Mô đun Sửa chữa máy làm đất là mô đun chuyên môn chính trong chương trình
đào tạo nghề Sửa chữa máy nông nghiệp. Mô đun trang bị cho người học những
hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy làm đất đồng thời hình
thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa các máy cày, máy phay, bánh lồng trong
LHM làm đất
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của các máy làm đất
- Trình bày được trình t các bước sửa chữa máy làm đất
- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy làm đất
- Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu c u kỹ thuật.
- Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc.
Kết thúc mô đun mỗi học viên sẽ được đánh giá kỹ năng hoàn thiện một sản phẩm
sửa chữa một thiết máy cụ thể
85 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sửa chữa máy nông nghiệp - Bài: Sửa chữa máy làm đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
SỬA CHỮA MÁY LÀM ĐẤT
MÃ SỐ: MĐ 03
NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
Trình độ: Sơ cấp nghề
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ03
2
LỜI GIỚI THIỆU
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là s nghiệp của Đảng, Nhà nước, của
các cấp, các ngành và xã hội nh m n ng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp
ng yêu c u công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Trong những năm qua quá trình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông
nghiệp đã phát triển ở một số kh u trong sản xuất nông nghiệp. Đại đa số người sử
dụng máy móc không qua lớp đào tạo cho nên trong quá trình sử dụng gặp rất
nhiều khó khăn trong vận hành, chăm sóc sửa chữa. Để giải quyết những khó khăn
trong việc áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Chúng tôi biên soạn Giáo trình
“Sửa chữa máy làm đất” phục vụ cho người lao động sử dụng Liên hợp máy(LHM)
cày đ t, LHM phay đất, LHM bánh lồng
Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” cùng với bộ giáo
trình được biên soạn đã tích hợp những kiến th c, kỹ năng c n có của nghề, đã cập
nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và th c tế sửa chữa các máy làm đất tại
các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang sử
dụng máy nông nghiệp
Bộ giáo trình gồm 6 quyển:
1- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ đốt trong
2- Giáo trình mô đun Bảo dưỡng động cơ điện
3- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy làm đất
4- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy bơm nước li t m
5- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy phun thuốc trừ s u
6- Giáo trình mô đun Sửa chữa máy đập lúa
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được s chỉ đạo, hướng dẫn
của Vụ Tổ ch c Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội. S hợp tác, giúp đỡ của Viện cơ điện quản lý sau
thu hoạch. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà
3
khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở sử dụng máy nông nghiệp,
Ban Giám Hiệu và các th y cô giáo Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp.
Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ ch c cán bộ – Bộ Nông nghiệp và
PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các
nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các th y cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý
kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu
nghiên c u và học tập của học viên học nghề “Sửa chữa máy nông nghiệp” Các
thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ ch c
giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với
điều kiện và bối cảnh th c tế trong quá trình dạy học.
Giáo trình “Sửa chữa máy làm đất” được x y dụng d a trên cơ sở chương
trình mô đun máy làm đất, được ph n ra làm các bài cụ thể như sau:
Bài 1: Sửa chữa máy cày
Bài 2: Sửa chữa máy phay đất
Bài 3: Sửa chữa bánh lồng
Bài 4: Sửa chữa bánh bám
Các bài được được viết ngắn gọn đề cập đến ph n kiến th c cơ bản và kỹ năng
nh m hình thành các năng l c th c hiện cho người lao động trong công việc sửa
chữa bảo dưỡng máy làm đất
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật,
các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.
