Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Dự toán sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh

Hệ thống dự toán SX kinh doanh ở DN 6.2 Xây dựng định mức CPSXKD 6.3 Lập dự toán SXKD 6.4 Phân tích CPhí kinh doanh

pdf49 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Dự toán sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH 2Nội dung nghiên cứu 6.1 Hệ thống dự toán SX kinh doanh ở DN 6.2 Xây dựng định mức CPSXKD 6.3 Lập dự toán SXKD 6.4 Phân tích CPhí kinh doanh 36.1 Hệ thống dự toán SXKD ở DN 6.1.1. ý nghĩa tác dụng của dự toán SXKD 6.1.2. Hệ thống dự toán SXKD ở DN 6.1.3. Trình tự lập dự toán SXKD 46.1.1. ý nghĩa tác dụng của dự toán SXKD • Khái niệm lập dự toán KD Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự kiến (kế hoạch) những chỉ tiêu sản xuất kinh doanh một cách chi tiết, phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. • ý nghĩa: - Cung cấp thông tin về kế hoạch SX, KD trong từng thời gian - Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. - Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính. 56.1.2. Hệ thống dự toán SXKD ở DN • Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu sau đây: 1. Dự toán vốn bằng tiền 2. Dự toán hàng tồn kho 3. Dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm dịch vụ 4. Dự toán chi phí sản xuất, dịch vụ 5. Dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ 6. Dự toán chi phí bán hàng 7. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh 9. Dự toán Bảng cân đối kế toán 66.1.3. Trình tự lập dự toán SXKD Quản lý cấp trên Quản lý cấp cơ sở 1) (2) (3) 76.2 Xây dựng định mức CP SXKD 6.2.1. yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 6.2.2. Các hình thức định mức 6.2.3. Xây dựng các định mức CPSXKD 86.2.1. yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí - Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc. - Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị. - Đảm bảo tính khách quan, trung thực - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường vầ các yếu tố khác tác động đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ. 96.2.2. Các hình thức định mức - Định mức lý tưởng là định mức được xdựng trong điều kiện SXKD tiên tiến không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan và chủ quan làm ngừng sản xuất như sự cố về điện, về quá trình cung cấp vật liệu và an toàn lao động... - Định mức thực tế là định mức được xdựng phù hợp với đkiện và khả năng SXKD bình thường của đơn vị Định mức thực tế là cơ sở để các nhà quản trị kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, làm căn cứ để lập dự toán chi phí. 10 6.2.3. Xây dựng các định mức CPSXKD • Định mức CPNVLTT? • Định mức chi phí nhân công trực tiếp? • Định mức CPSX chung? 11 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NVL TT 12 • Ví dụ 1: Doanh nghiệp A sử dụng NVL X để sản xuất sản phẩm K. Để SX 1 đơn vị SP K, DN đã dự tính NVL X cần thiết dùng để SX 4 kg/1đvị SP; hao hụt trong quá trình sdụng SX cho phép 5%; dự tính SP hỏng cho phép 5%. Vậy định mức số lượng NVL X tiêu hao tính cho 1 đvị SP K là: 4kg + (4kg x 5%)+(4kg x 5%) = 4,4 kg - Giả Sử xác định được định mức đơn giá NVL tiêu hao là 5.100đ/1kg. Khi đó định mức chi phí NVL TT tiêu hao tính cho 1 đvị SP K là: 5100đ x 4,4kg = 22.440đ 