Tài chính doanh nghiệp - Bài 9: Lý thuyết m&m – Trường hợp có thuế

Kỳ vọng đồng nhất Rủi ro doanh nghiệp đồng nhất Dòng tiền của doanh nghiệp là dòng tiền đều vô hạn Thị trường vốn hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo Công ty và nhà đầu tư có thể vay và cho vay cùng mức lãi suất Khả năng tiếp cận thông tin như nhau Không có thuế thu nhập cá nhân Không có chi phí khó khăn tài chính Có thuế thu nhập doanh nghiệp

ppt17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Bài 9: Lý thuyết m&m – Trường hợp có thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9C: LÝ THUYếT M&M – TRƯờNG HợP CÓ THUế **PGS-TS Nguyễn Minh Kiều - FM2 - Lecture 4NộI DUNG TRÌNH BÀYCác giả địnhPhát biểu lý thuyếtMệnh đề 1Mệnh đề 2Chứng minh các mệnh đềNhận xétThực tiễn Việt Nam**CÁC GIả ĐịNHKỳ vọng đồng nhấtRủi ro doanh nghiệp đồng nhấtDòng tiền của doanh nghiệp là dòng tiền đều vô hạnThị trường vốn hoàn hảo:Cạnh tranh hoàn hảoCông ty và nhà đầu tư có thể vay và cho vay cùng mức lãi suất Khả năng tiếp cận thông tin như nhauKhông có thuế thu nhập cá nhânKhông có chi phí khó khăn tài chínhCó thuế thu nhập doanh nghiệp**PHÁT BIểU LÝ THUYếTMệnh đề 1 (with Corporate Taxes)Giá trị công ty tăng khi có sử dụng đòn bẩy tài chính:VL = VU + TC BMệnh đề 2 (with Corporate Taxes)Rủi ro đối với vốn chủ sở hữu gia tăng và được bù đắp bằng tiết kiệm thuế. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu bằng:rS = r0 + (r0 – rB)(1-TC) B/STrong đó:rB là chi phí sử dụng nợrS là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữur0 là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu trong trường công ty không vay nợB là giá trị của nợ vayS là giá trị của vốn chủ sở hữuTc là thuế suất thuế thu nhập công ty.**MệNH Đề M&M Số I TRONG TRƯờNG HợP CÓ THUế THU NHậP CÔNG TYMệnh đề M&M I – Giá trị công tyTrong trường hợp có thuế thu nhập công ty, giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế. Về mặt toán học, mệnh đề M&M số I trong trường hợp có thuế được diễn tả bởi công thức: VL = VU + TCB.**CHứNG MINH MệNH Đề M&M 1? **Thu nhập trước thuế và lãi = EBITTrái chủ: Nhận lãi suất = 0Dòng tiền của cổ đông = EBITThuế = EBIT(TC)Dòng tiền sau thuế = EBIT(1 – TC)VU = PV[EBIT(1 – TC)] (1) = [EBIT(1 – TC)]/r0 Thu nhập trước thuế và lãi = EBITTrái chủ: Nhận lãi = BrBDòng tiền của cổ đông = EBIT- BrBThuế = (EBIT- BrB)TCDòng tiền sau thhuế = CF của trái chủ + CF của cổ đông = (EBIT – BrB)(1 – TC)+ BrB = EBIT(1 – TC) + BrBTC VL = PV[(EBIT) (1 – TC) + BrBTC] = [(EBIT) (1 – TC)]/r0+(BrBTC)/rB = VU + TCB (2)Công ty không vay nợCông ty vay nợ : Nợ = B(1) Và (2) => VL = VU + BTc CHứNG MINH MệNH Đề M&M 2Từ nguyên tắc bảng cân đối kế toán và mệnh đề 1: S + B = VL = VU + TCB => VU = S + B – TCB = S + (1 – TC)B (1)Trong đó: S = PV(CF của cổ đông)= (CF của cổ đông)/rS => CF của cổ đông =S. rS B = PV(CF của trái chủ)= (CF của trái chủ)/rB => (CF của trái chủ) = B.rB VU = PV(CF của c.ty không vay nợ)= (CF của c.ty không vay nợ)/r0=> (CF của c.ty không vay nợ) = VU.r0TCB = PV(CF của tiết kiệm thuế)= (CF của tiết kiệm thuế)/rB => (CF của tiết kiệm thuế) = TCB.rB **CHứNG MINH MệNH Đề M&M 2Dựa vào nguyên tắc cân đối kế toán, ta có: CF của tổng tài sản = VU.r0 + TCB.rB CF của nguồn vốn = S. rS + B.rB CF của nguồn vốn = CF của tổng tài sản, nghĩa