Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và
đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Từ năm
1994 đến nay, hàng nghìn các dự án phát triển đã tiến hành đánh giá tác động môi trường
(ĐTM), báo cáo ĐTM của các dự án này đã được thẩm định và phê duyệt bởi các Bộ ở Trung
ương và các địa phương cấp tỉnh.
Thời gian qua, với sự trợ giúp tài chính từ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các vùng
đông dân nghèo” thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn
2005-2010, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường trực
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp cùng các chuyên gia xây dựng và ban hành
hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho một số loại hình dự án phát triển:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt;
- Trạm xử lý nước thải đô thị;
- Nhà máy sản xuất xi măng;
- Nhà máy nhiệt điện;
- Nhà máy sản xuất thép;
- Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
148 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ tay Đánh giá tác động môi trường (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI NÓI ĐẦU
Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và
đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Từ năm
1994 đến nay, hàng nghìn các dự án phát triển đã tiến hành đánh giá tác động môi trường
(ĐTM), báo cáo ĐTM của các dự án này đã được thẩm định và phê duyệt bởi các Bộ ở Trung
ương và các địa phương cấp tỉnh.
Thời gian qua, với sự trợ giúp tài chính từ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các vùng
đông dân nghèo” thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam Đan Mạch về môi trường giai đoạn
2005-2010, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường (trước đây là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường trực
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phối hợp cùng các chuyên gia xây dựng và ban hành
hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho một số loại hình dự án phát triển:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu/cụm công nghiệp;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt;
- Trạm xử lý nước thải đô thị;
- Nhà máy sản xuất xi măng;
- Nhà máy nhiệt điện;
- Nhà máy sản xuất thép;
- Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
Tuy nhiên, theo Phụ lục ban hành kèm theo số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm
2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường, số lượng các loại hình dự án thuộc đối tượng phải lập báo
cáo ĐTM là rất lớn, khoảng 162 loại.
Sổ tay ĐTM, được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tế và chỉnh lý cho phù hợp với
điều kiện của Việt Nam, giới thiệu về đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển
theo các nhóm ngành, lĩnh vực. Sổ tay ĐTM, bao gồm 02 (hai) tập, cung cấp cho các nhà
quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cách
nhận biết các tác động môi trường chính; các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động
tiêu cực của các nhóm loại hình dự án kèm theo danh mục các tài liệu tham khảo.
Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường xin được giới thiệu Sổ tay ĐTM cho
nhiều đối tượng khác nhau để sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của các
hoạt động phát triển. Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn, vướng mắt xin
kịp thời phản ánh về Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường theo địa chỉ:
Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường
83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Điện thoại: 844-37734246
Fax: 844-37734916
2
Tập I: GIỚI THIỆU, QUY HOẠCH LIÊN NGÀNH, CƠ SỞ HẠ TẦNG
Hướng dẫn xây dựng nghiên cứu toàn diện
về các khía cạnh môi trường của dự án
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
I. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................... 16
1. Định nghĩa các vùng ảnh hưởng ..................................................................................................... 16
A. Sự cần thiết của một nghiên cứu về môi trường ......................................................................... 16
B. Cơ sở cho việc kiểm tra các tác động môi trường ....................................................................... 17
C. Nội dung và cơ cấu của nghiên cứu môi trường ........................................................................ 17
(1) Khí hậu và thời tiết .................................................................................................................. 17
(2) Đất và nước ngầm .................................................................................................................... 17
(3) Chu trình thủy văn ................................................................................................................... 18
(4) Thảm thực vật và sử dụng đất .................................................................................................. 18
(5) Thực vật và động vật với sự liên quan đặc biệt để chúng cần được bảo vệ ............................. 18
(6) Dân số và khu định cư ............................................................................................................. 18
(7) Thành phần của hệ sinh thái cần được bảo vệ đặc biệt, đa dạng ............................................. 19
2. Những căng thẳng hiện hữu và sự ổn định/ khả năng chịu đựng của hệ sinh thái ..................... 19
2.1. Ô nhiễm không khí ................................................................................................................... 19
2.2. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến đất và nước ngầm ........................................... 19
2.3. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến những vùng nước mặt .................................... 19
2.4. Tiếng ồn và độ rung (chỉ thị các thói quen/thể chất tại địa phương) ................................... 20
2.5. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái ........................................ 20
2.6. Những căng thẳng và rủi ro ảnh hưởng đến các thành phần loài (thực vật và động vật) .. 20
2.7. Những rủi ro đặc biệt ............................................................................................................... 20
3. Mô tả các căng thẳng gây ra bởi dự án .......................................................................................... 20
3.1. Mô tả quy trình và những hoạt động của dự án có liên quan với môi trường .................... 20
3.2. Những căng thẳng trực tiếp và những rủi ro bắt nguồn từ dự án ........................................ 20
3.2.1. Những phát thải trong không khí (các khía cạnh riêng biệt như trong 2.1) ......................... 20
3.2.2. Việc đưa các chất vào nước mặt và nước ngầm (các khía cạnh riêng biệt như trong 3.2.2 và