Xin ch n thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn
1. Ông: Nguyễn Văn An Chủ biên
2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Thành viên
4
3. Ông Phạm Văn Úc Thành viên
4. Ông Phạm Tố Như Thành viên
5. Ông Vũ Quang Huy Thành viên
6. Ông Phạm NgọcTuấn Thành viên
7. Ông Nguyễn ĐìnhThanh Thành viên
5
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
1. Lời giới thiệu 2
2. Mục lục ... . 5
3. Các thuật ngữ . 6
4. Mô đun máy làm đất ...... 7
5. Bài 1: Sửa chữa cày . 7
6. Bài 2: Sửa chữa máy phay đất................................................ . 28
7. Bài 3: Sửa chữa bánh lồng....................................................... 48
8. Bài 4: Sửa chữa bánh bám....................................................... 60
9. Hướng dẫn giảng dạy .............................................................. 71
10. Danh sách ban chủ nhiệm x y d ng chương trình ............... ... 76
11. Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình....... ................. 77
6
CÁC THU T NGỮ CHUYÊN MÔN CHỮ VI T T T
Liên hợp máy (LHM)
STT Đã viết Được hiểu là
1 Máy làm đất Bao gồm các LHM cày, LHM phay, Bánh lồng . th c
hiện công việc làm đất trong nông nghiệp
2 LHM Liên hợp máy
3 LHM cày Gồm máy động l c(Máy kéo) liên hợp với máy cày
4 LHM phay Gồm máy động l c(Máy kéo) liên hợp với máy phay đất
7
MÔ ĐUN
SỬA CHỮA MÁY LÀM ĐẤT
Mã mô đun 03
Giới thiệu mô đun:
Mô đun Sửa chữa máy làm đất là mô đun chuyên môn chính trong chương trình
đào tạo nghề Sửa chữa máy nông nghiệp. Mô đun trang bị cho người học những
hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy làm đất đồng thời hình
thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa các máy cày, máy phay, bánh lồng trong
LHM làm đất
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của các máy làm đất
- Trình bày được trình t các bước sửa chữa máy làm đất
- Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy làm đất
- Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu c u kỹ thuật.
- Có tinh th n trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máy móc.
Kết thúc mô đun mỗi học viên sẽ được đánh giá kỹ năng hoàn thiện một sản phẩm
sửa chữa một thiết máy cụ thể
Bài 1: Sửa chữa máy cày
Mục tiêu:
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động cày trụ
- Sửa chữa thay thế được các thiết bị làm việc như lưỡi cày, trụ, gót cày đúng
yêu c u kỹ thuật.
- Liên kết máy kéo với máy cày và điều chỉnh đúng yêu c u kỹ thuật.
8
- Th c hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
A. Nội dung:
1. Khái quát chung về máy cày
1.1. Phân loại
Cày thường ph n thành 3 loại
a- Cày trụ
Hình 1.1 Cày trụ
b- Cày chảo
Gồm 02 loại
- Loại cày nhiều trụ
- Loại cày đồng trục
Hình 1.2(a)- Cày chảo nhiều trụ
9
Hình 1.2(b)- Cày chảo đồng trục
c. Cày không lật đất
Hình 1.3 Cày không lật
1.2. Công dụng yêu cầu nông học cày đất
a. Công dụng
- Cày liên hợp với máy kéo th c hiện cắt đất, n ng, lật thỏi đất, vùi lấp cỏ rạ và
làm tơi đất phục vụ các kh u tiếp theo bừa hoặc phay, hoặc lồng đất
b. Yêu c u nông học
10
Mặt ruộng sau khi cày
phải b ng phẳng độ
s u từ 15- 25 cm đất
lật đều úp cỏ dại
Hình 1.4 – Yêu c u nông học cày đất
1.3. Cấu tạo nguyên lý hoạt động cày trụ CT-2
a. Cấu tạo
1. Lưỡi cày
2. Diệp cày
3. Gót cày
4. Trụ cày
5. Khung cày
Hình 1.5 – Cấu tạo cày trụ
Gồm có: Lưỡi cày, diệp cày, gót cày, trụ cày,khung cày
- Lưỡi cày có dạng hình thang lưỡi cày có nhiệm vụ cắt thỏi đất n ng lên cho
diệp. Lưỡi cày chế tạo b ng thép, trên lưỡi có khoan 3 lỗ để lắp bu lông liên kết với
trụ cày
- Diệp cày có 3 loại diệp đất thuộc, diệp nửa xoắn, diệp xoắn nhiệm vụ diệp
tiếp tục n ng đất lên và tách ra thành luống lật đất úp sang 1 bên vùi lấp cỏ dại
- Gót cày có dạng hình chữ nhật, gót cày có nhiệm vụ c n b ng cho trụ cày
trong quá trình làm việc
- Trụ cày làm b ng thép hoặc gang. Trụ cày là nơi liên kết với khung cày, lưỡi
cày và diệp cày
11
- Khung cày được làm b ng thanh thép tiết diện hình chữ nhật. Khung cày
gồm các thanh dọc và thanh ngang được hàn hoặc liên kết b ng các bu lông. Trên
khung gá đặt bộ phận liên kết với cơ cấu treo trên máy kéo
Ngoài ra một số cày còn bộ phận bánh t a đồng để điều chỉnh độ s u cày
b. Hoạt động:
Cày được liên kết với máy động l c b ng cơ cấu 3 điểm. Khi máy chuyển động,
cày được hạ xuống lưỡi cày cắt đất n ng lên cho diệp. Diệp n ng đất, tách đất sang
bên, làm n t vỡ và cuối cùng lật úp thỏi đất.
