Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Nguồn vốn của doanh nghiệp
Huy động Vốn chủ sở hữu Vốn góp ban đầu Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Nguồn vốn của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
NGUỒN VỐN CỦA DN
Giảng viên: Ths Phan Hồng Mai
Khoa: Ngân hàng – Tài chính
Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân
Ths Phan Hong Mai, NEU 2
4.1 Huy động Vốn chủ sở hữu
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận giữ lại
Phát hành cổ phiếu mới
Chương 4
Nguồn vốn của DN
Ths Phan Hong Mai, NEU 3
4.1.1 Vốn góp ban đầu
Cách thức hình thành
Giới hạn huy động
Phân biệt với vốn điều lệ, vốn của chủ,
vốn pháp định
Ths Phan Hong Mai, NEU 4
4.1.2 Lợi nhuận giữ lại
- Cách thức giữ lại LN
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Tăng khoản mục LNGL
- Thưởng CP
Giới hạn huy động:
- Có LNST > 0
- Được phép giữ lại LN
•Bổ sung cho vốn góp ban
đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng
sx, kd
•Không làm thay đổi số lượng
và cơ cấu cổ đông
•Chủ động, nhanh chóng
Ths Phan Hong Mai, NEU 5
Những vấn đề đặt ra!
Giữ lại bao nhiêu LN là hợp lý?
Điều chỉnh cổ tức ra sao để không giảm
tính hấp dẫn của CP?
Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao
hơn mức kỳ vọng của CĐ?
Giá CP sẽ thay đổi ra sao nếu giữ lại LN?
Ths Phan Hong Mai, NEU 6
4.1.3 Phát hành cổ phiếu
Ưu điểm:
Chủ động (thời gian, quy mô, cách thức phát hành..)
Huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu mở rộng
sản xuất, kinh doanh
Nhược điểm:
- Phát sinh nhiều chi phí (in ấn, quảng cáo, bảo lãnh..)
- Phải đáp ứng đk phát hành
- Thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông, đe doạ quyền
lợi của cổ đông hiện tại
- Chi phí huy động cao
- Hiệu ứng pha loãng cổ phiếu
Ths Phan Hong Mai, NEU 7
Điều kiện phát hành cổ phiếu
ra công chúng - theo Luật CK 2006
a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời
điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam
trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm
đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có
lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng
vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng
cổ đông thông qua.
Ths Phan Hong Mai, NEU 8
4.2 Huy động Nợ
Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng
Phát hành trái phiếu
Ths Phan Hong Mai, NEU 9
4.2.1 Tín dụng thương mại
Quan hệ mua, bán trả chậm
giữa những người sx, kd
Ưu điểm: Tiện dụng, linh hoạt, chi phí HĐ thấp
Nhược điểm:
-Giới hạn quy mô và thời gian
-Tác động dây chuyền khi một
DN mất khả năng thanh toán
Ths Phan Hong Mai, NEU 10
4.2.2 Tín dụng ngân hàng
Ưu điểm:
-Bổ sung vốn cho DN
-Không giới hạn về quy mô và thời hạn vay
-Thuận tiện
-Nhiều dịch vụ tiện ích đi kèm
Nhược điểm:
-Điều kiện và thủ tục vay vốn khắt khe
-Chịu sự kiểm soát của NH
-Chi phí huy động cao
Ths Phan Hong Mai, NEU 11
Điều kiện vay vốn của NHTM
(theo Quy chế cho vay của các TCTD)
1. Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh hoặc
đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy
định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Ths Phan Hong Mai, NEU 12
4.2.3 Phát hành trái phiếu
Ưu điểm:
Chủ động (thời gian, quy mô, cách thức phát hành...)
Mức độ kiểm soát tiền vay của người cho vay thấp
hơn TD NHTM
Huy động lượng vốn lớn, thời gian dài hơn đáp ứng
nhu cầu mở rộng sx, kd
Nhược điểm:
- Phát sinh nhiều chi phí (in, quảng cáo, bảo lãnh...)
- Phải đáp ứng điều kiện phát hành
- Chi phí huy động cao
Ths Phan Hong Mai, NEU 13
Điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng
theo luật Chứng khoán 2006
a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm
đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo
giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký
chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến
năm đăng ký chào bán, không có nợ quá hạn trên 1 năm;
c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn
thu được từ đợt chào bán được HĐQT hoặc HĐTV hoặc
CSH công ty thông qua;
d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối
với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo
đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
Ths Phan Hong Mai, NEU 14
So sánh huy động Nợ và VCSH
Nợ VCSH
Mức độ ảnh hưởng
tới quyền kiểm soát
DN của CSH hiện tại
Chủ nợ chỉ kiểm soát
về mục đích và tình
hình sử dụng tiền vay
Làm thay đổi cơ cấu cổ
đông, ảnh hưởng tới
quyền lợi của cổ đông
hiện tại
Thời hạn sd vốn Quy định cụ thể trong
hợp đồng vay
Không xác định trước
thời hạn hoàn trả vốn
Khả năng tiết kiệm
thuế TNDN, khuyếch
đại thu nhập của
CSH
Tiết kiệm thuế thu
nhập doanh nghiệp
nhờ lãi vay, phát huy
tác dụng của đòn bẩy
tài chính
Không tận dụng được
đòn bẩy tài chính
Chi phí vốn Xác định trên cơ sở
lãi suất tiền vay
Xác định trên mức độ rủi
ro của CSH, thường lớn
hơn chi phí nợ