3.2.3) .............................................................................................................................................. 20
3.2.3. Sự đưa các chất vào đất (như một chỗ cất giấu) .................................................................. 20
3.2.4. Vật liệu thải, chất thải rắn và nước thải ............................................................................... 20
3.2.5 Tiếng ồn và độ rung .............................................................................................................. 21
3.3. Những tác động gián tiếp của dự án ........................................................................................ 21
3.3.1. Những tác động do khai thác tài nguyên khoáng sản để sử dụng làm nguyên liệu trong các
dự án quy hoạch. ............................................................................................................................ 21
3
3.3.2. Những tác động của dự án về sử dụng nước ngầm, nước mặt và sự hồi lưu của nước ....... 21
3.3.3. Những tác động do sử dụng các nguồn tự tái sinh và không tự tái sinh .............................. 21
3.3.4. Những tác động đến hệ quả từ việc mở rộng và tăng cường sử dụng đất (bao gồm cả hậu
quả của những người sử dụng trước đó) ........................................................................................ 21
3.3.5. Những tác động đến hệ quả từ việc dừng dự án xử lý chất thải rắn .................................... 21
3.6.6. Những tác động của các biện pháp cơ sở hạ tầng ................................................................ 21
3.3.7. Những tác động xảy ra trong giai đoạn xây dựng ................................................................ 21
4. Đánh giá toàn bộ các căng thẳng tương lai và những tác động của chúng .................................. 21
4.1 Tổng thể những Những căng thẳng ảnh hưởng đến hệ thống phụ riêng biệt và sự so sánh
với những tiêu chuẩn số lượng/ chất lượng ................................................................................... 21
4.1.1. Ô nhiễm không khí (thuộc về những khía cạnh như ở trên) ................................................ 21
4.1.2. Những căng thẳng ảnh hưởng đến những vùng nước mặt và nước ngầm (thuộc về những
khía cạnh như ở trên) ..................................................................................................................... 21
4.1.3. Những căng thẳng kết quả từ tái chế chất thải (dư) từ nguyên vật liệu và xử lý chất thải rắn
và nước thải ................................................................................................................................... 21
4.1.4. Những căng thẳng ảnh hưởng đến đất đai (thuộc về những khía cạnh như ở trên) ............. 21
4.1.5. Những căng thẳng gây ra bởi tiếng ồn và độ rung ............................................................... 21
4.1.6. Những căng thẳng ảnh hưởng đến thực vật và động vật ..................................................... 21
4.1.7. Những căng thẳng ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái ....................................................... 21
4.2. Những căng thẳng/tác động đến môi trường tương lai vào các thành phần môi trường đòi
hỏi sự bảo vệ ..................................................................................................................................... 22
4.2.1. Sức khỏe và phúc lợi ........................................................................................................... 22
4.2.2. Vi khí hậu ............................................................................................................................ 22
4.2.3. Đất và nước ngầm ................................................................................................................ 22
4.2.4. Nước mặt ............................................................................................................................. 22
4.2.5. Thực vật và sử dụng đất....................................................................................................... 22
4.2.6. Thực vật và động vật ........................................................................................................... 22
4.2.7. Vật chất và sự bảo vệ các giá trị văn hóa ............................................................................ 22
4.2.8. Những tác động bất lợi lên các hình thức khác của hoạt động kinh tế ................................ 22
4.3 Tóm tắt và xử lý chắc chắn thêm các căng thẳng và các khả năng xáo trộn trên cơ sở của
điểm 4, nơi mà thích hợp với sự xem xét đặc biệt về sự đóng góp của chúng cho những vấn đề
môi trường toàn cầu......................................................................................................................... 22
5. Các đề xuất lựa chọn môi trường hoàn chỉnh [sound options] .................................................... 23
5.1 Ý kiến về vị trí dự án từ góc độ môi trường ............................................................................ 23
5.2 Những thay đổi công nghệ trong nhà máy ............................................................................... 23
5.3. Những yêu cầu về môi trường và sự an toàn được đáp ứng bởi một dạng dự án đề xuất . 23
5.3.1. Các biện pháp để giảm lượng phát thải ............................................................................... 23
5.3.2.Các biện pháp khác trong phạm vi dự án ............................................................................. 23
5.3.3. Đào tạo và nâng cao nhận thức cho cán bộ về các biện pháp an toàn lao động và bảo vệ
môi trường ..................................................................................................................................... 23
5.3.4. Phát triển các biện pháp giám sát ........................................................................................ 23
4
5.3.5 Tổ chức sắp xếp để đảm bảo rằng các biện pháp kế hoạch bảo vệ được thực hiện đầy
đủ ................................................................................................................................................... 24
6. Sự đánh giá tổng thể và các hỗ trợ ra quyết định. ........................................................................ 24
6.1 Những tác động của dự án có thể dự báo và ước định được không? .................................... 24
6.2 Như thế nào là dự án được đánh giá cao nhất dựa trên quan điểm môi trường? ................ 24
II. QUY HOẠCH LIÊN NGÀNH ....................................................................................................... 25
1. Qui hoạch không gian và qui hoạch vùng ...................................................................................... 25
1.1. Phạm vi và mục đích của quy hoạch không gian và quy hoạch vùng tại các quốc gia đang
