Sinh lý tiêu hóa - Đào Mai Luyến

Hoạt động cơ học: Nghiền, xé. Nhào trộn. Dồn đẩy

ppt122 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý tiêu hóa - Đào Mai Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ TIÊU HÓA TS. Đào Mai Luyến Bộ môn Sinh lý học Bộ máy tiêu hóa 1.Tế bào biểu mô LK 2. Cơ dọc 3. Đám rối Auerbach 4. Cơ vòng 5. Đám rối Maeissner 6. Miêm mạc 7. Mạc treo 8,9. Mạch máu, TK 10. Thần kinh X 11. Nhung mao Ruột non Cấu tạo ống tiêu hoá Các tuyến tiêu hóa Tuyến tụy Dạ dầy Túi mật Hoạt động cơ học: Nghiền, xé. Nhào trộn. Dồn đẩy. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động bài tiết dịch: + Men tiêu hóa. + Chất khoáng, chất vô cơ. + chất nhầy. Hoạt động hấp thu: + Khuếch tán. + vận chuyển tích cực. + Thực bào, ẩm bào. MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Hoạt động cơ học. Nhai: Động tác chủ động. Phản xạ không điều kiện. Động tác nuốt Có ý thức. Không ý thức Giai đoạn thực quản Hoạt động cơ học của thực quản Phản xạ ruột Hoạt động bài tiết dịch: Cấu tạo tuyến nước bọt + Chất nhầy: Glucoprotein kiềm. + Chất khoáng: Na+; K+; Ca++; Cl-; HCO3 - + Các chất khác: Hg++ ; Pb+++ Kháng nguyên A, B Hoạt động bài tiết dịch: Điều hòa bài tiết: Thần kinh thực vật: KT. giao cảm làm tăng tiết. KT. đối giao cảm làm giảm tiết. Điều hòa bài tiết: + Yếu tố thể dịch: Bradykinin làm tăng tiết. Atropin làm giảm tiết. Điều hòa bài tiết: + Phản xạ không điều kiện liên quan đến ăn uống. + Phản xạ có điều kiện liên quan đến ăn uống. Kết quả tiêu hóa. Protein: Chưa được tiêu hóa. Lipid: Chưa được tiêu hóa. Glucid: mantose Hoạt động hấp thu. Sản phẩm: đa phân tử. Cấu tạo ống tiêu hóa: không thuận lợi.  Không hấp thu DẠ DẦY Tâm vị Môn vị Thân vị Hang vị Định khu giải phẫu Hoạt động cơ học. Chức năng chứa đựng: Khả năng đàn hồi  không thay đổi áp suất Xắp sếp thức ăn theo trình tự nhất định: Thức ăn vào trước xếp ở xung quanh tiếp xúc với dịch tiêu hóa để tiêu hóa trước. Thức ăn vào sau nằm giữa khối thức ăn chua ngấm dịch tiêu hóa tạo ĐK cho Amilaza tiếp tục hoạt động. Hoạt động của tâm vị: Tâm vị mở: do phản xạ ruột. Tâm vị đóng: do phản xạ co thắt tâm vị. Hoạt động cơ học. Hoạt động của thân vị và hang vị: Cử động đói: khi dạ dầy không có thức ăn Hoạt động cơ học của dạ dầy Nhu động dạ dầy: khi thức ăn đến dạ dầy. + Xuất phát từ thân vị. + Xuất phát từ hang vị. CẤU TẠO MÔN VỊ Đóng mở môn vị: + Cấu tạo của môn vị: lớp cơ vòng dầy. + Mở môn vị: Thức ăn  căng dạ dày KT. Auerbach, dây X  Phản xạ tại chỗ. Sp tiêu hóa  Dạ dầy KT. bài tiết Gastrin. + Đóng môn vị: Tá tràng căng, pH giảm, Sp tiêu hóa .... CCK, Secretin, GPI .....  