lợn 2-3 ngày, bò 1-3 ngày)
HF TK, bồn chồn, không yên, kêu, kém hoặc bỏ ăn.
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 10
Trứng rụng, [oestrogen]max→ cơ thể (cơ quan s/d) biến đổi,
HF TK toàn thân
âm hộ xung huyết, s−ng tấy, hồng nhạt → đỏ → đỏ thẫm.
Cổ tử cung mở.
Dịch tiết từ loãng, trong suốt → đặc, keo dính
→ Lợn: sau động dục 24-30h trứng rụng, kéo dài 10-15h vì
vậy phối 2 lần → h.quả hơn
→ Bò: sau chịu đực 6-10h trứng rụng→ phối vào khoảng 12-
22h tính từ khi bắt đầu động dục → h.quả nhất
• Biến đổi khác: ↑thân nhiệt 0,8–1,2oC, ↑nhịp tim, b/c trung tính
• Nếu thụ tinh→ kỳ chửa, nếu không→kỳ sau động dục.
Động dục Động dục
Rụng trứng Rụng trứng
Ngày của chu kỳ
Progesteron
Estradiol
Biến động hàm l−ợng các hormone trong chu kỳ
động dục
Sóng nang ở bò
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 11
c. Giai đoạn sau động dục:
Thể vàng hình thành→ progesteron→ ứ/c tiết FSH, LH,
[oestrogen]↓→ ↓HF. Cơ quan s/d trở lại bình th−ờng
d. Giai đoạn yên tĩnh: dài nhất, thể vàng teo →
[progesteron]↓ → tuyến yên tiết FSH, LH→ động dục
ý nghĩa và một số kinh nghiệm
• Con đực không có chu kỳ tính?
• Phát hiện thời điểm động dục:+ Quan sát
+ Đực thí tình
+ Máy(điện SV)
• áp dụng trong thời gian giao phối và tránh thai
-Hậu bị: 1 lần 24h (cuối ngày 2)
Ngày 3Ngày 1 Ngày 2
Phối lần 1 Phối lần 2
19h 30h
Trứng rụng
8-10h
Lợn
Phối Trứng rụng
Bò
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
Ng−ời(28)
0 3 7 14 21 28
Dễ thụ thai
Chú ý: ∈ nhiều yếu tố
Theo dõi chu kỳ, nhiệt độ có đều hay không
Thuốc ngừa thai, đặt vòng .
• Kinh nguyệt: thể vàng xuất hiện → ↑ mạch máu → chuẩn bị
nuôi hợp tử. Không thụ tinh → thể vàng teo → mất nguồn dinh
d−ỡng→ hoại tử n.m tử cung→ bong thành mảng, vỡ mạch → ứ
máu → hành kinh
→ Bò, chó cũng có nh−ng tr−ớc hoặc sau rụng trứng 10 ngày (ít)
Một số kinh nghiệm phát hiện động dục
• Màu sắc, kích th−ớc âm hô: đỏ t−ơi (nhót chín) → chuyển sang
sẫm nh− mận chín (sự chuyển màu → rụng trứng)
• Độ dính niêm dịch: dính, kéo thành sợi → rụng trứng
• Độ mở tử cung: 1,2 –2 cm → rụng trứng
• Thân nhiệt: nhiệt độ cao hơn bình th−ờng 0,7 – 1,20C
• Điện trở âm đạo: động dục điện trở giảm (200-300Ω)
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 12
3. Sự điều tiết chu kỳ tính: TK-TD Ngoại cảnh: T0,
as, d2, mùi vị
Hypothalamus
Progesteron
F
ee
d
-b
ac
k
F
