Quản trị tài chính liên quan đến:
Mua sắm tài sản
Tài trợ việc mua sắm tài sản, và
Quản lý tài sản theo mục tiêu chung của công ty (Van Horne, 2001).
Quản trị tài chính liên quan đến:
Tìm nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho tài sản và hoạt động của công ty
Phân bổ các nguồn vốn có giới hạn cho những mục đích sử dụng khác nhau
Bảo đảm cho các nguồn vốn được sử dụng một cách hữu hiệu và hiệu quả để đạt mục tiêu đề ra (McMahon, 1993
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: Tổng quan về quản trị tài chính*PGS-TS. Nguyễn Minh Kiều - FM - Lecture 1*Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính**Mục tiêu của bài nàyNội dung trình bày:Quản trị tài chính là gì?Mục tiêu của công ty là gì?Chức năng quản trị tài chính được tổ chức như thế nào?Quản trị tài chính liên quan đến bảng cân đối tài sản như thế nào?Vai trò của quản trị tài chính?Quan hệ giữa tài chính công ty và hệ thống tài chínhQuản trị tài chính là gì?**Quản trị tài chính liên quan đến:Mua sắm tài sảnTài trợ việc mua sắm tài sản, vàQuản lý tài sản theo mục tiêu chung của công ty (Van Horne, 2001).Quản trị tài chính liên quan đến:Tìm nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho tài sản và hoạt động của công tyPhân bổ các nguồn vốn có giới hạn cho những mục đích sử dụng khác nhauBảo đảm cho các nguồn vốn được sử dụng một cách hữu hiệu và hiệu quả để đạt mục tiêu đề ra (McMahon, 1993)Quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản – QTTC liên quan đến cả hai bên của bảng cân đối tài sản: tài trợ, đầu tư và quản trị tài sảnTài sảnTài sản lưu độngTiền mặt và tiền gửiChứng khoán đầu tưKhoản phải thuTồn khoTài sản cố địnhĐất đaiTrụ sởTrang thiết bịTổng cộng Nợ và vốn chủ sở hữuNợ phải trảNợ ngắn hạnKhoản phải trảNợ vay ngắn hạnNợ vay dài hạnVốn chủ sở hữuCổ phiếu ưu đãiCổ phiếu thườngLợi nhuận giữ lạiTổng cộng **Quyết định tài trợQuyết định đầu tưQuyết định QTTSBa quyết định của quản trị tài chính**Quyết định đầu tưQuyết định xem giá trị và loại tài sản nào công ty cần đầu tưQuyết định mối quan hệ cân đối thích hợp giữa đầu tư tài sản lưu động và đầu tư tài sản cố địnhQuyết định các nguồn tài trợQuyết định xem loại nguồn vốn nào nên được sử dụng để đầu tư vào tài sảnQuyết định quan hệ cân đối thích hợp giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, và giữa nợ và vốn chủ sở hữuQuyết định quan hệ cân đối giữa lợi nhuận để lại và lợi nhuận phân chia cho cổ đôngQuyết định quản trị tài sảnQuyết định liên quan đến quản lý tài sản lưu động và TSCĐMục tiêu của quản trị tài chính**Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi nhuận kiếm được thông qua:Chính sách giá cả hợp lýGia tăng doanh thuKiểm soát chặt chẽ chi phí Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,..Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn, Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng cách:Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiêu tiền mặtDuy trì niềm tin và uy tín đối với chủ nợ và ngân hàngDàn xếp trước các khoản tài trợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt tạm thờiMục tiêu của công ty**Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công tyTối đa hoá lợi nhuậnTối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT)Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS)Tuy nhiên, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần vẫn có những nhược điểm của nóNhược điểm của tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần**Nó không chú ý đến độ dài thời gian của lợi nhuận kỳ vọngNó cũng không chú ý đến rủi roNó không cho phép sử dụng những tác động của chính sách cổ tứcTối đa hoá giá trị cổ phiếu trên thị trườngđược xem là mục tiêu phù hợp của công tyVị trí và vai trò trung tâm của quản trị tài chính ** Financial management