phát triển .......................................................................................................................................... 25
1.1.1. Các dạng định nghĩa/ mô tả khu vực ................................................................................... 25
1.1.2. Nhiệm vụ và chức năng ....................................................................................................... 26
1.1.3. Tình trạng và khó khăn ........................................................................................................ 27
1.2. Công cụ ...................................................................................................................................... 29
1.2.1 Các công cụ .......................................................................................................................... 29
1.2.2. Sự hợp nhất của các khía cạnh môi trường .......................................................................... 33
1.2.3. Tính năng và phương pháp quy hoạch sinh thái .................................................................. 34
Tóm lược 4 - Tổng quan các điều kiện pháp lý để thực hiện ....................................................... 47
2. Qui hoạch vị trí phát triển công nghiệp và thương mại ................................................................ 50
2.1. Phạm vi ...................................................................................................................................... 50
2.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ ................................................................ 50
2.2.1. Tác động môi trường của các hoạt động công – thương ..................................................... 52
2.2.2. Các tác động môi trường của các biện pháp liên quan đến cơ sở hạ tầng ........................... 54
2.2.3. Các vấn đề xã hôi liên quan ................................................................................................. 55
2.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường ............................................. 56
2.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác ............................................................. 57
2.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường ................................................................................ 57
2.6. Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 57
3. Qui hoạch phát triển năng lượng .................................................................................................... 60
3.1. Phạm vi ...................................................................................................................................... 60
3.2. Xây lắp các hệ thống năng lượng và nhiên liệu - Các tác động môi trường và các biện
pháp bảo vệ ....................................................................................................................................... 62
3.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường ............................................. 63
3.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác ............................................................. 66
3.4.1. Các mục tiêu chung và các khía cạnh kinh tế - xã hội / văn hóa – xã hội ........................... 66
3.4.2. Mối liên hệ/tương tác với các ngành/lĩnh vực khác ............................................................. 67
3.5. Tóm tắt các thoả đáng về môi trường ..................................................................................... 68
3.6. Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 69
4. Qui hoạch khung cấp nước .............................................................................................................. 71
4.1. Phạm vi ...................................................................................................................................... 71
5
4.1.1. Tổng quan ............................................................................................................................ 71
4.1.2. Các định nghĩa và nguyên lý qui hoạch khung cấp nước .................................................... 72
4.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ ................................................................ 73
4.3. Các lưu ý khi phân tích và đánh giá các tác động môi trường ............................................. 76
4.3.1. Các khía cạnh tương hỗ liên quan ....................................................................................... 76
4.3.2. Phân tích tình trạng sử dụng và chất lượng các nguồn nước thiên nhiên ............................ 77
4.3.2.1. Xác lập việc cung cấp nước thiên nhiên ........................................................................... 77
4.3.2.2. Xác lập khả năng xử dụng nguồn nước cấp ...................................................................... 78
4.3.2.3. Xác định nhu cầu sử dụng nước ....................................................................................... 78
4.3.2.4. Cân bằng thuỷ lực và qui hoạch tổng thể ......................................................................... 80
4.3.3. Phân tích các tác động đến hệ sinh thái, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng
nguồn tài nguyên ........................................................................................................................... 81
4.3.4. Phân tích tác động đến sức khoẻ và vệ sinh ........................................................................ 82
4.3.5. Tác động kinh tế-xã hội và văn hoá-xã hội.......................................................................... 82
4.3.6. Khung hành chính và chính sách ......................................................................................... 83
4.4. Mối tương tác với các lĩnh vực/phạm vi/ngành khác ............................................................. 83
4.5. Tóm tắt về các thoả đáng về môi trường ................................................................................ 84
4.6. Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 85
5. Qui hoạch phát triển giao thông vận tải ......................................................................................... 87
5.1. Phạm vi ...................................................................................................................................... 87
5.1.1. Định nghĩa “vận tải và giao thông” "Transport and Traffic" ............................................... 87
5.1.2. Các hình thức vận tải và giao thông .................................................................................... 87
5.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ ................................................................ 89
5.2.1. Các tác động môi trường trực tiếp của một số mô hình vận tải