Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích hoạt động kinh doanh

Nắm được các thành phần của một báo cáo thu nhập và xây dựng một báo cáo thu nhập theo các mẫu khác nhau.  Nắm được các nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí và những hàm ý của các nguyên tắc ghi nhận đối với phân tích báo cáo tài chính.  Phân biệt các thành phần lợi nhuận trên báo cáo thu nhập.  Phân biệt chi phí thuế thu nhập và thuế thu nhập phải nộp, hiểu được thuế thu nhập hoãn lại.  Nắm được cách tính EPS trong một cấu trúc vốn giản đơn và cấu trúc vốn phức tạp.

pdf72 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2739 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/5/2014 1 Chương 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ths Tô Thị Thanh Trúc Khoa Tài chính – Ngân hàng Đại học Kinh tế - Luật 4/5/2014 2 MỤC TIÊU  Nắm được các thành phần của một báo cáo thu nhập và xây dựng một báo cáo thu nhập theo các mẫu khác nhau.  Nắm được các nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí và những hàm ý của các nguyên tắc ghi nhận đối với phân tích báo cáo tài chính.  Phân biệt các thành phần lợi nhuận trên báo cáo thu nhập.  Phân biệt chi phí thuế thu nhập và thuế thu nhập phải nộp, hiểu được thuế thu nhập hoãn lại.  Nắm được cách tính EPS trong một cấu trúc vốn giản đơn và cấu trúc vốn phức tạp. 4/5/2014 3 Tài liệu Tài liệu đọc:  Financial Statement analysis, ninth edition, John J Wild – K.R. Subramanyam – Robert F. Hasley (chapter 6)  Financial Reporting and Analysis, CFA Program Curriculum Volume 3, Level 1 2010 (Reading 32, 38) 4/5/2014 4 Nội dung  Đo lường thu nhập, các mẫu báo cáo thu nhập  Ghi nhận doanh thu  Ghi nhận chi phí  Các khoản mục không còn tiếp diễn và không hoạt động.  Thuế thu nhập doanh nghiệp  EPS 4/5/2014 5 BÁO CÁO THU NHẬP 4/5/2014 6 BÁO CÁO THU NHẬP HỢP NHẤT – CTY VINAMILK 2010 4/5/2014 7 4/5/2014 8 4/5/2014 9 4/5/2014 10 4/5/2014 11 Sample Income Statement Amber Corp. and Subsidiaries 2001 Sales $14,314 $12,716 $13,033 Equity income 51 39 43 Interest income 12 74 15 Cost of goods sold (8,333) (7,567) (8,001) Gross profit $ 6,044 $5,262 $ 5,090 Expenses: Selling and administrative $(2,964) $(2,478) $(2,396) Research and development (1234) (899) (855) Restructuring charge -- (1016) -- Interest expense (725) (715) (654) Income before taxes $ 1,121 $ 154 $ 1,185 Income taxes (336) (351) (356) Income from continuing operations $ 785 $ (197) $ 830 Gain from extinguishment of debt 38 -- -- Loss from operating discontinued segment -- 0 (23) Gain from sale of discontinued segment -- -- 66 Net income $ 823 $ (197) $ 873 Foreign currency translation adjustments 82 (54) (31) Unrealized holding gains on available-for-sale securities 24 22 6 Additional minimum pension liability adjustment 0 (4) -- Comprehensive income $ 929 $ (233) $ 848 2000 1999 Báo cáo thu nhập 4/5/2014 12 Revenues and Gains • Revenues are earned inflows or prospective inflows of cash from operations* • Gains are recognized inflows or prospective inflows of cash from non-operations** *Revenues are expected to recur **Gains are non-recurring Đo lường thu nhập 4/5/2014 13 Expenses and Losses • Expenses are incurred outflows, prospective outflows, or allocations of past outflows of cash from operations • Losses are decreases in a company’s net assets arising from non-operations Expenses and losses are resource consumed, spent, or lost in pursuing revenues and gains Đo lường thu nhập 4/5/2014 14 Two major income dimensions: 1. operating versus non-operating 2. recurring versus non-recurring* *Motivated by need to separate permanent and transitory components Các cách phân chia thu nhập 4/5/2014 15 Operating vs. Non-Operating and Recurring vs. Non-Recurring Operating Income Non-Operating Income Recurring Income Non- Recurring Income Các cách phân chia thu nhập 4/5/2014 16 Phân tích Các cách phân chia thu nhập Operating versus Non-Operating Income Operating income--measure of company income as generated from operating