2. Kiểm tra tình trạng máy cày trụ
2.1. Kiểm tra sơ bộ dàn cày
- Dàn cày phải đ y đủ các bộ phận
- Các bu lông liên kết phải đảm bảo chắc chắn
2.2. Kiểm tra các thiết bị làm việc
- Lưỡi cày không mòn quá 10- 15cm
- Gót cày đảm bảo độ d y cho phép
- Các đ u mũ bu lông bắt lưỡi, diệp, gót cày với trụ cày phải ngang b ng hoặc
thấp hơn sovới bề mặt làm việc
- Các mũi lưỡi, gót cày phải song song n m trên mặt phẳng
2.3. Kiểm tra lắp ghép cày
- Khe hở lắp ghép giữa lưỡi và diệp <1mm
- Khe hở lắp giữa trụ cày với lưỡi, diệp, gót cày <2mm
3. Sửa chữa máy cày trụ
3.1. Sửa chữa lưỡi cày
Trình t công việc Hình ảnh Yêu c u kỹ thuật
1. Kiểm tra
- Lưỡi cày không
mòn quá 10- 15cm
- Liên kết chắc chắn
12
- Khe hở lắp ghép <
1mm, các bu lông
lắp đúng YCKT
2. Tháo lưỡi cày ra
khỏi trụ cày
- Tháo 3 bu lông
liên kết lưới cày
với trụ cày
- Không bị trượt đai
ốc
3. Lắp lưỡi vào trụ
cày
- Xiết 3 bu lông
liên kết lưỡi cày
với trụ cày
- Xiết đều, đúng l c
qui định
1. Lưỡi cày 2. Gót cày
3,4,5. Diệp cày 6. Trụ cày
13
4. Thu dọn đồ nghề
và vệ sinh công
nghiệp
- Đồ nghề đ y đủ
- Máy sạch sẽ và
tình trạng kỹ thuật
tốt
3.2. Sửa chữa trụ cày gót cày
Trình t công việc Hình ảnh Yêu c u kỹ
thuật
1. 1. Kiểm tra
Quan sát kiểm tra
-Trụ cày
- Gót cày
- Trụ cày không
cong vênh rạn
n t
- Gót cày không
mòn quá quy
định
- Liên kết chắc
chắn
- Khe hở lắp
ghép < 2mm
- Bu lông lắp
đúng YCKT
2. Tháo lắp trụ
- Tháo bu lông chữ U
liên kết trụ cày với
khung cày
- Không bị trượt
đai ốc
- Xiết đều đúng
14
- Lắp trụ cày với khung
l c
3. Tháo lắp gót cày
- Không bị trượt
đai ốc
- Xiết đều đúng
l c
4. Thu dọn đồ nghề và
vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đ y
đủ
- Máy sạch sẽ
và tình trạng kỹ
thuật tốt
3.3. Sửa chữa khung cày
Trình t công việc Hình ảnh Yêu c u kỹ thuật
1. Kiểm tra
Quan sát kiểm tra
- Các mối hàn liên kết
- Khung cày
không rạn n t
- Các bu lông
15
- Các bu lông bắt liên kết
với khung
liên kết với trụ,
cơ cấu 3 điểm
chắc chắn
2. Sửa chữa
- Hàn điện
- Hàn phải đảm
bảo độ chắc chắn
3. Thu dọn đồ nghề và vệ
sinh công nghiệp
- Đồ nghề đ y đủ
- Khung cày sạch
sẽ và tình trạng
kỹ thuật tốt
3.4. Sửa chữa bánh tựa đồng(bánh xe cày)
Trình t công việc Hình ảnh Yêu c u kỹ thuật
1. Kiểm tra
Quan sát kiểm tra
- Độ dơ bánh xe cày
- Các bu lông bắt liên kết
với khung
- Bánh xe cày
quya trơn, độ dơ
<1mm
- Các bu lông liên
kết với khung cày
chắc chắn
2. Sửa chữa
- Thay ổ bi bánh xe t a
đồng
+ Tháo nắp đậy
+ Tháo đai ốc bắt trục
bánh xe
+ Tháo bánh xe cày, tháo
ổ bi
- Tra mỡ bôi trơn
đủ
- Bánh xe quay
16
+ Lắp ổ bi và tra mỡ bôi
trơn ổ bi
- Lắp bánh xe cày lên trục
trơn độ dơ cho
phép 1mm
3. Thu dọn đồ nghề và vệ
sinh công nghiệp
- Đồ nghề đ y đủ
- Máy sạch sẽ và
tình trạng kỹ
thuật tốt
4. Liên kết và vận hành LHM
4.1. Công việc
a. Chuẩn bị máy động l c:
- Chọn máy động l c phù hợp với cày, và điều kiện làm việc cụ thể
- Làm nội qui chăm sóc 8-10 giờ: D u động cơ, nước làm mát, d u thủy l c ..