13 §Þnh møc chi phÝ NCTT 14 • Ví dụ 2: Doanh nghiệp A qua việc theo dõi khảo sát xđịnh thời gian lđộng để SX SP K, bộ phận xdựng đmức chi phí dự tính như sau: Tgian lđộng cbản để chế tạo 1 đvị SP K là 3,5 giờ, thời gian chuẩn bị SX 0,2 giờ, thời gian nghỉ ngơi của công nhân 0,2 giờ, thời gian tiêu hao cho 1 đvị Sp hỏng 0,1 giờ. Vậy đmức lượng tgian lđ cần thiết cho để SX 1 đvị SP K sẽ là: 3,5 + 0,2 + 0,2 + 0,1 = 4,0 giờ Giả sử định mức đgiá của 1 giờ công lđộng của Cnhân trong đơn vị dự tính theo mức bình quân là 5.160đ. Đmức chi phí nhân công trực tiếp cho 1 sphẩm K là: 4giờ/1Sp x 5.160đ/1giờ = 20.640đ 15 C©u hái tr¾c nghiÖm: • 1. Doanh nghiệp A theo dõi khảo sát xác định thời gian lao động để sản xuất sản phẩm C, dự tính định mức lượng thời gian lao động trực tiếp cho 1 sản phẩm C là 3,5 giờ. Dự tính định mức đơn giá của 1 giờ công lao động của công nhân trong DN là 7.000đ/1giờ. Vậy định mức chi phí nhân công trực tiếp cho 1 sản phẩm C là: a) 25.400đ b) 24.500đ c) 24.000đ d) 25.500𠧸p ¸n : b 16 §Þnh møc Chi phÝ SX chung Dự kiến đơn giá CPSXC phân bổ Tổng CPSXC ước tính (dự kiến) Tổng đơn vị tiêu chuẩn chọn để phbổ theo dự kiến Định mức biến phí (định phí) đvới 1 đvị SP i X Đơn giá biến phí (định phí) CPSXC Phân bổ Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ đvới 1đvị SP i 17 VÝ dô 3. T¹i DN A SX 2 lo¹i s¶n phÈm K vµ Y (®vÞ 1000®). 1.Tæng CPSXC kú tríc thùc hiÖn lµ 4.000.000 Trong ®ã: BiÕn phÝ 1.000.000; §phÝ 3.000.000 2. Møc SX: - SP K: 100.000 SP, SP Y:120.000SP 3. Dù kiÕn kÕ ho¹ch kú tíi: SPK:160.000 SP, SP Y :180.000SP - Dù tÝnh §phÝ CPSXC kh«ng thay ®æi; BphÝ CPSXC t¨ng 50% (do Klîng SP SX t¨ng) - Gi¶ sö tiªu thøc ph©n bæ chi phÝ SXC lµ sè giê c«ng l® trùc tiÕp. Theo ®møc lîng giê c«ng l® trùc tiÕp: SP K : 4 giê/ 1SP SP Y: 2giê/1SP. Yªu cÇu: C¨n cø vµo d÷ liÖu trªn ta XD ®møc CPSXC cho kú dù to¸n. 18 Bảng tổng hợp định mức CPSX sản phẩm K Bảng 3 Khoản mục Định mức lượng (1SP) Định mức đơn giá (1SP) Định mức chi phí (1SP) Chi phí NVL TT 4,4 kg 5,100®/kg 22440 ®/SP Chi phí NCTT 4,0 giê 5.160 ®/giê 20.640 ®/SP Chi phí SXC 4,0 giê 4.500 ®/giê 18.000 ®/SP Định mức CPSX 1 SP x x 61.080 ®/SP 19 6.3 LẬP DỰ TOÁN SXKD 1. Dự toán tiêu thụ 2. Dự toán sản lượng sản xuất 3. Dự toán CP NVLTT 4. Dự toán CPNCTT 5. Dự toán CP SXC 6. Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ 7. Dự toán CPBH, CPQLDN 8. Dự toán Tiền 9. Dự toán báo cáo kết quả hđộng kinh doanh 10. Dự toán Bảng cân đối kế toán 20 6.3.1 LẬP DỰ TOÁN TIÊU THỤ • Dự toán tiêu thụ là dự toán được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh, nó là căn cứ để xây dựng các dự toán khác. • Dự toán tiêu thụ được xây dựng dựa trên cơ sở mức sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ ước tính và đơn giá bán. • Việc lập dtoán tiêu thụ thông thường được lập cho kỳ kế hoạch một năm, trđó dtoán được lập theo từng quý. • Ngoài việc dự kiến lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ, thì dự kiến tiêu thụ còn cần phải dự kiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở lập dự toán tiền sau này. – Bảng dự kiến lịch thu tiền bán hàng được xây dựng trong dự toán tiêu thụ bởi lẽ lịch tiêu thụ sẽ gắn với doanh thu dự kiến trong dự toán tiêu thụ. 21 Ví dụ 4. • Giả sử doanh nghiệp A, sau khi đã xem xét tình hình thực hiện lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm trước (năm thực hiện) và tìm hiểu nhu cầu thị trường, giá cả thị trường liên quan đến sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, dự toán tiêu thụ cho năm 200N như sau: 1. Klượng tiêu thụ dự kiến: Quý 1:50.000, QII: 40.000; QIII: 30.000; QIV: 40.000 2. Đơn giá bán dự kiến: cả năm là 90.000đ Hãy lập bảng dự toán tiêu thụ năm 200N? 22 DỰ TOÁN TIÊU THỤ Năm Chỉ tiêu Quý Cả năm I II III IV 1. Khối lượng sản phẩm TT 50.000 40.000 30.000 40.000 160.000 2. Đơn giá bán (1.000đ) 90.000 90.000 90.000 90.000 3. Doanh thu(triệu đồng) 4.500 3.600 2.700 3.600 14.400 23 Ví dụ 5. • Giả sử DN A thông qua những kỳ thực hiện đã qua, người lập dự toán xác định thấy rằng thường tiền bán hàng thu được ngay trong quý khoảng 60%, còn lại thanh toán vào quý sau, tức là khả năng khách hàng chịu tiền mua hàng tối đa không quá 90 ngày chẳng hạn... • Từ đó lập kế hoạch thu tiền bán hàng trong quý sẽ là bao gồm: 40% doanh thu của quý trước khách hàng còn chịu và 60% doanh thu bán hàng trong quý này khách hàng trả ngay trong quý. Yêu cầu: Theo giả sử trên, thì doanh nghiệp A lập Bảng dự kiến lịch thu tiền bán hàng năm 200N như thế nào?Biết rằng số tiền bỏn hàng cuối quý IV năm 200N -1 cũn phải thu là 1000 trđ. 24 Quý Cả năm I II III IV +Phải thu tiền bán hàng năm trước 1000 +Dự kiến thu năm nay - Quý IV năm trước chuyển sang 1000 - Quý I năm nay 2700 1800 - Quý II năm nay 2160 1440 - Quý III năm nay 2700 1800 - Quý IV năm nay 2160 Tổng cộng 3700 3960 4140 3960 15760 25 6.3.2 DỰ TOÁN SẢN LƯỢNG SX • Dự toán sản lượng sản xuất là dự kiến số sản phẩm, cần sản xuất trong kỳ kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. • Khi lập dự toán sản lượng sản xuất căn cứ vào dự toán tiêu thụ về số lượng sản phẩm tiêu thụ cho kỳ kế hoạch, sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng tồn kho cuối kỳ theo dự kiến. 26 S¶n l­îng cÇn s¶n xuÊt trong kú kÕ ho¹ch ®­îc x¸c ®Þnh nh­ sau: S¶n l­îng cÇn s¶n xuÊt trong kú kÕ ho¹ch = S¶n l­îng tiªu thô theo dù kiÕn (dù to¸n tiªu thô) + S¶n l­îng tån kho cuèi kú theo dù kiÕn - S¶n l­îng tån kho ®Çu kú 27 • Ví dụ: 6 Căn cứ vào dự toán tiêu thụ sản phẩm A năm kế hoạch đã trình bày ở VD5 và các dự kiến về tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ của các quý trong năm để lập dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm A theo phương pháp cân đối 28 DỰ TOÁN SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT Năm N Chỉ tiêu Quý Cả nămI II III IV 1. Sản lượng tiêu thụ 35.000 40.000 40.000 35.000 150.000 2. Tồn cuối kỳ 12.000 13.000 15.000 15.000 15.000 3. Tồn đầu kỳ 15.000 12.000 13.000 15.000 15.000 4. Sản lượng sản xuất 32.000 41.000 42.000 35.000 150.000 29 6.3.3 LẬP DỰ TOÁN CP NVL TT • Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập bao gồm: - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch. - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ và trị giá NVL mua vào trong kỳ kế hoạch. - Dự toán lịch thanh toán tiền mua nguyên vật liệu. 30 6.3.4 LẬP DỰ TOÁN CP NCTT • Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự kiến tổng số giờ công trực tiếp cần để sản xuất trong kỳ kế hoạch và tổng chi phí nhân công trực tiếp của nó. • Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự toán