activities Three important aspects of operating income Pertains only to income generated from operations Focuses on income for the company, not simply for equity holders (means financing revenues and expenses are excluded  Pertains only to ongoing business activities (i.e., results from discontinued operations is excluded) Non-operating income--includes all components of net income excluded from operating income Useful to separate non-operating components pertaining to financing and investing 4/5/2014 17 Alternative Income Statement Measures • Net income—widely regarded as “bottom line” measure of income • Comprehensive income--includes most changes to equity that result from non-owner sources; it is actually the bottom line measure of income; is the accountant’s proxy for economic income • Continuing income--excludes extraordinary items, cumulative effects of accounting changes, and the effects of discontinued operations from net income • Core income--excludes all non-recurring items from net income Các cách đo lường thu nhập 4/5/2014 18 Phân tích Các cách đo lường thu nhập What constitutes the ‘correct’ measure of income for analysis purposes? There is no answer for two reasons: • Correct measurement depends on analysis objectives • Alternative accounting income measures result from including or excluding line items—still subject to accounting distortions 4/5/2014 19 GHI NHẬN DOANH THU (REVENUE RECOGNITION) 4/5/2014 20 Revenue Recognition Criteria  Earning activities are substantially complete and no significant added effort is necessary  Risk of ownership is effectively passed to the buyer  Revenue, and related expense, are measured or estimated with accuracy  Revenue recognized normally yields an increase in cash, receivables or securities  Revenue transactions are at arm’s length with independent parties  Transaction is not subject to revocation Revenue Recognition Guidelines 4/5/2014 21 (1) A provision for doubtful (uncollectible) accounts reflects uncertainty in collectibility of receivables from sales (2) When collectibility is not reasonably assured, there exist three different methods of recognizing revenue • Installment Sales Method--used when there is no reasonable basis for estimating doubtful accounts; company recognizes revenue and expense from installment sales when sold, but defers income to future periods when cash is collected and is recognized in proportion to the total amount of cash received • Cost Recovery Method--used when there is no reasonable basis for estimating the degree of collectibility of receivables (a more conservative version of installment sales method); company reports revenue and expense from the sale in the income statement, but defers the income and recognizes it only when the cost of the sale is fully recovered • Real Estate Method—used when there is the seller has significant remaining construction or development obligations; company reports a percentage of income earned according to the obligations fulfilled Revenue Recognition Uncertainty 4/5/2014 22 Some special revenue recognition situations are  Revenue When Right of Return Exists  Franchise Revenues  Product Financing Arrangements  Revenue under Contracts  Percentage-of-completion method  Completed-contract method Revenue Recognition Uncertainty 4/5/2014 23 Revenue is important for  Company valuation  Accounting-based contractual agreements  Management pressure to achieve income expectations  Management compensation linked to income  Valuation of stock options Analysis must assess whether revenue reflects business reality  Assess risk of transactions  Assess risk of collectibility Circumstances fueling questions about revenue recognition include  Sale of assets or operations not producing cash flows to fund interest or dividends  Lack of equity capital  Existence of contingent liabilities Revenue Recognition Analysis 4/5/2014 24 Ghi nhận doanh thu trong một số trường hợp đặc biệt – Hợp đồng dài hạn  Hợp đồng dài hạn là hợp đồng trải qua nhiều kỳ kế toán, Ví dụ: hợp đồng xây dựng.  