- Kiểm tra cơ cấu treo của máy kéo và giá treo của cày
b. Chuẩn bị máy cày:
- Đặt cày lên nền phẳng kiểm tra s lắp ghép của toàn dàn cày theo yêu c u
- Kiểm tra, xiết cày bộ phận làm việc: Lưỡi, diệp, gót cày lắp ghép với trụ cày theo
yêu c u kỹ thuật phù hợp thông số cày
- Bơm mỡ cho bánh xe t a đồng trước khi làm việc
- Độ n m ngang của khung cày trong mặt phẳng ngang được điều chỉnh b ng cách
thay đổi chiều dài thanh d ng phía phải.
- Đặt cày trên một mặt phẳng sao cho tất cả các mũi lưỡi cày và các gót thanh t a
đồng đều tỳ lên mặt b ng đó .
17
- Đặt những tấm kê vào dưới bánh t a. Chiều cao của những tấm kê này b ng độ
s u của luống cày trừ đi độ lún của bánh t a trong đất (2-3cm).
4.2. Trình tự công việc:
Trình t công việc Hình ảnh Yêu c u kỹ thuật
1. Chuẩn bị
a- Chuẩn bị máy
kéo
+ Kiểm tra toàn
máy
+ Kiểm tra nhiên
liệu
+ Kiểm tra d u bôi
trơn
Máy đ y đủ các
bộ phận
-Nhiên liệu đủ
trong ca làm việc
- D u bôi trơn
n m giữa vạch tối
đa và tối thiểu
18
+ Kiểm tra bổ
xung nước làm mát
Nước làm mát đủ
nếu thiếu bổ xung
+ Kiểm tra cơ cấu
treo
- Các khớp nối
liên kết chắc chắn
b- Chuẩn bị cày
Kiểm tra cày
- Đủ các bộ ph n.
19
c- Chuẩn bị bãi
- Bãi phải b ng
phẳng kích thước
10x 15 m
2. Liên kết máy
kéo với máy cày
a- Lùi máy kéo vào
lắp với cày
b- Lắp liên kết cày
với máy kéo b ng
cơ cấu 3 điểm
3. Điều chỉnh sơ
bộ
- Kết hợp vặn
thanh kéo dọc và
thanh thăng b ng
ngang điều chỉnh
- Lùi chính xác 3
điểm cơ cấu treo
trùng với 3 điểm
cày
- Đảm bảo chắc
chắn
- Các lưỡi cày
song song với mặ
phẳng n m ngang
20
4. Cày thử và điều
chỉnh
a- Điều chỉnh
thanh kéo dọc để
các lưỡi cày ăn đều
đất
b- Điều chỉnh
thanh thăng b ng
ngang để đảm bảo
độ s u cày
- Đất lật đều
- Độ s u cày từ
20- 28 cm
5. Thu dọn đồ
nghề và vệ sinh
công nghiệp
- Đồ nghề đ y đủ
- Máy sạch sẽ và
tình trạng kỹ
thuật tốt
5. Các phương pháp chuyển động.
5.1- Cày úp sống trâu.
21
Hình 1.6 – Sơ đồ phương pháp cày úp sống tr u
Chuyển động theo phương pháp này ta chia vạt ruộng thành 2 ph n b ng nhau,
cắm tiêu ở giữa. LHM cày đường đ u tiêu đi vào giữa vạt ruộng,. đường cày th 2
bánh trước và sau bên phải đi lên ph n đất đã cày. Mấy đường đ u LHM phải
quay vòng hình nút, LHM luôn phải quay vòng từ trái sang phải làm cho đất ở 2
đường cày đ u tiên lật úp vào nhau tạo ra giữa ruộng có 1 luống sống tr u.( hình
vẽ)
*Ưu điểm: Phương pháp này dễ nhớ, đơn giản chỉ c n làm 1 hàng tiêu ở giữa vạt.