sản lượng sản xuất và định mức thời gian sản xuất của một đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch. – Sau đó dựa vào định mức đơn giá của 1 giờ công lao động trực tiếp để tính dự toán tổng chi phí nhân công trực tiếp. 31 32 6.3.5 LẬP DỰ TOÁN CP SXC • Chi phí sản xuất chung thông thường bao gồm nhiều khoản mục và nhiều yếu tố chi phí cấu thành. Khi lập dự toán CP SXC thường người ta không lập dự toán chi tiết cho từng khoản mục chi phí cấu thành, mà người ta lập dự toán theo định phí và biến phí CP SXC. • Khi xây dựng dự toán CP SXC trước hết người ta xây dựng tổng biến phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung được xác định dựa trên cơ sở tổng thời gian lao động trực tiếp và đơn giá biến phí sản xuất chung. 33 34 • Chú ý: Không phải tất cả các khoản CP SXC có liên quan đến dự toán tiền, ví dụ như chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp sản xuất) nhưng không tính là khoản chi bằng tiền. – Vì vậy để xác định chi phí SXC trong dự toán này có liên quan đến chi bằng tiền làm cơ sở xây dựng dự toán tiền sau này thì phải lấy tổng dự toán chi phí sản xuất chung trừ (- ) đi chi phí khấu hao tài sản cố định. 35 6.3.6 LẬP DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ ở doanh nghiệp sản xuất thường lập dự toán hàng tồn kho cho nguyên vật liệu tồn kho và thành phẩm tồn kho. 36 6.3.7 LẬP DỰ TOÁN CPBH, CP QLDN Dự toán CPBH và CP QLDN là ước tính các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung toàn doanh nghiệp. - Cũng tương tự như xây dựng dự toán CPSXC, dự toán CPBH và CPQLDN cũng không lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà nó được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của CPBH và CPQLDN Thông thường đơn giá biến phí của CPBH được xây dựng trên khối lượng hàng tiêu thụ, còn đơn giá biến phí của CPQLDN có thể được xây dựng trên tổng thời gian lao động trực tiếp giống như CP SXC. - Còn đối với định phí lấy tổng định phí chia đều cho 4 quý trong năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho từng quý. - Việc xây dựng định mức CPBH, CPQLDN cũng tương tự như xây dựng định mức chi phí sản xuất chung. 37 38 6.3.8 LẬP DỰ TOÁN TIỀN • Dự toán tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đó xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quý) hoặc dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ). • Dự toán tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự toán tiền về thu và chi cần phải hiểu đó là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là không xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau. 39 Phương pháp lập dự toán tiền gồm các vấn đề cơ bản sau • Dự kiến tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đầu kỳ. Số tiền dự toán tồn quỹ được dự kiến ở mức thấp nhất.Nếu việc lập dự toán sau ngày 31/12 năm trước thì số liệu này được lấy ngay ở bảng CĐKT cuối năm trước. • Dự kiến tổng số tiền thu trong kỳ gồm các nguồn thu do bán hàng, thu của khách hàng và các khoản thu khác bằng tiền. • Dự kiến tổng số tiền chi trong kỳ bao gồm chi cho sản xuất như mua NVL, vật tư, trả lương công nhân, các chi phí khác bằng tiền, chi phục vụ bán hàng, chi quản lý doanh nghiệp, chi mua sắm TSCĐ, chi trả nợ vay, chi nộp thuế và các khoản chi khác bằng tiền. 40 • Cân đối thu, chi