Salesmanagement Personnelmanagement Customermanagement R & Dmanagement Marketingmanagement Qualitymanagement Engineering management Productionmanagement Tổ chức quản trị tài chính**CEO – Tổng Giám Đốc CFO – Giám đốc tài chính – báo cáo cho CEOController (Kế toán trưởng)– chịu trách nhiệm về kế toán và báo cáo đối ngoạiTreasurer (Trưởng phòng tài chính) – chịu trách nhiệm về đầu tư, tìm nguồn tài trợ và quản lý tài sản Quản trị tài chính và cơ cấu tổ chức công ty**HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐC (CEO)PHÓ GIÁM ĐỐCFinancePHÓ GIÁM ĐỐCOperationsPHÓ GIÁM ĐỐCMarketing Treasurer Hoạch định đầu tư vốnQuản trị tiền mặtQuan hệ với NH thương mại và NH đầu tưQuản trị khoản phải thuChính sách cổ tứcPhân tích và hoạch định tài chínhQuan hệ với nhà đầu tưQuản trị quỹ hưu bổngQuản trị bảo hiểm/rủi roPhân tích và hoạch định thuếControllerKế toán giá thànhKiểm soát chí phíXử lý dữ liệuLập sổ cáiBáo cáo với chính phủKiểm soát nội bộLập các báo cáo tài chínhLập kế hoạch ngân sáchLập các loại dự báoMô hình quản trị tài chính **Quản trị tài chínhCác nguồn lực:Vốn Lao độngNguyện vật liệuCông nghệThông tinCác quyết định:Đầu tưTài trợPhân phối lợi nhuậnMục tiêu cụ thể:Lợi nhuậnThanh khoảnTối đa hoá lợi nhuận cho chủ sở hữuSử dụngĐể raVới:Đạt mục tiêu sau cùng làGiám đốc tài chínhVai trò của giám đốc tài chính trong công ty**Tiền đạo?Tiền vệ?Hậu vệ?Thủ môn?Quan hệ giữa công ty với hệ thống tài chính**Đơn vị thặng dư vốn:Hộ gia đìnhCác nhà đầu tư tổ chứcCác doanh nghiệpChính phủTổ chức nước ngoàiCác tổ chức tài chínhThị trường tài chínhHuy động vốnPhân bổ vốnĐơn vị thiếu hụt vốn:Hộ gia đìnhCác nhà đầu tư tổ chứcCác doanh nghiệpChính phủTổ chức nước ngoàiHệ thống tài chính**Quan hệ giữa công ty với hệ thống tài chínhCác bộ phận cấu thành hệ thống tài chínhThị trường tài chínhCác tổ chức tài chính Các công cụ tài chínhThị trường tài chính**Thị trường tài chính là thị trường diễn ra các giao dịch tài sản tài chínhTài sản tài chính là gì? Tài sản là gì? Tài sản hữu hình VS tài sản vô hình?Tài sản là bất kỳ vật sở hữu nào có giá trị trong trao đổi. Tài sản nói chung có thể chia thành: tài sản hữu hình và tài sản vô hìnhTài sản hữu hình là tài sản mà giá trị của nó tùy thuộc vào những thuộc tính vật lý cụ thể của nó (Nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu)Tài sản vô hình là tài sản đại diện cho những trái quyền hợp pháp đối với lợi ích trong tương lai, giá trị của nó không có liên hệ gì với hình thức vật lý ở đó trái quyền được ghi nhận Tài sản tài chính là một loại tài sản vô hìnhMột số ví dụ cụ thể về tài sản tài chính**Trái phiếu do chính phủ phát hành (Gov. bond)Trái phiếu do NHĐTPTVN (BIDV) phát hành Cổ phiếu REE, SAM, CAN, HAP,..Cổ phiếu của công ty Kinh ĐôKỳ phiếu do NH phát triển nhà phát hànhHợp đồng quyền chọnChứng chỉ tiền gửi (CD)Tín phiếu kho bạcThương phiếuSổ tiền gửi tiết kiệm ngân hàngMục đích và vai trò của TT tài chính**Mục đích – huy động và phân bổ hiệu quả tiền tiết kiệm đến người sử dụng sau cùngVai trò của thị trường tài chính:Quyết định giá cả tài sản tài chính thông qua sự tác động qua lại giữa cung và cầu, giữa người bán và người mua Cung cấp cho nhà đầu tư phương tiện thanh khoảnCung cấp thông tin cho người mua và người bán, nhờ vậy, cắt giảm được chi phí giao dịchCác loại giao dịch tài chính**Đơn vị thiếu hụt vốnNgười đi vayĐơn vị thặng dư vốnNgười cho vay(2) Qua tổ chức tài chính trung gian(3) Qua thị trường tài chínhChứng khoán sơ cấpChứng khoán sơ cấpTiền thu được do bán chứng khoánNguồn vốn chuyển giaoChứng khoán sơ cấpChứng khoán thứ cấpNguồn vốn tín dụngChứng khoán sơ cấpNguồn vốn chuyển giao (1) Giao dịch trực tiếpNguồn vốn tín dụngPhân loại TTTC theo loại trái quyền**Các loại chứng khoán có lợi tức cố địnhCác loại chứng khoán có lợi tức không cố địnhChứng khoán