Phản xạ Ruột - Dạ dầy. Điều hòa hoat động Nhào trộn Trống Men tiêu Protein Bài tiết dịch + Gelatinase Proteoglycan Proteoglycan (hòa tan) + Men sữa Caseinogen Ca++ Casein (tủa) +H2O Bài tiết men: BÀI TIẾT HCl Lòng dạ dầy Các yếu tố ảnh hưởng Bài tiết H+ Tác dụng của HCl + Hoạt hóa pepsinogen  pepsin. + Tạo pH cho pepsin hoạt động. + Phân hủy cellulose thực vật non. + Tiêu diệt vi khuẩn trong thức ăn. + Phá hủy mô liên kết, hòa tan nucleoprotein. - Chất nhầy: Glucoprotein. Mucopolysaccarid Tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dầy Đối nghịch với HCl và Pepsin Yếu tố nội. Yếu tố nội + Vit B12  Phức hợp (Yếu tố nội - Vit B12) Phức hợp này không bị phân hủy bởi các men tiêu hóa. Vit 12 được tế bào biểu mô ruột non hấp thu theo cơ chế ẩm bào. Trong tế bào biểu mô Vit B12 được tách ra và di chuyển vào khoảng kẽ. Điều hòa bài tiết dịch Kết quả tiêu hóa. Protein  polypeptid Lipid: Sp không đáng kể. Glucid  mantose Sản phẩm: đa phân tử. Cấu tạo mô học của dạ dầy: tế bào biểu mô trụ kép Hoạt động hấp thu: 1.Tế bào biểu mô LK 2. Cơ dọc 3. Đám rối Auerbach 4. Cơ vòng 5. Đám rối Maeissner 6. Miêm mạc 7. Mạc treo 8,9. Mạch máu, TK 10. Thần kinh X 11. Nhung mao RUỘT NON Cấu tạo ruột non (cắt dọc) Nhung mao Hoạt động cơ học. Cử động lắc lư: 10 –12 l/ph  Khuấy Cử động co thắt.  Trộn Nhu động: 3m/s  Dồn đẩy đi xuống Phản nhu động:  Dồn đẩy đi lên Hoạt động của các nhung mao:đưa duỡng chấp vào BH. Hoạt động bài tiết Dịch tụy Chuyển tiền men thành men thực thụ Các men tiêu protein Trypsinogen trypsin Trypsin Protein Polypeptid Chymotrypsinogen trypsin Chymotrypsin Protein Polypeptid Procarboxypeptidase trypsin carboxypeptidase Polypeptid acid amin Men tiêu lipid Men tiêu glucid. Maltase Glucose Glucose Bài tiết NaHCO3 và H2O Gan bài tiết dịch mật Bài tiết dịch mật: Gan bài tiết mật, mật tập trung vào các ống mật rồi đổ vào tá tràng hoặc dự trữ ở túi mật. Tổng hợp Bilirubin Tập trung mật vào ống mật Tổng hợp muối mật Muối mật là muối của acid glycocholic hoặc acid taurocholic kết hợp với Taurine hoặc Glycine Túi mật Dự trữ mật: Túi mật có khả năng hấp thu H2O, Na+, Cl- ,,, Hấp thu ở túi mật Thành phần dịch mật Điều hòa. + Cơ chế thần kinh: Đám rối Meissner. Phản xạ không ĐK và có ĐK. + Cơ chế thể dịch: Cholecystokinin (CCK) Bài xuất mật. Mật bài xuất vào tá tràng nhờ sự co bóp của túi mật và sự giãn nở của cơ vòng Oddi Tác dụng của muối mật. Muối mật là muối của acid glycocholic hoặc acid taurocholic. Chức năng: Nhũ tương hóa lipid. Tạo thành các hạt Micelle tham gia hấp thu a.béo, MG, Chol .... Tuần hoàn Gan - Ruột. 94% muối mật được hấp thu ở tá tràng sau đó theo tĩnh mạch cửa về gan, sau đó được dùng làm nguyên liệu để bài tiết mật. Bài tiết cholesterol và hình thành sỏi mật. Bình thường: Cholesterol kết hợp với muối mật và lecithin tạo thành phức hợp tan trong nước. -Hấp thu nước quá nhiều. -Thiếu muối mật và lecithin. -Bài tiết Cholesterol vào túi mật nhiều. -Các tế bào biểu mô túi mật bị viêm.  