Những hợp đồng như vậy đặt ra những vấn đề: công ty sẽ ghi nhận doanh thu kiếm được từ hợp đồng tương ứng với từng kỳ kế toán như thế nào.  Có hai cách ghi nhận: Percentage – of – completion và completed contract. 4/5/2014 25 Ghi nhận doanh thu trong hợp đồng dài hạn:  Percentage – of – completion method:  Trong mỗi kỳ kế toán, công ty xác định tỷ lệ hoàn thành và ghi nhận một phần của doanh thu theo hợp đồng vào BCTN.  Chi phí được ghi nhận tương ứng với doanh thu.  Lợi nhuận được báo cáo mỗi năm theo công việc hoàn thành. o Completed contract method: Doanh thu không được ghi nhận cho đến khi hợp đồng được hoàn tất 4/5/2014 26 Ghi nhận doanh thu trong hợp đồng dài hạn – Example 2, CFA, reading 32, page 148) Stelle Technology có hợp đồng $10 triệu, thời hạn 3 năm, tổng chi phí $6 triệu. Ghi nhận doanh thu theo Percentage – of – completion method. 1. Cuối năm 1 công ty đã chi $3 triệu. Doanh thu được ghi nhận? 2. Đến cuối năm 2, tổng chi phí đã chi là $5.4 triệu. 3. Cuối năm 3 hợp đồng hoàn tất công ty đã chi tổng cộng $6 triệu. 4/5/2014 27 Ghi nhận doanh thu trong hợp đồng dài hạn – Example 2, CFA, reading 32, page 148 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng Chi phí phát sinh 3.0 2.4 0.6 6.0 Tỷ lệ hoàn thành trong năm 50% 40% 10% 100% Doanh thu 5.0 4.0 1.0 10.0 4/5/2014 28 Ghi nhận doanh thu trong hợp đồng dài hạn – Example 2, CFA, reading 32, page 148) Stelle Technology có hợp đồng $10 triệu, thời hạn 3 năm, tổng chi phí $6 triệu. ghi nhận doanh thu theo Completed contract method. 1. Cuối năm 1 công ty đã chi $3 triệu. Doanh thu được ghi nhận? 2. Đến cuối năm 2, tổng chi phí đã chi là $5.4 triệu. 3. Cuối năm 3 hợp đồng hoàn tất công ty đã chi tổng cộng $6 triệu. Doanh thu năm 1, 2 bằng 0 và năm 3 bằng $10 triệu 4/5/2014 29 Ghi nhận doanh thu trong một số trường hợp đặc biệt – Doanh thu trả góp (Installment sales)  Trong điều kiện bình thường doanh thu trả góp được ghi nhận ngay khi bán sản phẩm.  Đối với bất động sản, nếu có những nghi vấn đáng kể về khả năng thanh toán đầy đủ hợp đồng của người mua, doanh thu nên được ghi nhận theo mức độ thanh toán.  Có hai cách ghi nhận lợi nhuận cho từng năm: installment method và recovery method 4/5/2014 30 Ghi nhận doanh thu trong một số trường hợp đặc biệt – Doanh thu trả góp (Installment sales)  Installment method: Lợi nhuận từ hợp đồng được ghi nhận mỗi kỳ được xác định theo tỷ lệ thanh toán khách hàng đã thực hiện (công ty đã nhận được).  Recovery method: người bán không ghi nhận lợi nhuận cho đến khi tổng số tiền người mua thanh toán (bao gồm gốc và lãi) lớn hơn giá vốn của bất động sản 4/5/2014 31 Doanh thu trả góp (Installment sales) Example 4, CFA reading 32 page 151 Giá bán và giá vốn của bất động sản lần lượt là $2,000,000 và $1,100,000. Khoản trả ngay là $300,000 phần còn lại thanh toán định kỳ hàng năm trong 10 năm. Có sự hồ nghi đáng kể về khả năng thực hiện đầy đủ các khoản thanh toán của khách hàng. Lợi nhuận sẽ được ghi nhận như thế nào theo 1. installment method 2. recovery method 4/5/2014 32 Doanh thu trả góp (Installment sales) Example 4, CFA reading 32 page 151 1. installment method: tính tỷ lệ lợi nhuận từ bán hàng là $900,000/$2,000,000 = 0.45. Lợi nhuận tương ứng với khoản thanh toán ngay được ghi nhận: 0.45 x $300,000 = $135,000 2. recovery method: Công ty sẽ không ghi nhận lợi nhuận từ khoản thanh toán ban đầu bỡi vì số tiền khách hàng trả vẫn còn thấp hơn $1,100,000 4/5/2014 33 GHI NHẬN CHI PHÍ 4/5/2014 34 Nguyên tắc ghi nhận chi phí  Chi phí được ghi nhận theo nguyên tắc tương xứng với doanh thu.  Những chi phí đã phát sinh trong kỳ nhưng có liên quan đến doanh thu của nhiều kỳ được “deferred” và “allocated” vào chi phí của những kỳ tiếp theo.  