*Nhược điểm: LHM phải quay vòng hình nút ở những đường cày đ u tiên và luôn
quay vòng về n bên phải làm cho bộ phận di động, chuyển hướng mòn không
đều. ng dụng: thường cày ở những vạt ruộng hẹp, chũng giữa
5.2- Cày xẻ lòng máng.
Hình 1.7 – Sơ đồ phương pháp cày xẻ lòng máng
22
- Cày theo phương pháp này hoàn toàn ngược với phương pháp cày úp sống tr u. -
- Đường cày đ u tiên LHM đi sát ven ruộng bên phải, LHM luôn quay vòng từ phải
sang trái. Nếu bờ ruộng thẳng không c n cắm tiêu. Sau khi cày xong giữa
ruộng sẽ có 1 rãnh sẻ lòng máng.(hình vẽ)
* Ưu điểm: Đơn giản, dễ nhớ
* Nhược điểm: Những đường cày sau cùng phải quay vòng dạng hình nút, LHM
luôn phải quay vòng từ phải sang trái nên bộ phận di động, chuyển hướng mòn
không đều.
* Ứng dụng: áp dụng ở các ruộng hẹp, giữa cao, cày san ra cho mặt ruộng chóng
phẳng
5.3- Cày đan vạt đơn: Chia khoảng đất ra 2 ph n b ng nhau
- Cày sẻ lòng máng ở vạt th 1 đến khi LHM phải quay vòng theo dạnh hình nút thì
Hình 1.8 – Sơ đồ phương pháp cày đan vạt đơn
23
thôi không tiếp tục cày nừa mà chuyển sang vạt th 2 cũng chuyển động theo
phương pháp úp sống tr u. Đến khi LHM bắt đ u phải quay vòng dạng hình nút thì
tiến hành cày đan 2 vạt theo kiểu úp sống tr u. Sau khi cày song mặt phẳng ruộng
cũng tạo ra 2 rãnh và 1 luống. Mặt ruộng tương đối b ng phẳng.
* Ưu điểm: Không phải quay vòng dạng hình nút, khoảng cách chừa đ u vạt nhỏ,
quay đ u vạt nhanh LHM chuyển động ổn định, thao tác dễ.
*Nhược điểm: Nếu chia các ph n lớn thì quãng đường chạy không đ u vạt hơi dai,
hơi ph c tạp, đòi hỏi người sử dụng phải có tay nghề vững vàng. Sai khi cày xong
mặt ruộng vẫn còn 2 rãnh, 1 luống
5.4- Cày phối hợp đan vạt kép:
Hình 1.9 – Sơ đồ phương pháp cày đan vạt kép
- Đ u tiên cắm tiêu cách bờ bên phải 1/4 chiều rộng vạt ruộng. Bắt đ u cày1 & 3
trước theo phương pháp xẻ lòng máng. Sau đó cày 2 & 4 theo phương pháp úp
50
20
24
sống tr u. Sau khi cày xong mặt ruộng sẽ có rãnh và 1 luống.
* Ưu điểm: LHM quanh đ u vạt dễ dàng, không phải quay theo dạng hình mút do
đó khoảng cách chừa đ u vạt giảm xuống, hệ số đường làm việc tăng. LHM
quay vòng đều cả hai bên làm cho các bộ phận di động, chuyển hướng mòn đều,
LHM chuyển động ổn định, thao tác dễ, mặt ruộng sau khi cày tương đối b ng
phẳng.
*Nhược điểm: Khá ph c tạp, khó nhớ đòi hỏi người điều khiển máy phải linh
hoạt, tay nghề vững, mặt ruộng sau khi cày xong vẫn còn 1 rãnh, 1 luống.
*Ứng dụng: ở mọi vạt ruộng nhưng thích hợp ở vạt ruộng rộng, chiều dài
ngắn.
5.5 - Cày 4 góc nhấc cày.
