Sự tham gia của cộng đồng

Sự tham gia của quần chúng là phương tiện hữu hiệu để huy động TN địa phương, tổ chức và vận dụng năng lực sự khôn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào các hđ phát triển. Giúp xác định nhu cầu ưu tiên của CĐ và tiến hành những hoạt động phát triển để đáp ứng những nhu cầu này. Giúp cho dự án hay hoạt động được thừa nhận, khuyến khích người dân đóng góp nguồn lực thực hiện, và đảm bảo khả năng bền vững.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự tham gia của cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Nhài Nhóm thực hiện : Nhóm 11CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚIĐỀ TÀI:SỰ THAM GIA CỦACỘNG ĐỒNGĐH Nông Nghiệp Hà NộiDanh sách nhómHỌ VÀ TÊNLỚPMÃ SVNguyễn Thị Hương GiangKTNNA531542Nguyễn Thu HằngKTNNE532004Dương Thị Thu HảoKTNNE532002Nguyễn Thị Thanh PhươngKTNNE532045Nguyễn Thị XuânKTB532080Nguyễn Thị ThủyKTB532061Nguyễn Thị HàiKTB532000Trần Đức DũngKTB531988Phan Trọng SángKTB531932Nguyễn Đức TuấnKTNNB531743Khái niệmÝ nghĩa của tham giaCác kiểu tham giaĐánh giá mức độ tham giaMột số vấn đề12345NỘIDUNGNGHIÊNCỨUSự tham giaSự tham gia của người dânMột quá trình cho phép người dân tự tổ chức để xđ nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá HĐ và cùng nhau hưởng lợi từ các hoạt động đó.Người dân cùng với các cq phát triển xd chương trình hoạt động, lựa chọn ưu tiên, khởi xướng và thực hiện các dự án bằng cách đống góp ý tưởng, mối quan tâm, vật liệu tiền bạc, lao động và thời gian ( Theo Setty 1991)Khái niệmÝ nghĩa của tham giaSự tham gia của quần chúng là phương tiện hữu hiệu để huy động TN địa phương, tổ chức và vận dụng năng lực sự khôn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào các hđ phát triển.Giúp xác định nhu cầu ưu tiên của CĐ và tiến hành những hoạt động phát triển để đáp ứng những nhu cầu này.Giúp cho dự án hay hoạt động được thừa nhận, khuyến khích người dân đóng góp nguồn lực thực hiện, và đảm bảo khả năng bền vững.Tự vậnđộngTác độngqua lạiTính chấtchức năngDo vậtchấtThụĐộngCung cấp thông tinTham vấnCÁCKIỂUTHAMGIAMức độ tham giaTham giathậtsự9Cán bộ chỉ tham gia khi người dân yêu cầu sự giúp đỡ.8Người dân chủ động khi quyết định với sự giúp đỡ của cán bộ.7Cán bộ và người dân cùng quyết định trên cơ sở bình đẳng.Trước khiTham gia6Cán bộ tham khảo và cân nhắc ý kiến của người dân.5Người dân chỉ quyết định một số khía cạnh nhỏ.4Cán bộ quyết định làm gì, người dân làm theo.3Người dân đống góp ý là đồng ý hay không đồng ý vấn đề đó2Người dân được thông báo sẽ và sắp làm gì, lý do thực hiện.Khôngcó sựtham gia1Cán bộ quyết định tất cả, người dân chỉ biết làm theo.0Người dân không được nhắc tới.Vào CĐKhảo sát CĐLập kế hoạchThực hiện dự ánGiám sátDân biết 1 phần TTDân biết đủ TTDân bànDân làmDân kiểm traSự tham gia của CĐ trong tiến trình phát triển với phương thức: Nhà nước và nhân dân cùng làm theo các bước “dân biết, bàn, làm và kiểm tra”CĐCÒN