Sức mạnh PR từ các nguồn dịch vụ bên ngoài

Trong giáo dục: Tương tự, các trương đại học cao đẳng giờ đây nhận thấy cần lập văn phòng PR nội bộ, hoặc một phòng sự tổ chức. Một số trường còn hỗ trợ PR bên ngoài.Những trường có quy mô lớn hơn còn có cả một nhân viên chịu trách nhiệm xử lý hoạt động truyền thông đối với ngoại và trong các hoạt động của trường bên cạnh nhiệm vụ thường nhật.

pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sức mạnh PR từ các nguồn dịch vụ bên ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sức mạnh PR từ các nguồn dịch vụ bên ngoài (phần 1) Trong giáo dục: Tương tự, các trương đại học cao đẳng giờ đây nhận thấy cần lập văn phòng PR nội bộ, hoặc một phòng sự tổ chức. Một số trường còn hỗ trợ PR bên ngoài.Những trường có quy mô lớn hơn còn có cả một nhân viên chịu trách nhiệm xử lý hoạt động truyền thông đối với ngoại và trong các hoạt động của trường bên cạnh nhiệm vụ thường nhật. QUẢNG BÁ Sử dụng việc quảng bá rộng rãi trong công chúng như một hình thức truyền thông, đặt biệt nếu dùng những nhân vật nổi tiếng với tư cách hay nhân cách đại diên của tổ chức, đã trở thành xu hướng nổi bật trong một số lĩnh vực xã hội ngày nay. Và điều này đã tạo được sự thu hút lớn đối với công chúng. Mục tiêu của hình thức này là nhằm dạt được mức độ tin tối đa của công chúng về đề tài muốn nói. Dể làm được điều này, thông thường cần có những “chuyên gia quảng bá” đi kèm với viêc vận động giới truyền thông. Và dù mọi người vẫn cho quảng bá chính là hoạt động PR, nhưng thật ra đó vẫn là PR đúng nghĩa, và cũng không nên nhầm lẫn với quảng bá PR. HÌNH ẢNH Một phần quang trọng trong công tac PR chính là hình ảnh. “ Hình ảnh” nghĩa là gì? Có thể định nghĩa đó là “ấn tượng có được từ sự hiểu biết và mức độ thấu hiểu về những dữ kiện (Liên quang đến con người, sản phẩm hay tình huống)”. Thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ sẽ tạo ra hình ảnh sai lệch. VD: Khi nói đến “India” mọi người thườn nghĩ đến một tiểu lục địa, trong khi trên thực tế “India” chỉ là một phần tiểu lục địa đó; ngoài ra còn có Pakistan và Bangladesh là hai quốc gia độc lập khác Những hình ảnh sai lệch khác nhau  Hình ảnh chủ quan – nghĩa là những gì ta tự nghĩ về mình, thường mang tính ảo tưởng và mơ mộng.  Hình ảnh khác – là những gì mà người ngoài nghĩ về cá nhân hay một tổ chức. Hình ảnh này thường bị bóp méo do hiểu lầm, do thiếu hiểu biết về tổ chức hay cá nhân đó, hoặc thậm chí thù dịch. Tuy nhiên , chính sách CSR của một tổ chức có thể giúp họ điều chỉnh hoặc chuyển hình ảnh khách quan thành lợi thế của mình.  Hình ảnh doanh nghiệp – chính là hình ảnh của một tổ chức. Hình ảnh này rất quan trọng trong lĩnh vực PR và cũng là một phần cua CSR của tổ chức đó. Hình ảnh này được xây dựng trên nhiều dữ kiện, VD như lịch sử của tổ chức, uy tính, sự ổn định, mức độ thành công về tài chính, v..v… Hình ảnh doanh nghiệp, hay cách doanh nghiệp tự giới thiệu ra thế giới bên ngoài là một phần thiết yếu thuộc về CSR của doanh nghiệp đó.  Hình ảnh đa chiều - Tức là những hình ảnh khác nhau mà công chúng có thể cảm nhận dược về một tổ chức nào đó, xảy ra do tổ chức có nhiều bộ phận kinh doanh độc lập và mọi bộ phận lai có đặc điểm kinh doanh hay hình ảnh riêng khác biệt. Điều này có thể khiến công chúng nhầm lẫn, nhưng vẫn có thể được cải thiện bằng cách sữ dụng biểu tượng hay, huy hiệu hay những công cụ khác để tạo một hình ảnh dạng “nhóm” dễ nhận biết. Nếu không dùng hoạt động PR để điều chỉnh những khái niệm lệch lạc không đúng sự thật nơi công chúng do các loại hình ảnh này tạo ra, chúng có thể tàn phá cả danh tiếng của tổ chức khi công chúng bi nhầm lẫn. NHẬN THỨC VÀ SỰ HIỂU BIẾT PR đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp thông tin đến công chúng và các giới hữu quan,sao cho luôn dễ hiểu và đáng tin cậy, nhờ đó giúp cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết hay hiểu không đúng về một tổ chức, một sản hay một địa phương . Một ví dụ rất điển hình mà chúng ta có thể quan sát được chính là việc sử dụng PR ngày càng nhiều trong các tổ chức từ thiện ở những năm gần đây , vừa nhầm thông báo đến giới truyền thông và công chúng , vừa để giả thích bản chất công việc và những hoạt động của họ nói chung. SỰ QUAN TÂM PR cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra mối quan tâm của công chúng đối với một hay nhiều tình huống cụ thể có liên quan hoặc có thể tác đông đến một tổ chức hay một nhóm người nào đó. Việc sử dụng các phương phát và kỹ thuật PR trong trường họp này đã tỏ ra vô cùng hiệu quả . SỰ CHẦP NHẬN Trước một tình huống nhất định, mọi người có thề tỏ thái độ thù dịch chỉ đơn giản là vì họ không hiểu rõ về sự việc đang diễn ra, cũng như lý do thật sự của nó. Nhưng một khi đã hiểu, họ thường tỏ ra dễ chấp nhận nó hơn. PR đóng vai trò rỏ rệt trong việc giã thích những tình huống cụ thể một cách minh bạch, nhờ đó sự thiếu hiểu biết, hoặc thậm chí cả thái độ thù địch với một tổ chức nào đó cũng có thể chuyển thành dự thấu hiểu và chấp nhận. SỰ THÔNG CẢM Ở đây vai trò của PR là thúc đẫy sự thấu hiểu và tăng cường khả năng nhận thức về những yếu tố có liên quan đến một tình huống hay hoàng cảnh nhất định bằng cách tạo ra sự thông cảm.Để làm dược điều này, cần có cách trình bày thong tin rõ ràng, không thiên vị. Những hình ảnh xấu thường bắt nguồn từ sự thiếu quan tâm, định kiến, thù địch hay thái độ thờ ơ… Trong những tình huống đó, PR có thể giúp chuyển đổi chúng thành sự thấu hiểu, khả năng chấp nhận và thái độ quan tâm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsuc_manh_pr_tu_cac_nguon_dich_vu_ben_ngoa2_8968.pdf
  • pdfsuc_manh_pr_tu_cac_nguon_dich_vu_ben_ngoa1_3148.pdf
Tài liệu liên quan