Cholesteron kết tủa, lắng đọng và tạo thành sỏi cholesterol. Dịch ruột: - Dịch tiết tuyến Brunner. Dịch tiết tuyến Liebekuhn. Men tiêu hóa tổng hợp bởi TB biểu mô Aminopeptidase; Iminopeptidase Tripeptidase; Dipeptidase Lipase, Phospholipase; Cholesterolesterase Amilase; Mantase Saccarase; Lactase. Tế bào biểu mô bài tiết Men tiêu Protein. Aminopeptidase Polipeptid acid amin Iminopeptidase Polipeptid acid imin Tripeptidase Tripeptid acid amin Dipeptidase Dipeptid acid amin Men tiêu lipid Men tiêu glucid. Amylase Tinh bột Mantose Mantase Mantose Glucose Saccarase Saccarose Glucose + Fructose Lactase Lactosa Glucose + Galactose Kết quả tiêu hóa ở ruột non: Protein Acid amin Lipid Monoglycerid, acid béo Glucid Glucose; Fructose; Galactose Niêm mạc ruột non Nhung mao Nhung mao TẾ BÀO BIỂU MÔ RUỘT NON Hoạt động hấp thu: Sản phẩm: đơn phân tử. Cấu tạo: Tb biểu mô màng đỉnh nhiều nếp gấp .... Niêm mạc có các nhung mao. HẤP THU ĐƠN PHÂN TỬ - Khuyếch tán. - Vận chuyển tích cực: HẤP THU ĐA PHÂN TỬ: - Thực bào. - Ẩm bào HẤP THU GLUCID Sản phẩm tiêu hóa Glucid. Đường đơn: Glucose. Galactose. Fructose. Glycerol. - Đường đôi: Mantose. Glucose Khuếch tán Fructose Vận chuyển tích cực Đặc điểm: phù hợp với chất vận tải: - Tạo được vòng pyranose (vòng 5 or 6 cạnh). - Có nhóm -OH ở vị trí C2. - Cấu trúc không gian của phân tử ở dạng D (dạng hữu truyền). -  Có nhóm -CH3 hoặc nhóm thế ở vị trí C5. Cơ chế hấp thu: Glucose, Galactose Đồng vận chuyển cùng Na+: Từ lòng ống tiêu hóa vào tế bào biểu mô. Khuếch tán có gia tốc: Từ tế bào biểu mô vào dịch kẽ. Khuếch tán có gia tốc. Từ lòng ống tiêu hóa vào tế bào biểu mô. Biến đổi thành Glucose. Khuếch tán có gia tốc: Từ tế bào biểu mô vào dịch kẽ. Cơ chế hấp thu: Fructose Sản phẩm A.amin đơn: Trung tính Acid. Kiềm Peptid. Polipeptid. HẤP THU PROTEIN Khuếch tán A.amin đơn: Trung tính Acid. Kiềm Peptid Acid. amin Vận chuyển tích cực Đặc điểm: phù hợp với chất vận tải: Cấu trúc không gian dạng L. Vị trí C gắn với một trong các nhóm : -COOH; -NH2; -H+. - Chuỗi gốc trung tính. Đồng vận chuyển với Na+ Từ lòng ống tiêu hóa vào tế bào biểu mô. Khuếch tán có gia tốc: Từ tế bào biểu mô vào dịch kẽ. Cơ chế hấp thu: a.amin Trung tính và kiềm Ẩm bào Một số protein có kích thước lớn. Trẻ em : hấp thu các kháng thể có trong sữa