Tầm quan trọng của quyết định tài trợđối với
doanh nghiệp
• Nắm được các phương thức tài trợcơbản của
doanh nghiệp, ưu và nhược điểm của từng phương
thức
• Xác định chi phí sửdụng vốn và chi phí sửdụng
vốn bình quân
• Xây dựng cơcấu vốn tối ưu
• Các loại đòn bẩy và tác động của chúng, tính
toán được độbẩy
98 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định tài trợ của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
Quyết định tài trợ
của doanh nghiệp
Giảng viên: Đào Thị Thương
Email:thuongdt@ftu.edu.vn
Mục tiêu chương học
• Tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với
doanh nghiệp
• Nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của
doanh nghiệp, ưu và nhược điểm của từng phương
thức
• Xác định chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng
vốn bình quân
• Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
• Các loại đòn bẩy và tác động của chúng, tính
toán được độ bẩy
Nội dung
1. Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh
nghiệp
2. Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
3. Cơ cấu vốn và đòn bẩy
1. Tổng quan
1.1. Khái niệm:
Nguồn tài trợ của doanh nghiệp chính là
nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài
trợ cho tài sản của doanh nghiệp, hay còn
gọi là nguồn hình thành nên tài sản của
doanh nghiệp.
1. Tổng quan
Tầm quan trọng của quyết định tài trợ:
- Đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp
- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
1.2. Phân loại
Theo thời gian sử dụng:
- Tài trợ ngắn hạn
- Tài trợ dài hạn
Phân loại
Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn
Thời gian sử dụng
Chi phí sử dụng
Hình thức biểu
hiện
Thị trường giao
dịch
1.2. Phân Loại
Theo tính chất sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu
- Nợ vay
1.2. Phân loại
Vốn chủ sở hữu Nợ vay
Người cung cấp
vốn
Hoàn gốc & trả lợi
tức
Yêu cầu tài sản
bảo đảm
Tiết kiệm thuế
1.3.Các phương thức tài trợ
• Tài trợ dài hạn
• Tài trợ ngắn hạn
1.3.1. Tài trợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu:
• Vốn góp ban đầu
• Giữ lại lợi nhuận
• Phát hành cổ phiếu
Vay nợ dài hạn
• Phát hành trái phiếu
• Vay dài hạn
• Tín dụng thuê mua
Vốn góp ban đầu
Vốn góp ban đầu (hay còn được gọi là vốn
đầu tư hay vốn điều lệ ban đầu) được hiểu
là nguồn vốn được huy động khi thành lập
doanh nghiệp.
Vốn góp ban đầu
Quy định pháp luật về vốn góp của Việt Nam
(tại Luật Doanh nghiệp 2005)
• Hình thức góp vốn
• Về việc tăng, giảm vốn điều lệ
• Quy định về vốn pháp định
Vốn góp ban đầu
Điều 4-Luật Doanh nghiệp 2005
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ
tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng
đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều
lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn
của công ty.
Việc tăng giảm vốn điều lệ đối với mỗi loại hình
công ty một khác theo luật DN 2005
Vốn góp ban đầu
• Vốn pháp định :
Chứng khoán: Theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP:
Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Tự doanh chứng
khoán: 100 tỷ đồng Bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng
Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng
Kinh doanh bảo hiểm
Bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ đồng.
Bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ đồng.
Môi giới : 4 tỷ đồng.
Lợi nhuận giữ lại
Tự tài trợ bằng thu nhập giữ lại là một
phương thức tạo nguồn tài chính quan
trọng và khá hấp dẫn đối với doanh nghiệp.
Lợi nhuận giữ lại
Ưu điểm:
- Quyền sở hữu vốn cổ phần
tăng lên
- Tăng mức độ vững chắc về
mặt tài chính mà không phải
chia sẻ quyền kiểm sóat công
ty với cổ đông mới
- Trì hoãn được việc đánh thuế
thu nhập cá nhân khi công ty
không chia cổ tức.
- Đỡ tốn kém hơn phát hành
cổ phiếu;
Nhược điểm:
Trường hợp doanh
nghiệp không có
những dự án đầu tư
hứa hẹn mang lại tỷ
suất sinh lời mong đợi
cho các chủ sở hữu,
việc giữ lại lợi nhuận
đi ngược lại với lợi ích
của chủ sở hữu.