ee
d
-b
ac
k
Tín hiệu từ vỏ não
(+)GnRH
FSH
LH
Trứng chín
và rụng
(-)
(-)
Thể
vàng
(-)
Inhibin
Oestrogen
(-)
(-)
III. Sự thụ tinh
= đồng hoá giữa trứng + tinh trùng → hợp tử (2n) có k/n gián
phân liên tiếp → phôi. Kết quả sự tái tổ hợp gen từ 2 nguồn ≠
Vị trí thụ tinh
Quá trình dẫn đến thụ tinh
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 13
Sự thụ tinh gồm 3 giai đoạn
1. Phá màng phóng xạ: hyaluronidaza (thế đỉnh) phân giải
hyaluronic (gắn TB màng p/xạ) → mở cửa cho tinh trùng vào
(không đặc tr−ng loài)
2. Phá màng trong suốt: men zonalizin (đầu). Đặc tr−ng cho
loài, chỉ vài chục tinh trùng lọt vào tiếp cận màng noãn hoàng
3. Phá màng noãn hoàng và đồng hoá nhân trứng và tinh
trùng: đầu tiết muraminidaza phân giải 1 điểm màng noãn
hoàng → chỉ 1 có sức sống cao nhất qua (đầu lọt vào, đuôi
ngoài), hình thành màng ngăn không cho tinh trùng khác vào
(cần Ca++ vì vậy nếu khử Ca++→ nhiều tinh trùng vào)
Kết quả chỉ 1 tinh trùng vào → đầu hút dịch TBC trứng → kích th−ớc
t−ơng đ−ơng nhân trứng → đồng hoá tạo hợp tử 2n → di chuyển về sừng
tử cung (lợn: làm tổ ở 2 sừng, bò: gốc giữa thân + sừng). Sau đó bắm
chặt vào n.m và phát triển thành phôi → nhau hình thành (2-5 tuần hoàn
thành làm tổ)
→ Chửa ngoài dạ con? → tồn tại không ?
* Tính chọn lọc của trứng trong thụ tinh
Ưu tiên quan hệ xa huyết thống (trộn tinh ỉ + Đ.Bạch
phối nái ỉ 3/4 F1ĐB-I)
Ưu tiên tinh trùng sức sống cao nhất → tái tổ hợp có
chọn lọc → sức sống cao.
* ứng dụng trong cấy truyền hợp tử
Chọn cấy các hợp tử cao sản → giống địa ph−ơng
Điều khiển giới tính theo mục tiêu sản xuất
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 14
IV. Sinh lý chửa đẻ
1. Sinh lý chửa: phôi thai phát triển trong tử cung (2 gđ)
- Phôi: thụ tinh→ 1/3 thời gian, 3 lá phôi
- Thai: cuối kỳ phôi → đẻ. 3 lá phôi phân hoá thành các cơ
quan bộ phận → con non
(Voi 610 ngày, Trâu 310, bò 280, cừu 117, lợn 114, dê 65,
mèo 58, chó 62, thỏ 60)
a. Sự điều tiết TK-TD kỳ chửa
* TK: sau thụ thai→ vỏ não hình thành vùng HF trội tiếp nhận
các biến đổi hoá và cơ học từ các thụ quan ở tử cung → đảm
bảo: máu nhiều, n.m tử cung tăng sinh, ↑ tiết dịch. HF mạnh
nhất tháng thứ 2 → dễ sẩy
* TD:
+ Progesteron (thể vàng, nhau) → an thai (↓ co bóp t/c)
Xúc tiến hợp tử làm tổ
Kích thích và duy trì sự phát triển nhau thai
KT TB th−ợng bì bao tuyến vú phát triển.
