Tài chính công

ChươngI: Tổngquanvềtài chínhcông ChươngII: Thu nhậpcôngvàchi tiêu công ChươngIII: Quảnlý Ngânsáchnhànước ChươngIV: TínDụngNhànước. ChươngV: CácQuỹTài chínhcôngngoài Ngânsáchnhànước

pdf28 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH CÔNG số tín chỉ: 02 (30,6,9) GV: Ths Vũ Xuân Thuỷ Email: vuthuy2607@gmail.com ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nội dung nghiên cứu học phần tài chính công Chương I: Tổng quan về tài chính công Chương II: Thu nhập công và chi tiêu công Chương III: Quản lý Ngân sách nhà nước Chương IV: Tín Dụng Nhà nước. Chương V: Các Quỹ Tài chính công ngoài Ngân sách nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo • [1]. TS Lê Thị Kim Nhung (2010), Giáo trình Tài chính công, NXB • [2]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính. • [3]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội. • [4]. Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo, NXB Tài chính, 2004. • [5]. Tạp chí tài chính • [6]. Chương I Tổng quan về tài chính công I. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC II. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC III. Quản lý tài chính công IV. Chính sách tài chính công I. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công 1. Quá trình hình thành và phát triển TCC 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC 3. Kết cấu của Tài chính công I. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công 1 Quá trình hình thành và phát triển TCC * Tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN - Sự xuất hiện tiền tệ. * Tiền đề ra đời và phát triển của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN. Đây là tiền đề quyết định sự ra đời của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất trao đổi hàng hoá dẫn đến sự xuất hiện của tiền tệ. 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC 2.1 Khỏi niệm TCC Tài chớnh cụng là hệ thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thức giỏ trị trong quỏ trỡnh phõn phối tổng nguồn lực tài chớnh quốc gia biểu hiện thụng qua cỏc hoạt động thu, chi bằng tiền để hỡnh thành và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ của Nhà nước và cỏc chủ thể cụng quyền nhằm thực hiện cỏc chức năng kinh tế xó hội của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cụng cộng cho xó hội khụng vỡ mục đớch lợi nhuận. - Bản chất TCC: Các quan hệ kinh tế trong quá trình pp tổng nguồn lực tài chính QG. - Biểu hiện bên ngoài TCC: thu vào và chi ra = tiền của Nhà nước và các chủ thể công quyền • Thuộc nhu cầu tiêu dùng của toàn thể cộng đồng. • Khó xác định được khẩu phần cho người sử dụng. • Chi phí biên cho việc sản xuất ra những hàng hoá dịch vụ đó là bằng 0. VD: Một con đường, An ninh, Quốc phòng • Thuộc nhu cầu tiêu dùng của một cá nhân, dễ dàng xác định ai là người TD • Dễ dàng xác định được khẩu phần sử dụng của từng người. • Chi phí biên để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ này là khác 0. VD: Một cái áo, một cái bánh Phân biệt HH Công và HH Tư PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CÔNG Mức độ tiêu dùng chung HHCTT HHCNTT Mức độ loại trừ 0 A/1 B/1 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC 2.2 Các đặc trưng cơ bản của TCC a/ Về tính chủ thể: TCC thuộc sở hữu NN và gắn liền với quyền lực kinh tế chính trị của NN do vậy NN là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ công. b/ Về nguồn hình thành thu nhập của TCC: lấy từ nhiều nguồn và dưới nhiều hình thức khác nhau c/ Về tính hiệu quả của chi tiêu công: đánh giá ở tầm vĩ mô d/ Về tính mục đích: TCC phục vụ lợi ích của cộng đồng. 3. Kết cấu tài chính công * Căn cứ theo chủ thể quản lý - Tài chính chung của NN - Tài chính của các cơ quan hành chính NN - Tài chính của các tổ chức sự nghiệp * Căn cứ vào nội dung quản lý: - Ngân sách nhà nước - Tín dụng NN - Các quỹ tài chính ngoài NSNN II. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC 1. Chức năng của TCC 2. Vai trò của TCC 3. Nguyên tắc hoạt động của TCC 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối của tài chính công b/ Chức năng kiểm tra, kiểm soát (giám đốc) của TCC a/ Chức năng phân phối của tài chính công * Khái niệm * Đối tượng phân phối * Chủ thể phân phối * Nội dung chức năng * Kết quả phân phối 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối TCC * Khái niệm: Chức năng pp của TCC là khả năng khách quan của TCC mà nhờ vào đó NN có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xã hội (trước hết là sản phẩm mới được tạo ra) để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà NN đảm nhận. 