Lợi nhuận giữ lại
Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giữ lại lợi
nhuận
• Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
• Cơ hội đầu tư và hiệu quả của việc đầu tư
• Ảnh hưởng của thuế
• Triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp
• Lạm phát
• Ưu tiên của cổ đông
Phát hành cổ phần
Khái niệm:
- Cổ phần: Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia
thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát
hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một
hoặc một số cổ phần của công ty đó.
Phân loại
• Phát hành cổ phiếu phổ thông
• Phát hành cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu phổ thông
Khái niệm:
Là chứng chỉ, bút toán ghi sổ xác nhận quyền
sở hữu công ty và cho phép người nắm giữ
được hưởng các quyền lợi thông thường của
công ty cổ phần
Cổ phiếu phổ thông
Quyền của cổ đông phổ thông:
- Quyền kiểm soát công ty
- Quyền đối với tài sản công ty
- Quyền chuyển nhượng cổ phiếu
- Quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới
Cổ phiếu phổ thông
Ưu điểm:
• Không có nghĩa vụ hoàn trả vốn
• Tăng mức độ vững chắc về tài chính
• Tạo rào chắn đối với lạm phát
Cổ phiếu phổ thông
Nhược điểm:
• Cổ đông hiện hữu bị chia sẻ quyền bỏ phiếu,
kiểm soát và phân phối thu nhập
• Chi phí phát hành cao
• Cổ tức trả cho cổ đông không được khấu
trừ vào thu nhập chịu thuế
Initial Offering
Average Expenses on 1767 IPOs from 1990-1994
Value of Issues
($mil)
Direct
Costs (%)
Avg First Day
Return (%)
Total
Costs (%)
2 - 9.99 16.96 16.36
10 - 19.99 11.63 9.65
20 - 39.99 9.7 12.48
40 - 59.99 8.72 13.65
60 - 79.99 8.2 11.31
80 - 99.99 7.91 8.91
100 - 199.99 7.06 7.16
200 - 499.99 6.53 5.70
500 and up 5.72 7.53
All Issues 11.00 12.05
25 16
18 15
18 18
17 95
16 35
14 14
12 78
1110
10 36
18 69
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Phát hành cổ phiếu phổ thông
Các yếu tố nhà quản trị cần cân nhắc
• Số lượng cổ phiếu phát hành
• Khả năng chuyển nhượng cổ phiếu
• Quyền biểu quyết
• Quyền mua thêm cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu
Quyền biểu quyết
Năm 1956, Ford Motor chỉ là một công ty gia
đình. Khi trở thành công ty đại chúng, Ford
không muốn mất quyền kiểm sóat việc kinh doanh
của các thành viên trong gia đình nên chia CP
thành 2 loại: A và B. Loại A do công chúng nắm
giữa và loại B do các thành viên trong gia đình
Ford nắm giữ. Cổ phiếu loại B cho phép các cổ
đông có nhiều quyền biểu quyết hơn loại A. CP loại
B có 60% quyền biểu quyết, loại A có 40%.
Phát hành cổ phiếu phổ thông
Phương thức:
- Phát hành riêng lẻ
- Phát hành ra công chúng (IPO/seasoned
offering)
• Venture capital
• Rights issue
Huy động vốn cổ phần
Venture Capital
Vốn tài trợ cho một doanh nghiệp mới thành lập
DN được tài trợ chịu sự kiểm soát
về mặt quản lý của bên cung cấp vốn
và vốn được giải ngân theo từng giai
đoạn, phụ thuộc vào sự thành công
của doanh nghiệp này.
Cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền
sở hữu trong công ty cổ phần đồng thời cho phép người
nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu
đãi so với cổ đông thường.
Phân loại (Luật DN 2005, Chương IV)
• Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
• Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
• Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
• Cổ phiếu ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Cổ phiếu ưu đãi
Đặc điểm:
• Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi
thanh lý công ty
• Cổ tức tích luỹ
• Không được hưởng quyền bỏ phiếu
Cổ phiếu ưu đãi
Ưu điểm:
Tăng mức độ vững chắc về tài chính
Công ty không bắt buộc phải trả lợi tức đúng hạn
hàng năm mà có thể hõan trả sang kỳ sau.