dựa trên cơ sở tiền đầu kỳ và tiền thu trong kỳ, xác định nhu cầu tiền chi trong kỳ và tồn cuối kỳ để xem xét trên các góc độ sau: + Nếu thu lớn hơn chi thì ưu tiên các khoản nợ tiền vay, trả nợ người bán, nộp thuế + Nếu thu nhỏ hơn chi phải có kế hoạch huy động từ các nguồn khác để đảm bảo đủ vốn kinh doanh 41 6.3.9 LẬP DỰ TOÁN BCKQ HOẠT ĐỘNG KD • Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự toán chính và quan trọng của hệ thống dự toán ở doanh nghiệp. Dự toán này phản ánh lợi nhuận ước tính có thể doanh nghiệp thu được trong năm kế hoạch. • Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh lại được xây dựng dựa trên cơ sở những dự toán tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất hoặc giá mua của sản phẩm, hàng hoá và các dự toán liên quan khác. 42 6.3.10 LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KT 1. Dự toán BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự toán liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự toán BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nó giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự toán) của doanh nghiệp. 43 6.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH • Vai trò của phân tích Chi phí KD • Phương pháp phân tích CPKD • Tổ chức công tác phân tích CPKD • Hệ thống chỉ tiêu phân tích CPKD 44 Vai trò của phân tích Chi phí KD • Thông qua việc thu thập số liệu, tài liệu của các chỉ tiêu chi phí, sử dụng các phương pháp kỹ thuật để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán, kế hoạch nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý trong việc điều hành quá trình sản xuất kinh doanh. • Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo từng chỉ tiêu chi phí cụ thể cũng như toàn bộ hệ thống chỉ tiêu liên quan đến chi phí SXKD của doanh nghiệp • Phát hiện kịp thời những khâu yếu, nguyên nhân tồn tại và kiến nghị các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. 45 Phương pháp phân tích chi phí kinh doanh • Phương pháp chung: Phải dựa trên lý luận nền tảng. Đó là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin • Phương pháp phân tích kỹ thuật cụ thể: + Phương pháp so sảnh + Phương pháp tương quan + Phương pháp thay thế liên hoàn + Phương pháp cân đối + Các phương pháp khác: Phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tuyến tính, 46 Tổ chức công tác phân tích CPKD • Tổ chức lập kế hoạch phân tích - Căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể để xác định nội dung, phạm vi phân tích. - Xác định chỉ tiêu phân tích chủ yếu - Phân công trách nhiệm chính và các bộ phận phối hợp - Thời gian bắt đầu phân tích và thời gian hoàn thành 47 • Tổ chức thu thập tài liệu phục vụ phân tích Tài liệu phục vụ cho phân tích phải phù hợp với nội dung phân tích theo từng chỉ tiêu: + Tài liệu kế hoạch, dự toán + Tài liệu kế toán + Tài liệu khác • Tổ chức xử lý số liệu, tính toán chỉ tiêu phân tích • Tổ chức lập báo cáo phân tích chi phí 48 Hệ thống chỉ tiêu phân tích CPKD • Hệ thống các chỉ tiêu phân tích CPKD thông thường trong các DN bao gồm: + Chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ + Các khoản mục chi phí chủ yếu + Giá thành sản phẩm sản xuất theo từng loại hoặc từng sản phẩm + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp 49
Tài liệu liên quan