YẾU KÉMCĐTHỨC TỈNHCĐTĂNG NĂNG LỰCCĐTỰ LỰCNguyên tắc của sự tham giaCông bằngGDPCĐ bền vữngTự nhận biếtChia sẻ KNDân chủTrách nhiệmMột số vấn đềLỢI ÍCHNâng cao ý thức sở hữu trong các sáng kiến về phát triển ở ĐPNâng cao năng suất và hiệu suất hoạt động.Tăng cường việc xem xét các tác độngNâng cao tính công bằng và tính tự quyết.Tăng cường khả năng tiếp tục, duy trì sau khi D.A hỗ trợ kết thúc.Tăng cường chia sẻ chi phí và tính hiệu quả của sáng kiến phát triển.Nhấn mạnh các hình thức bạo lực của hoạt động xã hội.Coi trọng nhu cầu và quyền cơ bản của con người.Một số vấn đề 3 loại trở ngại chính đối với sự tham gia ( Theo Oakley, 1991)Chính trị: xuất hiện ở những quốc gia kế hoạch tập trung hoặc trên thực tế ở các chế độ độc đoánHành chính: những hệ thống HC mang tính chất tập trung cao và phụ thuộc vào cách tiếp cận lập KH trên xuống và KH rập khuân không hôc trợ cho tiếp cận tham gia.Văn hóa, XH và lịch sử: có ảnh hưởng tới người tham gia, do cộng đồng có nhiều phong tục văn hóaGIẢI PHÁPCơ quan TW hay địa phương cần có niềm tin vào nhận thức và năng lực CĐ Cần nhiều thời gian để các bên liên quan có thể tham gia và xây dựng năng lực cho nhóm người.Tăng thêm chi phí trong lập KH, điều phối thực hiện hoạt động.Làm tăng phức hợp của các giải pháp là kết quả cảu quá trình thích ứng.Ví dụ về Cộng đồng tham gia bảo vệ vịnh Nha TrangChính quyềnUBND tỉnh Khánh Hòa, Ban QL VịnhPhát tờ rơiDựng pano tuyên truyềnKhuyến cáo người dân và du khách tham quan tham gia bảo vệ.Nhắc nhở mọi người không xả rác ra biểnTổ chức các cuộc thi bảo vệ đa dạng sinh học Vịnh Nha TrangNgười tham giaChủ yếu là giới học đường và người dân xung quanh.Trồng các lại cây bần, dược, được, mắmThu gom rác thảiTham gia vẽ tranh kêu gọi mọi người bảo vệ môi trườngKết quả thực hiệnThu gom hơn 1500 tấn rác thải. Lượng rác được thu gom hàng ngày từ 4 - 5 tấn, cao điểm lên đến 7 tấnCó nhiều người tham gia hơn: bậc phụ huynh, người dân trên địa bàn và xung quanh, du khách, và các tổ chức bộ, ban ngành liên quan.Ý thức bảo vệ môi trường được nâng lên rõ rệtNhận xétKhó khănHàng ngàn lồng bè nuôi thuỷ sản trên vịnh thải hàng tấn rác mỗi ngày Người nuôi trồng thuỷ sản chưa nộp phí thu gom rác, kinh phí cho việc bảo vệ môi trường.Chưa quản lý chặt nguồn thải từ hàng ngàn lồng bè nuôi thủy sản trên vịnhKhai thác thủy sản quá mức quy địnhThuận lợiCác tổ chức,chính quyền,lãnh đạo các cấp có những tác động tích cực.Nhờ hoạt động cụ thể, mà ý thức, trách nhiệm của người dân đã được nâng nên đáng kể, tạo tiền đề để môi trường, cảnh quan trong Vịnh được Xanh, Sạch, Đẹp, phát triển bền vữngSự tham gia vừa là mục tiêu vừa và phương tiện của sự phát triển.Gia tăng sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển hơn và không bị thủ thưởng do áp lự bên ngoài.Phát triển có sự tham gia là xây dưng hoạt động lấy người dân và cộng đồng làm trung tâm, dựa vào dân và bắt đầu với người dânKết luậnThank you!