Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Quản trị vốn lưu động

Vốn lưu động (Gross working capital) – Tổng tài sản ngắn hạn.  Vốn lưu động thuần (Net working capital)– Tài sản ngắn hạn trừ nợ ngắn hạn không trả lãi.  Chính sách vốn lưu động –Quyết định mức độ nắm giữ mỗi loại tài sản lưu động, và tài trợ cho những tài sản này như thế nào.  Quản trị vốn lưu động –kiểm soát tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, và quản lý nợ ngắn hạn.

pdf83 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Quản trị vốn lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8-1 CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG  Các chính sách vốn lưu động  Quản trị tài sản lưu động  Nguồn tài trợ ngắn hạn 8-2 CHÍNH SÁCH VỐN LƯU ĐỘNG 8-3 Các thuật ngữ vốn lưu động  Vốn lưu động (Gross working capital) – Tổng tài sản ngắn hạn.  Vốn lưu động thuần (Net working capital)– Tài sản ngắn hạn trừ nợ ngắn hạn không trả lãi.  Chính sách vốn lưu động – Quyết định mức độ nắm giữ mỗi loại tài sản lưu động, và tài trợ cho những tài sản này như thế nào.  Quản trị vốn lưu động – kiểm soát tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, và quản lý nợ ngắn hạn. 8-4 Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động TIỀN 8-5 Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho 8-6 Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho 8-7 Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Khoản phải thu Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho 8-8 Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Khoản phải thu Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho 8-9 Kỳ luân chuyển vốn lưu động Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian kể từ khi DN mua NVL cho đến khi thu được tiền bán hàng. Chu kỳ tiền mặt là khoảng thời gian kể từ khi DN trả tiền mua NVL cho đến khi thu được tiền bán hàng Tg thu tiền Thu tiền bán hàng Thời gian Bán thành phẩm Mua nvL Tg tổn kho Tg trả tiền Trả tiền mua NVL Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ tiền mặt 8-10 Chu kỳ luân chuyển tiền (cash conversion cycle – CCC)  Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian từ khi công ty chi trả tiền cho nhà cung cấp cho đến khi công ty nhận được tiền bán hàng từ khách hàng. CCC = + – . Kỳ luân chyển hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Kỳ trả tiền bình quân 8-11 Cash conversion cycle days. 92 30- 46 76 CCC 30- 46 4.82 365 CCC bq tieàn traû Kyø bq tieàn thu Kyø HTK quay Voøng naêm trong ngaøy Soá CCC bq tieàn traû Kyø bq tieàn thu Kyø HTK chuyeån luaân Kyø CCC     8-12 Phân loại tài sản lưu động  Phân theo thời gian đầu tư  Tài sản lưu động thường xuyên  Tài sản lưu động tạm thời  Thành phần TSLĐ Tiền, Khoản phải thu, hàng tồn kho, các TSLĐ khác 8-13 Phân loại tài sản lưu động  Tài sản lưu động thường xuyên: Lượng tài sản lưu động tối thiểu cần thiết để duy trì hoạt động bình thường trong dài hạn của doanh nghiệp.  