Sinh sản ở thực vật

Ý nghĩa của việc sinh sản ở thực vật: Duy trì nòi giống Sinh sản hữu tính có ý nghĩa trong việc cải thiện được chất lượng, nâng cao khả năng sống sót của loài (tăng khả năng thích nghi của loài). Sự đa dạng di truyền là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh sản ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15/07/2012 1 I. Giới thiệu chung II.Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái III.Sự sinh sản ở các ngành thực vật SINH SẢN Ở THỰC VẬT I. Giới thiệu chung Rêu Quyết (Dương xỉ) Có hạt CÁC NGÀNH THỰC VẬT 15/07/2012 2 Ý nghĩa của việc sinh sản ở thực vật: Duy trì nòi giống Sinh sản hữu tính có ý nghĩa trong việc cải thiện được chất lượng, nâng cao khả năng sống sót của loài (tăng khả năng thích nghi của loài). Sự đa dạng di truyền là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. Cây trưởng thành (TBT) Bào tử Túi bào tử Nguyên tản (TGT) Sinh sản bào tử 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật: 15/07/2012 3 Sinh sản vô tính ở tảo đơn bào (Chlamydomonas) 1. Tế bào trưởng thành 2. Tế bào phân chia biến thành túi bào tử Sinh sản sinh dưỡng Là sự tạo thành cơ thể mới trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Tự nhiên • Sinh sản từ lá • Sinh sản từ thân • Sinh sản từ thân rễ Nhân tạo • Giâm cành • Chiết cành • Ghép cành • Nuôi cấy mô 15/07/2012 4 ? Cây con được sinh ra từ bộ phận nào của cây?? Nhận xét về hình dạng cây non và cây mẹSinh sản sin dưỡ 15/07/2012 5 Ghép chồi và ghép cành: 15/07/2012 6 Nuôi cấy tế bào và mô thực vật: mô Nuôi mô trong mt dinh dưỡng Mô sẹo Phôi Cây con Từ những năm 1950, nguời ta đã tạo ra giống hoa cúc sạch bệnh, cho hoa đẹp, ra hoa 4 mùa. 15/07/2012 7 - Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp. - Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý -Tạo giống sạch bệnh, - Đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ mô phân sinh cẩm có thể tạo ra 50.000 cây trong một thời gian ngắn. Nuôi cấy mô ở hoa 15/07/2012 8 Nuôi cấy mô ở phong lan A. Mô sẹo phong lan B. Nhân nhanh cây phong lan 3.Sinh sản hữu tính Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh sản có tính đực và cái cơ thể mới. Đẳng giao Dị giao Noãn giao ♂ giống ♀ Có khả năng di chuyển ♂: nhỏ hơn, có roi ♀: lớn hơn, không có roi ♂ : nhỏ hơn, di chuyển nhanh ♀: lớn hơn, di chuyển chậm 15/07/2012 9 II. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái: CHU KÌ SỐNG CỦA THỰC VẬT 1. Chu kì sống của rêu 15/07/2012 10 2. Vòng đời của cây dương sỉ 3. ngành thực vật có hạt: a. Hạt trần: Sự sinh sản của thông: -Cơ quan sinh sản: + nón đực ( trục, nón, nhị, túi phấn). + nón cái ( trục nón, lá noãn, noãn). -Sinh sản bằng hạt nằm trên các lá noãn 15/07/2012 11 Vòng đời của thực vật hạt trần  Hạt kín: - Cơ quan sinh sản là hoa: +cơ quan sinh dục đực là nhị +cơ quan sinh dục cái là nhụy Các thành phần của hoa 1.Lá đài; 2.Tràng hoa; 3.Nhị 4.Nhụy 5. Cuống hoa 6. Đế hoa 15/07/2012 12 II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 1. Hoa có vai trò quan trọng trong sinh sản hữu tính của thực vật. 2. Sự hình thành giao tử a. Sự hình thành giao tử cái (túi xắc phôi thai) 15/07/2012 13 b.Sự hình thành giao tử đực (hạt phấn) 3. sự thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa 15/07/2012 14  Sinh sản hữu tính ở thực vật gồm 2 giai đoạn +Giai đoạn thụ phấn - Là sự chuyển hạt phấn từ bao phấn đến vòi nhụy. - Tác nhân: gió, côn trùng, chim... mang hạt phấn đi. - Có 2 loại thụ phấn: * tự thụ phấn * thụ phấn chéo Giai đoạn thụ tinh • Thụ tinh đôi: - Tinh trùng 1 + trứng hợp tử lưỡng bội  phôi - Tinh trùng 2 + hai nhân cực  hợp tử tam bội  nội nhũ  nuôi phôi 15/07/2012 15 Quá trình tạo quả  Thụ tinh  phôi phát triển  // với sự phát triển của phôi,  noãn biến đổi hạt  Bầu noãn của hoa phát triển  quả 2. Các loại quả chính chia làm 3 nhóm:  Quả hình thành từ một hoa.  Quả được tạo ra từ nhiều nhụy.  Quả được tạo ra từ nhiều hoa phát triển. 15/07/2012 16 15/07/2012 17 1. Sự phát tán của quả và hạt. PHÁT TÁN VÀ NHÂN GIỐNG 3. Cấu trúc của hạt giống. 15/07/2012 18 4. Sự nảy mầm của hạt giống.  Điều kiện cần cho sự nảy mầm.  Quy trình nảy mầm.
Tài liệu liên quan