Công ty tránh được việc chia phần kiểm sóat cho
cổ đông mới thông qua quyền biểu quyết
Công ty không phải thế chấp, cấm cố tài sản.
Quyền lợi của cổ đông cũ vẫn được đảm bảo
Cổ phiếu ưu đãi
Nhược điểm:
Cổ tức cổ phiếu ưu đã thường cao hơn lợi tức
trái phiếu.
Đầu tư vào cổ phần ưu đãi có tính rủi ro cao
hơn so với đầu tư vào trái phiếu
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu
nhập chịu thuế của công ty.
Phát hành trái phiếu
Khái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp là chứng khoán
xác nhận nghĩa vụ của doanh nghiệp phát hành sẽ
thanh toán số lợi tức và gốc (mệnh giá trái phiếu) vào
những thời hạn xác định cho người sở hữu trái phiếu.
Trái phiếu khác các khoản vay nợ thông
thường như thế nào?
Phát hành trái phiếu
• Mệnh giá (par value): Số tiền mà người nắm giữ
trái phiếu sẽ nhận được vào ngày trái phiếu đáo
hạn.
• Lãi suất trái phiếu (Lãi suất danh nghĩa)
(coupon rate): Theo đó, lãi sẽ được tính bằng
mệnh giá nhân với lãi suất trái phiếu và thường
được thanh toán hàng năm
• Thời gian đáo hạn (maturity date)
Phát hành trái phiếu
Đặc điểm::
• Thanh toán lãi
• Hoàn trả gốc khi đáo hạn
• Thứ tự thanh toán khi công ty phá sản
• Quyền quản lý công ty
Phát hành trái phiếu
Phân loại:
Theo tính chất đảm bảo:
• Debenture
• Mortgage bond
Theo lãi suất
• Trái phiếu lãi suất cố định
• Trái phiếu lãi suất thả nổi
• Trái phiếu lãi suất bằng 0
Phát hành trái phiếu
Phân loại
Khả năng thu hồi:
• Callable Bond
• Putable Bond
Các loại khác
• Trái phiếu chuyển đổi
• Trái phiếu thu nhập (Income Bond)
• Subordinated debenture
• Senior debenture
Vay dài hạn
Khái niệm: Là một thỏa ước tín dụng dưới dạng
một hợp đồng diễn ra giữa người vay và người cho
vay mà theo đó người vay có nghĩa vụ hoàn trả tiền
vay theo một thời hạn xác định.
Phân loại:
• Căn cứ vào hình thức bào đảm: vay có bảo đảm và
vay không bảo đảm
• Vay theo hạn mức tín dụng, theo dự án đầu tư
Vay dài hạn
Ưu điểm: lãi suất huy động vốn vay
thường thấp hơn các chi phí sử dụng nguồn
vốn chủ sở hữu
Nhược điểm: thủ tục phức tạp, chịu các
ràng buộc về điều kiện tín dụng, việc kiểm
sóat của người cho vay trong quá trình sử
dụng vốn và làm tăng hệ số nợ của công ty
Tín dụng thuê mua
Khái niệm:
Thỏa thuận thuê mua là một hợp đồng giữa hai
hay nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài
sản. Người cho thuê chuyển giao tài sản cho
người thuê độc quyền sử dụng trong một thời
gian nhất định. Đổi lại người thuê phải trả một số
tiền cho người cho thuê tương xứng với quyền sử
dụng và quyền hưởng dụng
Tín dụng thuê mua
Đặc điểm:
Nợ dài hạn huy động đc thể hiện là tscđ cụ thể
Bên đi thuê đc độc quyền sử dụng tài sản, và trả
tiền thuê hàng năm
Kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê thường mua
lại tscđ
Bên đi thuê không thế chấp tài sản mà cung cấp
vốn đối ứng
Tín dụng thuê mua
Ưu điểm:
Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản:
Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng
thuê:
Tạo lá chắn thuế
Khắc phục được những hạn chế khi xếp hạng tín
dụng của doanh nghiệp thấp
Nhược điểm: Giống như trái phiếu và vay dài
hạn
Cơ cấu vốn của các công ty Mỹ
-40
-20
0
20
40
60
80
100
120
P
er
ce
n
t
of
t
ot
al
s
ou
rc
es
19
89
19
91
19
93
19
95
19
97
19
99
20
01
20
03
Year
Internal Funds
New Equity
New Debt
Câu hỏi
Các tài sản tài
chính dưới đây
được xếp theo thứ
tự mức rủi ro tín
dụng từ thấp đến
cao?