Tài sản lưu động tạm thời: Lượng tài sản lưu động thay đổi theo sự thay đổi doanh thu do tính thời vụ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 8-14 Tài sản lưu động thường xuyên Lượng TSLĐ cần thiết để duy trì hoạt động của DN trong dài hạn. TSLĐ thường xuyên Thời gian G iá t rị T S L Đ 8-15 Tài sản lưu động tạm thời Lượng tài sản thay đổi theo nhu cầu có tính thời vụ. TSLĐ thường xuyên Thời gian G iá t rị TSLĐ tạm thời 8-16 Các chính sách đầu tư vào TSLĐ Giả sử  Sản lượng sản xuất tối đa là 50.000 SP  Sản xuất liên tục  Ba chính sách dự trữ TSLĐ ứng với 3 mức tài sản lưu động khác nhau. Mức tài sản lưu động tối ưu 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B 8-17 Ảnh hưởng đến thanh khoản của DN Phân tích thanh khoản CS Thanh khoản A Cao B TB C Thấp Mức tài sản lưu động càng lớn tính thanh khoản càng cao; Các nhân tố khác như nhau. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu 8-18 Ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng Suất sinh lời trên TS= Lãi ròng Tổng tài sản Tài sản lưu động = (Tiền + Phải thu + HTK.) Suất sinh lời trên TS = Lãi ròng TSLĐ + TSCĐ 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu 8-19 Ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng Phân tích lợi nhuận Chính sách ROA A Thấp B Trung bình C Cao Mức dự trữ TSLĐ giảm, tổng tài sản sẽ giảm và ROA sẽ tăng. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu 8-20 Ảnh hưởng đến rủi ro  Giảm tiền giảm khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính. Tăng rủi ro!  Chính sách tín dụng thắt chặt hơn: giảm khoản phải thu có khả năng mất doanh thu và khách hàng. Tăng rủi ro!  Giảm lượng tồn kho dự trữ Tăng khả năng thiếu hụt hàng tồn kho và giảm doanh thu. Tăng rủi ro! 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu 8-21 Ảnh hưởng đến rủi ro Phân tích rủi ro Chính sách Rủi ro A Thấp B Trung bình C cao Rủi ro tăng khi đầu tư vào tài sản lưu động giảm. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) G iá t rị T S L Đ ( $ ) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu 8-22 Một số tỷ số của công ty SKI Inc. SKI TB ngành Tỷ số thanh toán hiện hành 1.75x 2.25x Tỷ số nợ/tài sản 58.76% 50.00% Vòng quay tiền mặt 16.67x 22.22x Kỳ thu tiền bình quân 45.63 32.00 Vòng quay hàng tồn kho 4.82x 7.00x Vòng quay tài sản cố định 11.35x 12.00x Vòng quay tổng tài sản 2.08x 3.00x Tỷ lệ lãi ròng 2.07% 3.50% ROE 10.45% 21.00% 8-23 Chính sách vốn lưu động của SKI như thế nào so với trung bình ngành?  Chính sách vốn lưu động được phản ảnh trong tỷ số thanh toán hiện hành, vòng quay tiền mặt, vòng quay hàng tồn kho và kỳ thu tiền bình quân.  Những tỷ số này cho thấy SKI có một lượng lớn vốn lưu động tương ứng với mức doanh thu hiện tại.  SKI rất cẩn trọng hoặc là hiệu suất thấp 8-24 SKI hiệu suất thấp hay cẩn trọng?  Một chính sách cẩn trọng (rộng rãi) có thể phù hợp nếu nó dẫn đến mức lợi nhuận lớn hơn.  Tuy nhiên, SKI không có nhiều lợi nhuận bằng các công ty trong ngành.  Điều này cho thấy rằng công ty đã có quá nhiều vốn lưu động. 8-25 Các nguồn tài trợ • Nguồn tài trợ dài hạn • Nguồn tài trợ ngắn hạn 8-26 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ - Nguồn tài trợ dài hạn  Nguồn tài trợ dài hạn—Các nguồn ngân qũy dài hạn Nợ dài hạn, Vốn cổ phần (bên trong và bên ngoài), và các khoản nợ hoạt động thường xuyên. 8-27 Nguồn tài trợ dài hạn  Nợ hoạt động - Các khoản nợ người bán, các khoản phải trả CNV, phải nộp NN, và các khoản phải trả khác phát sinh một cách tự nhiên trong hoạt động hàng ngày của DN. Phụ thuộc vào chính sách trả tiền mua hàng, chi lương, nộp thuế, và chi trả cho các chi phí khác.  