là:S. rS + B.rB = VU.r0 + TCB.rB = [S + (1 – TC)B]r0 + TCB.rB Chia 2 vế đẳng thức này cho S, ta được:rS = r0 + (1-TC)r0B/S + TCrBB/S– rBB/SrS = r0 + (1-TC)r0B/S – (1 – TC)rBB/SrS = r0 + (1-TC)(r0B/S – rBB/S) = r0 + (1-TC)(r0 – rB)B/S **ẢNH HƯởNG CủA ĐÒN BẩY TÀI CHÍNH LÊN CHI PHÍ Sử DụNG VốN TRONG TRƯờNG HợP CÓ THUế**Debt-to-equity ratio (B/S)Cost of capital: r (%)r0rBTÓM TắT LÝ THUYếT M&M Trường hợp không có thuế thu nhập công tyMệnh đề M&M số 1: Trong điều kiện không có thuế, giá trị công ty có vay nợ (VL) bằng giá trị của công ty không có vay nợ (VU), nghĩa là VU = VL. Mệnh đề M&M số 2: Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ. Trường hợp có thuế thu nhập công tyMệnh đề M&M số 1: Trong trường hợp có thuế thu nhập công ty, giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế. VL = VU + TCB.Mệnh đề M&M số 2: Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ nhưng mối quan hệ này được diễn tả bởi công thức:**NHậN XÉTTheo mệnh đề số 1, trong trường hợp có thuế thu nhập công ty:VL = VU + TCB.Như vậy, giá trị công ty có vay nợ phụ thuộc vào giá trị nợ vay và công ty càng vay nợ thì giá trị công ty càng tăng.Điều này đúng hay sai trên thực tế? Tại sao?**ẢNH HƯởNG CủA CHI PHÍ PHÁ SảN VÀ CHI PHÍ KHÓ KHĂN TÀI CHÍNHCho đến đây, chúng ta vẫn còn giả định là không có chi phí phá sản và chi phí khó khăn tài chính nên mệnh đề M&M 1 vẫn đúng.Nhưng trên thực tế, công ty không thể vay nợ lên đến 100% bởi vì có chi phí phá sản.Như vậy, trên thực tế mệnh đề 1 nói rằng công ty càng vay nợ thì giá trị càng tăng không đúng vì có ảnh hưởng của chi phí phá sản và chi phí khó khăn tài chính (bankruptcy and financial distress costs).**LÝ THUYếT M&M VÀ TÁC ĐộNG CủA CHI PHÍ KHốN KHÓ TÀI CHÍNH Khi công ty gia tăng tỷ số nợ thì rS tăng lên làm cho công ty trở nên rủi ro hơn.Khi công ty rủi ro hơn thì chi phí khốn khó tài chính tăng lên. Hiện giá lá chắn thuế cố định trong khi chi phí khốn khó tài chính không ngừng tăng lên theo tỷ số nợ.Đến một điểm nào đó thì chi phí khốn khó tài chính sẽ lớn hơn hiện giá lá chắn thuế, khi ấy giá trị công ty có vay nợ giảm.**LÝ THUYếT M&M TRONG TRƯờNG HợP CÓ CHI PHÍ KHÓ KHĂN TÀI CHÍNHCác giả định chung và giả định không có thuế thu nhập cá nhân vẫn giữ.Mệnh đề M&M 1 (with Corporate Taxes and financial distress costs): Giá trị công ty có vay nợ tỷ lệ thuận với hiện giá lá chắn thuế và tỷ lệ nghịch với hiện giá chi phí khó khăn tài chính: VL = VU + TC B – PV(financial distress costs)**LÝ THUYếT M&M VÀ TÁC ĐộNG CủA CHI PHÍ KHốN KHÓ TÀI CHÍNH (3)**CHI PHÍ KHÓ KHĂN TÀI CHÍNHRủi ro phá sản và chi phí phá sản tăng lên khi công ty sử dụng nhiều nợ vay.Khả năng phá sản có tác động tiêu cực lên giá trị công ty.Tuy nhiên, bản thân rủi ro phá sản không làm giảm giá trị công ty mà chính chi phí phá sản mới làm giảm giá trị công ty vì cổ đông là người chịu chi phí này.**MÔ Tả CHI PHÍ PHÁ SảNChi phí trực tiếpChi phí quản lý và chi phí pháp lý liên quan đến giải quyết phá sản.Chi phí gián tiếpBan quản lý không tập trung vào việc kinh doanh là mất doanh thu Kỹ sư và nhân viên giỏi rời bỏ công ty tìm kiếm việc khác.Chi phí đại diện:Selfish strategy 1: Incentive to take large risksSelfish strategy 2: Incentive toward underinvestmentSelfish Strategy 3: Milking the property**
Tài liệu liên quan