Hình 1.10 – Sơ đồ phương pháp cày 4 góc nhấc cày
25
Cày theo phương pháp này LHM chuyển động xung quanh vạt ruộng từ ngoài
vào trong, đến các góc nhấc cày và quay máy dưới 1 góc 900. Phương pháp chuyển
động này LHM luôn quay vòng về phía trái làm cho đất lật ra phía bờ có tác dụng
giữ nước, ph n cho đất.
* Áp dụng: Cày đ u vạt, phù hợp ở các vạt ruộng hẹp hình vuông hoặc hình dạng
ph c tạp nhất là khi LHM ở ruộng nước
* Ưu điểm: Cày sát bờ, sát góc, tránh LHM quay gấp ở các góc, giảm được quãng
đường chạy không, máy móc đỡ hao mòn, công nh n đỡ mệt.
* Nhược điểm: LHM luôn phải quay vòng 1 bên, nếu hình dạng thửa ruộng ph c
tạp sẽ làm cho LHM chuyển động không được ổn định.
Chất lượng cày tốt được đặc trưng bởi khả năng giữ vững độ cày s u, khả năng lật
đất tốt, khả ăng lấp kín cỏ tốt và lấp kín ph n bón tốt, m c độ không bị lỏi và m c
độ chất lượng cắt đất tốt.
Kiểm tra độ cày s u b ng dụng cụ đo luống cày hay b ng thước khi mới cày
xong và ở cả trên lô ruộng đã cày (theo đường chéo lô ruộng ) b ng cách cắm một
thanh gỗ hay thanh thép xuống sát tận đáy luống của lớp đất cày đã làm cho b ng
phẳng.
Muốn xác định độ cày s u trung bình, thường người ta phải đo ít nhất 20 l n
ở những vị trí khác nhau rồi tính độ s u trung bình, và đem so sánh độ s u này với
độ s u đã cho. Khi kiểm tra độ cày s u trên lô ruộng đã được cày một l n thì phải
xét đến độ xốp của đất, nên vào thời kỳ không mưa phải lấy độ cày s u trung bình
tính được trừ đi 20%.
6. Năng xuất và biện pháp nâng cao năng xuất LHM .
6.1. Năng xuất:
Năng suất là số lượng (tổng khối lượng) công việc làm ra được trong một đơn
vị thời gian (giờ, ngày, tháng, vụ, năm v.v )
Năng suất làm việc của LHM canh tác trên đồng ruộng trong một kíp:
26
Wkíp = 0,1B.v.t (ha/kíp)
B- Bề rộng làm việc của máy nông nghiệp (m)
v- Vận tốc làm việc (Km/h)
t- Thời gian làm việc trong một ca (giờ)
t = Tlv + Tv +Td + Tkt
- TLv: Thời gian làm việc tr c tiếp làm ra sản phẩm.
- TV: Thời gian quay vòng chạy không đ u bờ.
- Tdc: Thời gian di chuyển trong kíp, giữa thửa và giữa lô.
- TKT: Thời gian phục vụ kỹ thuật. đổ thêm giống, ph n, lấy sản phẩm thu
hoạch, đ/c máy và làm các việc đảm bảo yêu c u nông học.
6.2. Những biện pháp nhằm nâng cao năng suất.
- Tổ ch c tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông số kĩ
thuật và kinh tế.
- Tận dụng hết thời gian làm việc của LHM
- Chọn phương pháp chuyển động hợp lý giảm thời gian quay vòng
- Cải tạo tích c c địa bàn cơ giới, tạo những địa bàn phù hợp tránh thời gian di
chuyển
- Chăm sóc phục vụ kĩ thuật cho máy tốt, tránh những hư hỏng bất thường trong
quá trình làm việc giảm thời gian phục vụ
- Thường xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phương pháp sử dụng th c tế.
- Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩ thuật, an toàn lao động, các quy trình,
quy phạm sử dụng, chỉnh sửa chăm sóc máy.
- Bồi dưỡng, n ng cao trình độ nghiệp vụ của công nh n.
- Sử dụng th c tế phải nhạy bén, linh hoạt với tình hình cụ thể từng việc, từng nơi,
từng lúc.
7. An toàn khi sử dụng LHM cày.
- Chỉ cho phép công nh n có b ng, ch ng chỉ vận hành máy sử dụng máy
27
- Khi liên kết cày lùi máy phải nhỏ ga, phối hợp nhịp nhàng giữa lái chính và lái
phụ, sử dụng tay thuỷ l c phải thà