Nợ hoạt động thường xuyên-Mức nợ hoạt động tối thiểu được duy trì liên tục bởi doanh nghiệp. 8-28 Nguồn tài trợ ngắn hạn  Các khoản nợ ngắn hạn phải thương lượng: Các khoản nợ không phát sinh tự nhiên trong hoạt động của DN, muốn có nguồn tài trợ này DN phải đi thương lượng, VD: vay ngắn hạn ngân hàng.  Nợ hoạt động tạm thời: Mức nợ hoạt động biến động theo tính mùa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8-29 Nhu cầu tài trợ Nguồn tài trợ Vốn lưu động thuần Vốn lưu động thuần tạm thời Nhu cầu ngắn hạn Vay ngắn hạn Nguồn ngắn hạn VLĐ thuần thường xuyên Nhu cầu dài hạn Vay, nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Nguồn dài hạnTài sản cố định Tài sản cố định 8-30 Các chính sách tài trợ cho vốn lưu động  Trung dung – Phù hợp thời gian chuyển thành tiền của tài sản với thời hạn trả của nguồn tài trợ.  Năng nổ – Sử dụng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản thường xuyên.  Cẩn trọng – Sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời. 8-31 Chính sách tài trợ trung dung Năm $ Vốn LĐ thuần thường xuyên TS cố định Vốn LĐ thuần tạm thời. NỢ vay ngắn hạn Tài trợ dài hạn: Cổ phần, Trái phiếu. 8-32 Chính sách tài trợ mạo hiểm Năm Đường đứt quảng thấp hơn, chính sách năng nổ hơn (mạo hiểm hơn). $ Vốn LĐ thuần thường xuyên TS cố định Vốn LĐ thuần tạm thời. NỢ vay ngắn hạn Tài trợ dài hạn: Cổ phần, Trái phiếu. 8-33 Chiến lược tài trợ mạo hiểm  Lợi ích của nguồn tài trợ ngắn hạn  Tài trợ cho nhu cầu dài hạn với chi phí lãi vay thấp hơn nợ dài hạn  Chỉ vay khi cần thiết  Rủi ro của nguồn tài trợ ngắn hạn  Phải tái tài trợ, tiếp tục làm thủ tục đi vay trong tương lai  Chi phí lãi vay tương lai không chắc chắn  Kết quả Các giám đốc tài chính chấp nhận chịu rủi ro cao hơn để đổi lấy lợI nhuận kỳ vọng cao hơn. 8-34 Chính sách tài trợ cẩn trọng $ Năm Vốn LĐ thuần thường xuyên TS cố định Chứng khoán ngắn hạn Không có nợ vay ngắn hạn Tài trợ dài hạn: Cổ phần, Trái phiếu. 8-35 Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận (Chiến lược tài trợ cẩn trọng)  LợI ích của nguồn tài trợ dài hạn  Ít lo lắng trong việc tái tài trợ bằng các khoản nợ ngắn hạn  Chi phí tài trợ ổn định, không phảI lo lắng về biến động chi phí tài trợ.  Chi phí của tài trợ dài hạn  Vay mượn nhiều hơn mức cần thiết  Vay mượn với mức chi phí cao (thường vay dài hạn lãi suất cao hơn vay ngắn hạn)  Kết quả Các nhà quản trị chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng thấp để đổI lấy rủi ro thấp. 8-36 Ảnh hưởng của chính sách vốn lưu động đến giá trị doanh nghiệp Giá trị DN Đánh đổI RR/LN ROA hay ROA rủi ro túng quẫn tài chính s Đánh đổI RR/LN Tài trợ tài trợ dài hạn hay ngắn hạn dư thừa ko ổn định Quyết định Tài trợ Nợ hay Nợ NH DH Quyết định đầu tư Mức độ TSLĐ Chính sách vốn lưu động 8-37 QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 8-38 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 8-39 Tiền mặt không mang lại lợi nhuận, vậy thì tại sao công ty nên giữ tiền? 1. Giao dịch – Phải có tiền để hoạt động 2. Dự phòng – “safety stock”. Được giảm đi nhờ vay hạn mức tín dụng và chứng khoán thanh khoản cao. 3. Số dư bù trừ - cho các khoản vay và/hoặc các dịch vụ được cung cấp. 4. Đầu cơ – tận dụng được những khoản mua hàng giá rẻ và nhận được chiết khấu thanh toán. Đựơc giảm đi nhờ vay theo hạn mức tín dụng và chứng khoán thanh khoản cao. 8-40 Mục tiêu của quản trị tiền mặt  Để đáp ứng được các nhu cầu trên, đặt biệt là cho nhu cầu giao dịch, nhưng không có tiền dư thừa.  