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối TCC * Chủ thể PP: Nhà nước (và các chủ thể công quyền) * Đối tượng phân phối: của cải xã hội Bao gồm: 1. GDP 2. Phần tiết kiệm 3. Tài sản từ nước ngoài chuyển về và từ trong nước chuyển ra 4. Tài nguyên 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực * Nội dung chức năng: Quá trình phân phối của tài chính công bao gồm: Phân phối và phân phối lại. Việc phân phối thu nhập và tài sản (dưới hình thức tiền tệ) của tài chính công là nhằm giải quyết được yêu cầu công bằng và bình đẳng. Công bằng trong phân phối được hiểu theo cả chiều ngang và chiều dọc. + Theo chiều ngang: VD: Khi tiêu dùng 1 loại hàng hoá thì đều phải đóng thuế GTGT như nhau cho loại hàng hoá đó. + Theo chiều dọc: VD: Thuế TN Cá nhân Quá trình phân phối và phân phối lại của tài chính công được thực hiện thông qua 2 kênh cơ bản: +Kênh thứ 1: phản ánh các khoản thu của nhà nước. + Kênh thứ 2 phản ánh các khoản chi tiêu công. 1. Chức năng của TCC b/ Chức năng kiểm tra, kiểm soát • Khái niệm: lµ kh¶ n¨ng kh¸ch quan mµ nhê vµo ®ã NN cã thÓ xem xÐt tÝnh ®óng ®¾n, hîp lý cña qu¸ tr×nh NN tham gia ph©n phèi cña c¶i x· héi ®Ó t¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ, nh»m thùc hiÖn c¸c môc tiªu kinh tÕ- x· héi. • Chñ thÓ kiÓm tra, gi¸m s¸t: Nhà nước • §èi t­îng kiÓm tra, gi¸m s¸t: lµ qóa tr×nh ph©n phèi cña c¶i XH • Néi dung: KiÓm tra tÝnh c©n ®èi, hîp lý, tÝnh tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶, trong viÖc ph©n phèi cña c¶i x· héi. 2.2 Vai trò của TCC • Tài chính công đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động hiệu quả của bộ máy NN. • Tài chính công là công cụ quan trọng trong quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội. Cụ thể: - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. - Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả. - Duy trì sự cân đối của cán cân ngoại thương, cán cân thanh toán quốc tế và bình ổn tỷ giá hối đoái. - Phát triển văn hoá, xã hội; điều tiết thu nhập của các chủ thể trong xã hội để hiện mục tiêu công bằng. 2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC a. Nguyên tắc không hoàn lại b. Nguyên tắc không tương ứng c. Nguyên tắc bắt buộc. 3. Quản lý tài chính công 3.1. Khái niệm quản lý TCC 3.2. Đặc điểm quản lý TCC 3.3. Phân cấp quản lý TCC 3.4. Tổ chức bộ máy quản lý TCC 3.1. Khái niệm Quản lý TCC Quản lí TCC là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh quá trình hoạt động của TCC. Sự tác động đó được thực hiện bởi hệ thống các cơ quan NN bao gồm cơ quan lập pháp và hành pháp cũng như các đơn vị thụ hưởng nguồn lực TCC bằng phương pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và bằng hệ thống luật pháp nhằm đạt được những mục tiêu mà nhà nước qui định trong từng giai đoạn lịch sử. 3.2. Đặc điểm quản lý TCC • Quản lý TCC là sự kết hợp giữa yếu tố con người và yếu tố tài chính. • Quản lý TCC là sự kết hợp chặtýchẽ, tổng hoà các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và luật pháp. • Quản lý TCC là sự quản lý mang tính thống nhất giữa 2 mặt hiện vật và giá trị. 3.3. Phân cấp quản lý TCC • Khái niệm phân cấp quản lý TCC: Ph©n cÊp qu¶n lÝ TCC lµ viÖc ph©n chia tr¸ch nhiÖm qu¶n lÝ ho¹t ®éng cña tµi chÝnh c«ng theo tõng cÊp chÝnh quyÒn nh»m lµm cho ho¹t ®éng cña TCC lµnh m¹nh vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao. • Nguyên tắc phân cấp: Thùc hiÖn theo nguyªn t¾c thèng nhÊt, tËp trung, d©n chñ, cã ph©n c«ng rµnh m¹ch theo quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cña c¸c cÊp chÝnh quyÒn. • Nội dung phân cấp: 3.4 Tổ chức bộ máy quản lý TCC • Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC: - Căn cứ vào sự hình thành hệ thống các cấp chính quyền - Căn cứ vào đặc điểm, nội dung hoạt động của từng khâu. • Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý TCC hiện nay: - Của Bộ TC. - Của các tổ chức quản lý TC chuyên ngành. 4. Chính sách Tài chính công • Khái niệm • Mục tiêu cơ bản của chính sách TCC (giai đoạn 2001 – 2010) • Nội dung cơ bản của chính sách TCC: - Đẩy mạnh chính sách cải cách KV công - Tăng cường quản lý nguồn lực TCC - Hoàn thiện hệ thống các định mức chi tiêu công - Hoàn thiện cơ chế quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN. - Hoàn thiện môi trường pháp lý TC. Chủ đề thảo luận Học phần tài chính công • Chủ đề 1: Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường? Liên hệ việc phát huy các vai trò đó trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay? • Chủ đề 2: Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công, Chính phủ đã sử dụng những hình thức can thiệp nào? Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng các hàng hóa dịch vụ công của Chính phủ Việt Nam hiện nay? • Chủ đề 3: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá thu nhập công? Vận dụng các chỉ tiêu đó để đánh giá thu nhập công ở Việt Nam? Câu hỏi ôn tập chương 1. Tài chính công là gì? Phân tích các đặc trưng cơ bản của TCC? Phân biệt TCC với Tài chính tư? ý nghĩa của việc nghiên cứu? 2. Phân tích các chức năng của tài chính công? ý nghĩa của việc nghiên cứu? Mối liên hệ giữa hai chức năng? 3. Phân tích các vai trò của TCC đối với nền kinh tế - xã hội? Liên hệ việc phát huy các vai trò đó trong nền kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay? 4. Quản lý tài chính công là gì? Đặc điểm và nội dung quản lý tài chính công? 5. Phân cấp quản lý tài chính công? Bộ máy quản lý tài chính công của Việt Nam hiện nay? 6. Chính sách tài chính công (khái niệm, mục tiêu, nội dung, công cụ)? Phương hướng đổi mới chính sách TCC của Việt Nam?
Tài liệu liên quan