Những chi phí chưa phát sinh trong kỳ nhưng có liên quan đến doanh thu của kỳ được ghi nhận là chi phí (accrued) và tương ứng là một khoản nợ phát sinh hoặc một khoản giám giá tài sản. 4/5/2014 35 Một số vấn đề trong ghi nhận chi phí  Chi phí nợ khó đòi  Chi phí bảo hành sản phẩm  Chi phí khấu hao 4/5/2014 36 Hàm ý đối với việc phân tích  Ước tính của công ty về chi phí nợ khó đòi, chi phí bảo hành cũng như cách phân bổ chi phí trả trước; cách khấu hao tài sản cố định, ước tính thời gian sử dụng, và giá trị thanh lý của TSCĐ ảnh hưởng đến lợi nhuận báo cáo.  So sánh chi phí của công ty qua các năm, nếu có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ %doanh thu cần xem xét liệu sự khác biệt này là do thực chất hoạt động hay do thủ thuật của kế toán.  So sánh các công ty trong ngành nếu có sự khác biệt, cần xem xét các công ty có khác biệt trong hoạt động, hay do thủ thuật kế toán. 4/5/2014 37 CÁC MỤC KHÔNG TIẾP TỤC VÀ CÁC KHOẢN MỤC KHÔNG THUỘC HOẠT ĐỘNG (Non- recurring Items and Non-operating items) 4/5/2014 38  Các nhà phân tích dựa vào báo cáo thu nhập hiện tại để dự đoán thu nhập tương lai của công ty.  Để ước tính đúng thu nhập tương lai của công ty, cần tách biệt những khoản thu nhập và chi phí sẽ tiếp tục phát sinh trong tương lai với những mục sẽ không tiếp diễn trong tương lai. Các khoản mục không tiếp tục 4/5/2014 39 Non-Recurring Items 1.Extraordinary items 2.Discontinued segments 3.Accounting changes 4.Special items 4/5/2014 40 Các khoản mục không tiếp tục  Các khoản mục bất thường, VD: những tổn thất do thiên tai  Những hoạt động không còn tiếp diễn, VD: công ty bán đi một bộ phận hoạt động  Các khoản mục không bình thường và không thường xuyên (đặc biệt) VD: lãi hoặc lỗ từ bán tài sản cố định, chi phí tái cấu trúc, các khoản ghi giảm giá trị tài sản.  Những thay đổi kế toán 4/5/2014 41 Non-Recurring Items Extraordinary Items Criteria Unusual in nature Infrequent in occurrence Examples Uninsured losses from a major casualty (earthquake,hurricane, tornado), losses from expropriation, and gains and losses from early retirement of debt Disclosure Classified separately in income statement 4/5/2014 42 Non-Recurring Items Extraordinary Items Extraordinary items: • Are non-recurring • Excluded when computing permanent income • Included when computing economic income • Can reveal risk exposures • Can impact computation of sustainable earning power • Often Excluded when making comparisons over time or across firms 4/5/2014 43 Non-Recurring Items Discontinued Operations Accounting is two-fold: • Income statements for the current and prior two years are restated after excluding the effects of discontinued operations • Gains or losses from the discontinued operations are reported separately, net of tax* *Reported in two categories: (i) operating income or loss from discontinued operations until the measurement date, and (ii) gains and losses on disposal 4/5/2014 44 Non-Recurring Items Discontinued Operations For analysis of discontinued operations: • Adjust current and past income to remove effects of discontinued operations  Companies disclose this info for the current and past two years  For earlier years:  Look for restated summary info or other voluntary disclosures  Take care when doing inter-temporal analysis • Adjust assets and liabilities to remove discontinued operations • Retain cumulative gain or loss from discontinued operations in equity 4/5/2014 45 Non-Recurring Items Accounting Changes Accounting changes are of 3 types:  Accounting principle change  Accounting estimate change  Reporting entity change 4/5/2014 46 Non-Recurring Items Accounting Changes Accounting Principle Change— involves switch from one principle to another Disclosure includes: • Nature of and justification for change • Effect of change on current income and earnings per share • Pro forma effects of retroactive application of change on income and EPS for income statement years 4/5/2014 47 Non-Recurring Items Accounting Changes Accounting Estimate Change— involves change in estimate underlying accounting • Prospective application—a change is accounted for in current and future periods • Disclose effects on current income and EPS 4/5/2014 48 Non-Recurring