Cổ phiếu thường công ty Kinh
Đô; Cổ phiếu ưu đãi công ty
Kinh Đô; Tín phiếu kho bạc
nhà nước; Trái phiếu công ty
Kinh Đô; Chứng chỉ tiền gửi
Vietcombank, Trái phiếu kho
bạc
Câu hỏi
Công ty cổ phần Phương Đông có thể huy động vốn dài hạn
bằng cách:
a. Mua lại cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán
thứ cấp
b. Bán trái phiếu của mình cho công ty bảo hiểm nhân thọ
Bảo Việt
c. Mua trái phiếu ngân hàng BIDV
d. Phát hành thương phiếu trên thị trường tiền tệ
e. Mua tín phiếu kho bạc nhà nước.
Tài trợ ngắn hạn
Nợ tích lũy
Tín dụng thương mại
Vay ngắn hạn
Nợ tích lũy
Các khoản nợ tích lũy chủ yếu bao gồm nợ
lương công nhân và nợ thuế chính phủ, tiền
ứng trước của khách hàng.
Đặc điểm:
• Biến đổi theo các họat động kinh doanh
• Là hình thức tài trợ miễn phí
• Hình thức tài trợ giới hạn
Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là hình thức bán
trả chậm của các nhà cung cấp.
Hình thức:
• Bán hàng chiết khấu: VD 2/10 net 30
• Hàng ký gửi: người mua thanh toán tiền
cho nhà cung cấp sau khi hàng hóa được
bán xong
Vay ngắn hạn
Là các khoản vay có thời hạn dưới 1
năm
Hình thức:
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Cho vay theo phương án sản xuất kinh
doanh
Các yếu tố cần xem xét khi
lựa chọn các nguồn tài trợ
Việc hoàn trả nguồn vốn, thời hạn hoàn trả
Chi phí sử dụng
Tác động đến chủ sở hữu hiện hữu
Trách nhiệm khi thanh lý tài sản
Tác động của thuế
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
2. Chi phí sử dụng vốn
Khái niệm
Chi phí sử dụng từng nguồn vốn
Chi phí sử dụng vốn bình quân
2. Chi phí sử dụng vốn
2.1. Khái niệm:
- Chi phí sử dụng vốn được hiểu là mức tỷ suất sinh lợi mà
các nhà cung cấp vốn trên thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải
trả nhằm đảm bảo tài trợ vốn của họ đối với doanh nghiệp.
- Thông qua việc đảm bảo đáp ứng được tỷ suất sinh lời yêu cầu
của các nhà đầu tư, giá cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ được duy trì
do đó Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi của một doanh nghiệp
phải tạo ra từ những dự án đầu tư để đảm bảo duy trì giá cổ phần
trên thị trường.
2.2. Chi phí sử dụng từng nguồn vốn
Chi phí nợ vay
Chi phí cổ phần ưu đãi
Chi phí cổ phần thường (lợi nhuận giữ lại
hoặc phát hành cổ phiếu mới)
2.2.1. Chi phí nợ vay
K’d= Kd (1-T)
Kd: Chi phí nợ vay trước thuế
K’d: Chi phí nợ vay sau thuế
T: Thuế suất
Ví dụ:
Heuser vừa phát hành đợt trái phiếu mệnh giá 100000
với lãi suất cupon là 10%, thời hạn 2 năm. Khi tham gia
đấu giá, trái phiếu đã được bán với giá 95000. Biết thuế
thu nhập là 25%. Tính chi phí sử dụng vốn từ việc phát
hành trái phiếu biết chi phí phát hành là 3000/tp
2.2.2. Chi phí cổ phiếu ưu đãi
Kp= Dp/Po
Kp: Chi phí cổ phiếu ưu đãi
Dp: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
Po: Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phiếu
ưu đãi
2.2.2. Chi phí cổ phần ưu đãi
Ví dụ:
Công ty Turney có thể phát hành cổ
phần ưu đãi vĩnh viễn với giá 94,50$
một cổ phần và mức chia cổ tức dự kiến
hàng năm là 8,5% trên mệnh giá phát
hành là 100$. Chi phí phát hành là
0,5$.
Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần
ưu đãi.
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
Ban Giám đốc nên giữ lại lợi nhuận nếu khoản đầu
tư bằng lợi nhuận giữ lại này mang lại một tỷ suất
sinh lời bằng hoặc lớn hơn tỷ suất sinh lời của cơ
hội đầu tư kế tiếp của cổ đông với cùng một mức
độ rủi ro
Chi phí lợi nhuận giữ lại= Chi phí cơ hội của vốn
của cổ đông
Hai phương pháp để xác định
• Mô hình tăng trưởng ổn định cổ tức
• Mô hình Capital Asset Pricing Model
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
Mô hình tăng trưởng ổn định cổ tức
• g: Tỷ lệ gia tăng cổ tức không đổi
• Ke: Tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường
• D1: lợi tức cổ phần kỳ vọng kế tiếp của mỗi cổ phần
D1
P0
ke = + g
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
Ví dụ:
Cổ phiếu của công ty Nancy đang được giao
dịch với giá 45$/cp. Công ty dự kiến trả cổ
tức cho năm sau ở mức 4,5$ và tỷ lệ gia
tăng lợi tức cổ phần không đổi là 5%/năm.
a. Chi phí sử dụng vốn của lợi nhuận giữ lại của
cty năm nay là bao nhiêu
b. Nếu cty phát hành cổ phiếu mới sẽ mất chi
phí phát hành là 10%. Vậy chi phí sử dụng
vốn cổ phần mới là bao nhiêu?
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
Mô hình định giá tài sản vốn CAPM
Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán
bằng lợi nhuận không rủi ro (risk-free
rate) cộng với một khoản bù đắp rủi ro
(risk-primium)
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
Mô hình định giá tài sản vốn CAPM
• Krf: Tỷ lệ sinh lời phi rủi ro, có thể xác định bằng tỷ lệ sinh lời
đáo hạn của tín phiếu kho bạc
• Km: Tỷ lệ sinh lời kỳ vọng trên danh mục đầu tư thị trường ước
tính
• : hệ số bêta ước tính của dự án đầu tư mới
(hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận của cổ phiếu A so
với mức biến động lợi nhuận danh mục đầu tư thị trường)
• Ks: lợi suất sinh lời yêu cầu đối với cổ phiếu S
kS = kRF + (kM – kRF)
2.2.3. Chi phí cổ phần thường
• Ví dụ:
Cổ phiếu A và B có hệ số bêta lần lượt là 2 và
0,8, Lợi nhuận không rủi ro là 8%, Lợi nhuận thị
trường là 12%
Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu A
và B
Nếu xây dựng danh muc đầu tư cổ phiếu A và B
thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục này là
bao nhiêu? Biết tỷ trọng đầu tư là 50:50
2.2.4. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(Weighted Average Cost of Capital- WACC)
Lưu ý:
• Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ (Wd+ Wp+ We)
trong cấu trúc vốn phải bằng 1
• Tỷ trọng vốn cổ phần thường được nhân với hoặc chi
phí của thu nhập giữ lại và, hoặc chi phí vốn cổ phần
phát hành mới
WACC= ka= (Wd x k’d ) + (Wp x kp ) + (We x ke)
Chi phí sử dụng vốn bình quân
(Weighted Average Cost of Capital- WACC)
Ví dụ:
Công ty Kinh Đô có các thông số về chi phí sử dụng từng
nguồn tài trợ riêng biệt trong cơ cấu vốn của công ty như
sau:
• Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: 6%, tỷ trọng 30%
• Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: 9%, tỷ trọng 10%
• Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại: 16%; tỷ trọng
40%
• Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới là 14,5% tỷ
trọng là 20%
Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty?
3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn là sự kết hợp giữa các nguồn
tài trợ của doanh nghiệp: nợ, cổ phiếu ưu
đãi, lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu
Cơ cấu vốn đề cập đến tỷ lệ tài trợ bằng
nợ và tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp được phản ánh bởi
• Đòn bẩy tài chính
Tại sao cơ cấu vốn lại quan trọng?