mẹ, giúp chống một số bệnh mẹ đã được miễn dịch. Người lớn: hấp thu các phân tử protein lạ (dị nguyên) kích thích hệ miễn dịch tạo kháng thể gây phản ứng dị ứng. HẤP THU LIPID Sản phẩm tiêu hóa Lipid Acid béo: liên kết đơn liên kết đôi - Glycerol. Monoglycerit Diglycerid. Triglycerid. cholesterol Tri glycerid Phospholipid Khuếch tán qua tế bào biểu mô nhờ micelle muối mật Khuếch tán: -Monoglycerid -Cholesteron vào bạch huyết When large numbers of chylomicrons are being absorbed, the lymph draining from the small intestine appears milky and the lymphatics are easy to see. In the image below, of abdominal contents from a coyote, the fine white lines (arrows) are intestinal lymphatics packed with chylomicrons. That lymph passes through mesenteric lymph nodes (LN) and then into larger lymphatics. - Có nối đôi. ĐẶC ĐIỂM Khuếch tán nhanh hơn khi: - Mạch C chẵn. - Mạch C ngắn KHUẾCH TÁN vào tĩnh mạch cửa: Acid béo mạch ngắn (dưới 10 C) Tĩnh mạch cửa ẨM BÀO HẤP THU VITAMIN Tan trong Lipid (Vit A, D, E, K) Khuếch tán có gia tốc. HẤP THU VITAMIN Tan trong nước (Vit B, C) Vitamin B, C Đồng vận chuyển với Na+ B1 phosphorin hóa trước hấp thu. Hấp thu B12 Hấp thu ion HẤP THU CÁC ION Na+: Khuếch tán (nồng độ do bơm Na-K) Cl - : Khuếch tán (điện thế do Na+) HCO3 –: H+ vận chuyển ngược với Na+ H+ + HCO3 -  H2O + CO2 CO2 khuếch tán (theo phân áp) Hấp thu Ca++ Tùy thuộc vào parathormone cận giáp Hấp thu Fe++ VC tích cực HẤP THU NƯỚC Khuếch tán (áp suất thẩm thấu) VC tích cực (ADH, Aldosterone). RUỘT GIÀ Hoạt động cơ học: Đóng mở van hồi manh tràng: Pmanh tràng > Phồi tràng  Đóng van. Pmanh tràng < Phồi tràng  Mở van. Co thắt từng đoạn.  Trộn Nhu động:  Dồn đẩy đi xuống Phản nhu động:  Dồn đẩy đi lên Di chuyển các sản phẩm tiêu hóa Bài tiết phân 1.Phản xạ nội sinh. Auerbach Bài tiết phân 2.Phản xạ tống phân phó giao cảm Bài tiết phân 3. Vai trò của cơ thắt ngoài hậu môn. Hoạt động bài tiết. Dịch nhầy. Không có men tiêu hóa. Hoạt động của vi khuẩn. Lên men Monosaccarid, a.amin  a. lactic, a. acetic ....  CH2, H2S, CO2, NH3, Urê ... Tổng hợp: Vitamin B12, Vitamin K ..... Hấp thu: Vitamin K Hoạt động hấp thu. - Hấp thu Na+ bài tiết K+: theo cơ chế vận chuyển tích cực nhờ bơm Na+-K+. - Hấp thu Cl-: Khuếch tán nhờ điện thế. Hấp thu H2O: Khuếch tán nhờ P. thẩm thấu. Vận chuyển tích cực Acid amin: Khuếch tán. Monosaccarid: Khuếch tán. Vitamin: Khuếch tán. Kết quả: Các vi sinh vật: Lên men monosaccarid, acid amin. Tổng hợp Vit B12; Vit K .... hấp thu Vit K. Hấp thu các đơn phân tử theo cơ chế khuếch tán. Hoàn tất quá trình tạo phân và thải phân ra ngoài bằng các phản xạ.
Tài liệu liên quan