Items Special Items Analyzing special items is challenging and important Challenges arise from lack of guidance in accounting standards Challenges also arise in understanding the economics of special items Importance relates to the frequency and impact on past, present, and future income 4/5/2014 49 Non-Recurring Items Special Items Earnings Management with Special Charges (1) Special charges often garner less investor attention under an assumption they are non-recurring and do not persist (2) Managers motivated to re-classify operating charges as special one-time charges (3) When analysts ignore such re-classified charges it leads to low operating expense estimates and overestimates of company value 4/5/2014 50 Earnings Management with Special Charges—An Illustration • Company earns $2 per share in perpetuity • Cost of capital is 10% • Company valuation is $20 ($2/0.10) • Company overstates recurring earnings by $1 per share for 4 periods and then reverses this with a single charge in the fourth year: ($ per share) Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Recurring earnings $2 + $1 $2 + $1 $2 + $1 $2 + $1 Special charge -- -- -- (4) Net Income $3 $3 $3 $(1) Analysis (1) Suggests permanent component of $3 per share and a transitory component of $(4) per share in Year 4 (2) Company stock is valued at $26 ([$3 / 0.10] - $4) (3) Ignoring special charges (as some analysts advise) yields stock valued at $30 ($3 /0.10) Non-Recurring Items Special Items 4/5/2014 51 Non-Recurring Items Special Items Income Statement Adjustments (1) Permanent income reflect profitability of a company under normal circumstances • Most special charges constitute operating expenses that need to be reflected in permanent income • Special charges often reflect either understatements of past expenses or investments for future profitability (2) Economic income reflects the effects on equity of all events that occur in the period • Entire amount of special charges is included 4/5/2014 52 Non-Recurring Items Special Items Balance Sheet Adjustments Balance sheets after special charges often better reflect business reality by reporting assets closer to net realizable values Two additional points (1) Retain provision or net against equity? • If a going-concern analysis, then retain • If a liquidating value analysis, then offset against equity (2) Asset write-offs conservatively distort asset and liability values 4/5/2014 53 Non-operating items o Những khoản thu nhập và chi phí không thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần được tách ra, không đưa vào thu nhập hoạt động để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. o Non-operating items: những mục phát sinh do hoạt động tài trợ và đầu tư tài chính. 4/5/2014 54 Thuế thu nhập doanh nghiệp 4/5/2014 55 Khác nhau giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế  Lợi nhuận kế toán (accounting profit) được báo cáo trên báo cáo thu nhập theo các chuẩn mực kế toán hiện hành.  Lợi nhuận chịu thuế (taxable income) là phần thu nhập chịu thuế thu nhập theo luật thuế hiện hành của nhà nước.  Bỡi vì những qui định về báo cáo lợi nhuận kế toán và tính lợi nhuận chịu thuế khác nhau nên lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế có thể khác nhau. 4/5/2014 56 Khác nhau giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế  Deferred tax assets (tài sản thuế thu nhập hoãn lại) phát sinh khi lợi nhuận chịu thuế lớn hơn lợi nhuận kế toán, thuế thu nhập phải nộp lớn hơn thuế thu nhập tính trên lợi nhuận kế toán.  Deferred tax liabilities (nợ thuế thu nhập hoãn lại) phát sinh khi lợi nhuận chịu thuế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán thuế thu nhập phải nộp nhỏ hơn thuế tính theo lợi nhuận kế toán.  Income tax paid (thuế thu nhập đã nộp) số tiền công ty đã chi ra trong kỳ để nộp thuế 4/5/2014 57 Những khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế  Doanh thu và chi phí được ghi nhận vào các kỳ khác nhau.  Doanh thu, chi
Tài liệu liên quan