nợCổ phiếu ưu đãiCổ phiếu thườngThị trường CK có thu nhập cố địnhThị trường vốn cổ phầnThị trường chứng khoán nợThị trường cổ phiếu thườngPhân loại TTTC theo thời hạn**Chứng khoán nợCổ phiếu ưu đãi & cổ phiếu thườngThời hạn không quá 1 nămThời hạn trên 1 năm Thị trường tiền tệThị trường vốnHiệu quả thị trường tài chính**Thị trường hiệu quả – Giá cả hiện tại của tài sản tài chính phản ánh đầy đủ mọi thông tin có liên quanCác hình thức hiệu quả thị trườngHình thức yếu – giá cả phản ánh thông tin quá khứHình thức trung bình – giá cả phản ánh thông tin quá khứ và thông tin được công bốHình thức mạnh – giá cả phản ánh thông tin quá khứ, thông tin được công bố và cả thông tin mang tính chất riêng tư không được công bốVí dụ minh họaTổ chức tài chính trung gian**Tổ chức tài chính trung gian –Tổ chức huy động tiền từ những người tiết kiệm và sử dụng tiền huy động được để cho vay hoặc cung cấp các dịch vụ tài chínhCác tổ chức tài chính trung gian bao gồm:Ngân hàng thương mạiCác tổ chức tiết kiệmCông ty bảo hiểmQuỹ lương hưuCông ty tài chínhQuỹ đầu tư hổ tươngPhân biệt sự khác nhau giữa NHTM và tổ chức tài chính phi ngân hàng?Tổ chức tài chính phi ngân hàngCác công cụ tài chính**Trên thị trường vốnTrái phiếuCổ phiếuChứng khoán cầm cố bất động sảnTrên thị trường tiền tệTín phiếu kho bạcChứng chỉ tiền gửiThương phiếuThuận nhận của ngân hàngCông cụ tài chính phái sinhHợp đồng kỳ hạnHợp đồng giao sauHợp đồng hoán đổiHợp đồng quyền chọnQuỹ liên bangThoả thuận mua lạiKý thác dollar ngoại biênHệ thống tài chính ở Việt Nam**Các tổ chức tín dụngThị trường tài chínhCác công cụ tài chínhCác tổ chức tín dụng**Ngân hàng – Tổ chức nhận ký thácNgân hàng thương mạiNgân hàng đầu tư phát triểnNgân hàng đặc biệtNgân hàng xuất nhập khẩuNgân hàng phát triển nhàNgân hàng chính sáchTổ chức tín dụng phi ngân hàng – Tổ chức không nhận ký thácNgân hàng thương mại**NHTM quốc doanhHệ thống NH Công Thương Việt NamHệ thống NH Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônHệ thống NH Ngoại ThươngNgân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu LongNHTM cổ phầnNHTM liên doanhCN NHTM nước ngoàiTổ chức tín dụng phi ngân hàng**Phân biệt giữa NH và tổ chức tín dụng phi ngân hàngLoại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàngCông ty tài chínhCông ty cho thuê tài chínhQuỹ tín dụng nhân dânCác tổ chức tài chính ở Việt Nam**NH Nhà NướcCác Tổ Chức Tín DụngTổ Chức Tín Dụng Phi NHNgân HàngNgân Hàng Đầu TưNH Phục Vụ Người NghèoNgân Hàng Thương MạiCông ty Bảo HiểmCông ty Tài ChínhQuỹ Đầu TưQuỹ Hỗ Trợ Phát TriểnNH Phát Triển NhàThị trường tài chính Việt Nam**Thị trường ngoại hối – Hình thành hoạt động từ năm 1991Thị trường vốn – Hình thành và hoạt động từ năm 2000Thị trường tiền tệ – Chưa được chú trọng lắmCác công cụ tài chính – hàng hoá trên thị trường tài chính ở VN**Hàng hoá trên thị trường tiền tệ: Tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi Hàng hoá trên thị trường vốn: Cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty (chủ yếu là NHQD và công ty có uy tín), kỳ phiếu NH phát triển nhàHàng hoá trên thị trường ngoại hối chủ yếu là USD với 3 loại giao dịch:Giao ngayCó kỳ hạn Hoán đổiQuyền chọnHàng hoá trên thị trường tài chính VN nói chung chưa được phát triển đa dạng và phong phúNhận xét chung về thị trường tài chính ở VN**Đang trên đường phát triển, mặc dù:Qui mô thị trường nhỏ béHàng hoá chưa đa dạng, đặc biệt là thị trường tiền tệHiệu quả thị trường yếuCòn chú trọng vào tài chính dựa trên nền tảng ngân hàngBắt đầu chuyển sang chú trọng tài chính dựa trên nền tảng thị trườngTác động **Qui mô nhỏ bé => tính thanh khoản kémHàng hoá chưa đa dạng => (1) thiếu cơ hội đầu tư, (2) rủi ro đầu tư caoHiệu quả thị trường yếu => (2) giao dịch không công bằng, (2) khó phát triển các công cụ tài chính hiện đại.