Để giảm thiểu số dư tiền mặt cho giao dịch nói riêng cũng như để đáp ứng các mục tiêu khác. 8-41 Xác định mức tồn quỹ tối ưu Lượng tiền tồn quỹ cần phải xác định sao cho doanh nghiệp tránh được:  Rủi ro không thanh toán đúng hạn, phải gia hạn thanh toán trả lãi cao hơn.  Mất chiết khấu mua hàng của nhà cung cấp.  Mất khả năng tận dụng cơ hội kinh doanh tốt. 8-42 Xác định mức tồn quỹ tối ưu  Mô hình EOQ.  Mô hình MILLER ORR 8-43 Tối thiểu hóa lượng tiền mặt nắm giữ  Sử dụng hộp thư bưu điện  Đòi hỏi khách hàng chuyển tiền bằng điện (wire transfer)  Đồng thời hóa dòng tiền vào và ra  Sử dụng một tài khoản chi tách biệt  Giảm nhu cầu tiền mặt cho dự phòng:  Tăng tính chính xác của dự báo  Nắm giữ chứng khoán thanh khoản cao  Thoả thuận hạn mức tín dụng 8-44 Ngân sách tiền mặt  Dự toán tiền thu vào, tiền chi ra và số dư tiền mặt cuối kỳ.  Được sử dụng để lên kế hoạch vay mượn tiền thiếu hay đầu tư tiền thừa.  Có thể lập cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.  Hàng tháng cho nhu cầu hoạch định hàng năm và hàng ngày cho nhu cầu quản trị tiền mặt thực tế. 8-45  Lợi ích: dự kiến trước nhu cầu tài trợ để sắp xếp trước các khoản tài trợ ngắn hạn, tránh khủng hoảng tiền mặt. Giúp công ty có thêm thu nhập bằng cách đầu tư tiền mặt tạm thời nhàn rỗi vào các chứng khoán ngắn hạn. Ngân sách tiền mặt 8-46 Ngân sách tiền mặt – dự kiến tiền thu vào  Thu từ bán hàng  Thu từ bán tài sản cố định  Thu từ vay nợ, phát hành cổ phiếu, trái phiếu  Thu lãi tiền gửi, bán các khoản đầu tư ngắn hạn.  Các khoản khác 8-47 Dự kiến tiền thu vào Bởi vì công ty luôn bán chịu, doanh thu bán hàng khác tiền thu từ bán hàng. Để dự kiến tiền thu vào công ty phải nắm được quy luật, thói quen trả tiền của khách hàng. 8-48 Ngân sách tiền mặt – dự tính tiền chi ra  Chi trả tiền mua vật tư, năng lượng, thông tin và các yếu tố mua ngoài khác cho sxkd.  Chi trả lương.  Nội thuế, trả nợ, chia cổ tức.  Mua tài sản cố định, chứng khoán đầu tư... 8-49 Dự kiến tiền chi ra Tiền chi ra trong kỳ có thể chia thành hai bộ phận:  Chi định kỳ cho hoạt động.  Chi cho đầu tư và tài trợ. 8-50 Dự kiến tiền chi ra Bởi vì công ty luôn mua chịu, giá trị hàng mua khác với tiền chi trả cho nhà cung cấp trong kỳ. Để dự kiến tiền chi ra, phải nắm được quy luật, thói quen trả tiền cho nhà cung cấp của công ty. 8-51 Lập ngân sách tiền mặt Căn cứ quan trọng để lập ngân sách tiền mặt là kế hoạch doanh thu. Từ kế hoạch doanh thu, công ty xác định lịch trình sản xuất, kế hoạch mua hàng, trả lương...từ đó dự kiến các khoản thu, chi. 8-52 Tháng 11 12 1 2 3 4 5 6 Doanh thu 3.600 3.800 4.000 3.800 4.000 4.600 5.000 4.800 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt Doanh thu dự kiến (triệu đồng) Theo thống kê quá khứ, 20% doanh thu được thanh toán ngay trong tháng mua hàng, 60% doanh thu được thanh toán vào tháng sau, còn lại được thanh toán vào tháng thứ 3. 