ứ/c tiết FSH, LH → ứ/c thải trứng (trừ ngựa)
+ H. tuyến giáp: ả/h sự phát triển thai
+ PGF2α do tử cung tiết cuối kỳ chửa → phá thể vàng
+ Oestrogen (cuối kỳ chửa)→ ↑ mẫn cảm tử cung với oxytoxin
+ Relaxin (nhau tiết cuối thời kỳ chửa) → giãn dây chằng
x−ơng chậu, mở cổ tử cung
b. Biến đổi trên cơ thể mẹ trong thời gian chửa
• Duy trì thể vàng → an thai + ứ/c động dục
• Hình thành nhau TĐC giữa mẹ + thai và tiết các Hocmon
• N.m t/cung tăng sinh, máu đến nhiều→ c.cấp dinh d−ỡng, E
• TĐC↑(đồng hoá↑, dị hoá↓)→ thời kỳ đầu mẹ béo→ cuối gầy
• Tim, tần số mạch tăng
• Hô hấp ngực, ↑ tần số. Đ.biệt cuối kỳ chửa (thai ép cơ hoành)
• ả/h cơ năng tiêu hoá, tiết niệu (thai chèn ép) → táo bón, đái dắt
• [Ca], [P] máu↓ (cấp cho thai). Nếu thiếu Ca, P→ mẹ huy động
Ca x−ơng duy trì [Ca], [P] máu→ chứng xốp x−ơng. Thiếu trầm
trọng → bại liệt sau đẻ
• Miễn dịch: số l−ợng b/c thực bào, [KT] tự nhiên tăng
Bài giảng SLGS 20/03/2008
Phạm Kim ðăng - ðHNN1 15
2. Sinh lý đẻ
Tr−ớc đẻ: giãn dây chằng x.chậu, nút cổ tử cung tan. Tr−ớc đẻ
12- 48h → T0 giảm, cổ tử cung mở, sữa bắt đầu tiết
a. Quá trình đẻ: 3 giai đoạn
• Chuẩn bị: cổ tử cung mở, tử cung bắt đầu co bóp. Thời gian
co bóp = nghỉ→ vỡ màng ối→ dịch ối tràn ra ngoài
• Đ−a thai ra: tử cung co bóp mãnh liệt, thời gian co bóp >
nghỉ → đau giữ dội. Kết hợp cơ hoành, cơ bụng tạo cơn rặn
đẻ đẩy thai ra
• Đẩy nhau thai ra: tử cung tiếp tục co bóp đẩy nhau thai ra,
thời gian co bóp < nghỉ
b. Cơ chế đẻ: TK – TD và tác động cơ giới của thai
+ Thai thành thục → KT cơ giới và gây áp lực lên tử cung →
HF về trung khu s/d (tuỷ sống vùng chậu) → phản xạ đẻ
+ Nội tiết: cuối kỳ chửa, vỏ th−ợng thận tiết cocticosteron →
KT nhau thai sinh PGF2α→ thoái hoá thể vàng→ ↓
[progesteron] máu.
Đồng thời nhau thai tiết relaxin→ giãn dây chằng x−ơng
chậu→ mở cổ tử cung→ ↑tiết oestrogen→ ↑độ mẫn cảm
của tử cung với oxytoxin tr−ớc đẻ
+ Về mối quan hệ giữa mẹ (nhau) và thai: không cần thiết nữa
→ thai nh− 1 ngoại vật trong tử cung→ cần đẩy ra
c. Đẻ khó
• X−ơng chậu bé (di truyền, suy d.d → thiếu Ca, P)
• Mẹ yếu do bệnh tr−ớc khi đẻ hoặc d.d kém
• Thai quá to, thai ng−ợc hoặc oxytoxin quá thấp (ít)
d. Chậm sinh, vô sinh:
• D.d−ỡng: thiếu protein, VTM, khoáng hoặc nhiều tinh bột, chất
béo → buồng trứng tích mỡ
• Nội tiết: thiếu hocmon s/d hoặc rối loạn nội tiết
• Chế độ sử dụng khai thác: cày bừa, kéo xe quá sức
• Tuổi: già
• Bẩm sinh → cấu tạo và c/n cơ quan s/d (tử cung quá nhỏ, buồng
trứng không phát triển )
• Bệnh sản khoa, kỹ thuật phối không đúng, stress (khí hậu. v/c)