Liệu giá trị doanh nghiệp có phụ
thuộc vào việc xây dựng cơ cấu vốn
hay không?
Đòn bẩy: đòn bẩy tài chính càng cao thì tỷ suất
sinh lời của chủ sở hữu càng cao nhưng rủi ro
cũng càng lớn
Chi phí sử dụng vốn: Mỗi nguồn tài trợ đều có
chi phí riêng. Việc xây dựng cơ cấu vốn hay kết
hợp các nguồn tài trợ theo tỷ trọng như thế nào
sẽ làm tác động đến phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn tối ưu
Cơ cấu vốn tối
ưu: là cơ cấu
mà chi phí vốn
của doanh
nghiệp là thấp
nhất và giá trị
doanh nghiệp
là lớn nhất.
Cơ cấu vốn tối ưu
Doanh nghiệp thường tìm kiếm một cơ cấu vốn mà
ở đó có thể cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận để có
thể tối đa hóa giá cổ phiếu
Tuy nhiên rất khó xác định được cơ cấu tối ưu này,
sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phẩn thay đổi tùy
theo các yếu tố tác động, như đặc điểm của ngành
kinh doanh, chu kỳ tăng trưởng của doanh nghiệp
Xây dựng cơ cấu vốn
• Doanh nghiệp thường tìm kiếm một cơ cấu vốn
mà ở đó có thể cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận
để có thể tối đa hóa giá cổ phiếu
• Cơ cấu vốn mục tiêu: là một sự kết hợp giữa nợ,
cổ phiếu ưu đãi, vốn cổ phần thường trong doanh
nghiệp nhằm đạt đc mục tiêu đã đề ra
• Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn
Rủi ro kinh doanh
Thuế thu nhập công ty
Sự chủ động tài chính
Phong cách và thái độ của ban quản lý công ty
4. Đòn bẩy - Leverage
Đòn bẩy là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản có
chi phí họat động cố định và, hoặc nợ có chi
phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi
nhuận tiềm năng cho các chủ sở hữu.
4. Đòn bẩy - Leverage
Các loại đòn bẩy:
Đòn bẩy hoạt động: liên quan đến sử dụng tại sản có
định phí nói cách khác là liên quan đến tscđ
Đòn bẩy tài chính: liên quan đến sử dụng nợ và vốn cổ
phần ưu đãi có chi phí tài chính cố định.
Đòn bẩy tổng hợp: khi doanh nghiệp sử dụng cả đòn
bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động thì sẽ có đòn bẩy
tổng hợp tác động lên lợi ích của csh
4.1. Đòn bẩy hoạt động
Rủi ro kinh doanh
Doanh số
Sự cạnh tranh trên thị trường
Chi phí
Sự đa dạng sản phẩm
Nhu cầu sản phẩm
Đòn bẩy hoạt động
4.1. Đòn bẩy hoạt động
Là việc sử
dụng chi phí
hoạt động cố
định (fixed
cost) so với
chi phí biến
đổi hoạt động
(variable
costs).
EBIT
Đòn bẩy
hoạt động
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL-Degree of operating leverage)
• Chi phí cố định: khấu hao, bảo hiểm, một bộ
phận chi phí điện nước, một bộ phận chi phí
quản lý
• Chi phí biến đổi: nguyên vật liệu, lao động
trực tiếp, một phần chi phí điện nước, chi phí
bán hàng, một phần chi phí quản lý
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL-Degree of operating leverage)
• Bằng việc sử dụng đòn bẩy hoạt động, một
sự thay đổi trong doanh thu có thể phóng
đại một sự thay đổi lớn hơn trong lợi nhuận
hoạt động.
• Tác động phóng đại này được gọi là mức độ
ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động hay độ
nghiêng đòn bẩy hoạt động (degree of
operating leverage).
DOLs = % thay đổi EBIT
% thay đổi doanh thu
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt
động từ mức doanh thu (S)
Thay đổi EBIT
EBIT
Thay đổi doanh thu
Doanh thu
DOLs =
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
từ mức doanh thu (S)
Q(P - V)
Q(P - V) - F
=
DOLs =
Doanh thu- Biến phí
EBIT
Độ nghiêng đ