8-53 Chi phí vật tư bằng 50% doanh thu, công ty mua vật tư trước khi có doanh thu 2 tháng, thời hạn thanh toán của công ty là một tháng. Lương công nhân, các chi phí khác và các khoản chi khác được liêt kê trong bảng sau (triệu đồng). Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-54 Tháng 1 2 3 4 5 6 Lương CP khác Thuế Đầu tư TSCĐ Chia cổ tức 700 800 120 80 650 800 980 700 900 750 .1 000 800 1200 750 .1 000 100 80 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-55 Tồn quỹ tiền mặt cuối thánh 12 năm trước là 800 triệu, mức dự trữ tối ưu được xác định là 800 triệu đồng. Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-56 Tháng 1 2 3 4 5 6 Tiền thu vào Doanh thu Thu trong tháng Thu sau 1 tháng Thu sau 2 tháng Tổng thu từ BH Thu khác 4.000 800 2.280 720 3.800 0 3.800 760 2.400 760 3.920 0 4.000 800 2.280 800 3.880 0 4.600 920 2.400 760 4.080 0 5.000 1.000 2.760 800 4.560 0 4.800 960 3.000 920 4.880 0 Tổng thu 3.800 3.920 3.880 4.080 4.560 4.880 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-57 Thaùng 1 2 3 4 5 6 Tiền chi ra Mua vật tư Trả tiền vật tư Trả lương Chi phí khác Nộp thuế Mua TSCĐ Chia cổ tức 1.900 2.000 700 800 120 80 2.000 1.900 650 800 980 2.300 2.000 700 900 2.500 2.300 750 1.000 2.400 2.500 800 1.200 2.400 750 1.000 100 80 Tổng chi 3.700 4.330 3.600 4.050 4.500 4.330 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-58 Tháng 1 2 3 4 5 6 Thừa, thiếu Chênh lệch T- C TM đầu tháng TM cuối tháng Định mức TM 100 800 900 800 -410 900 490 800 280 490 770 800 30 770 800 800 60 800 860 800 550 860 1.41 0 800 Thừa, thiếu 100 -310 -30 0 60 610 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-59 Tháng 1 2 3 4 5 6 Kế hoạch vay nợ Dự nợ đầu tháng Vay (trả) Dự nợ cuối tháng 0 310 310 310 -280 30 30 -30 0 Tồn quỹ 800 800 800 860 1.410 Ví dụ lập ngân sách tiền mặt 8-60 Ngân sách tiền mặt của SKI: Cho tháng Giêng và tháng Hai Tiền thu vào thuần T 1 T 2 Tiền thu vào $67,651.95 $62,755.40 Mua hàng 44,603.75 36,472.65 Lương 6,690.56 5,470.90 Thuê 2,500.00 2,500.00 Tổng chi ra $53,794.31 $44,443.55 Net CF $13,857.64 $18,311.85 8-61 Ngân sách TM của SKI (tt) Tiền vào thuần T 1 T 2 Tiền mặt đầu kỳ nếu không vay $ 3,000.00 $16,857.64 Net CF 13,857.64 18,311.85 Tổng tiền mặt có 16,857.64 35,169.49 Trừ:tồn quỹ mục tiêu 1,500.00 1,500.00 Tiền dư $15,357.64 $33,669.49 8-62 Nợ khó đòi sẽ được đưa vào ngân sách như thế nào?  Tiền thu vào sẽ bị giảm bỡi vì khoản thất thoát nợ xấu.  Ví dụ, nếu công ty có 3% tổn thất nợ xấu, tiền thu vào chỉ còn 97% doanh thu.  Thu vào thấp hơn dẫn đến nhu cầu vay mượn nhiều hơn. 8-63 Phân tích ngân sách tiền mặt của SKI  Tiền mặt nắm giữ sẽ nhiều hơn mức tồn quỹ mục tiêu cho mỗi tháng, ngoại trừ tháng 10 và tháng 11.  Ngân sách tiền mặt cho thấy công ty nắm giữ quá nhiều tiền.  SKI có thể tăng EVA bằng cách hoặc đầu tư tiền vào tài sản sinh lợi hơn, hoặc trả lại tiền cho cổ đông. 8-64 Tại sao SKI muốn nắm giữ một lượng tiền mặt tương đối cao?  Nếu doanh thu trở nên ít hơn đáng kể so với dự báo, SKI sẽ bị thiếu tiền.  Một công ty có thể nắm giữ một lượng lớn tiền mặt nếu nó không tin tưởng lắm vào dự báo doanh thu, hoặc là công ty quá cẩn trọng.  Tiền mặt có thể được sử dụng để tài trợ một phần cho các đầu tư tương lai. 8-65 Các chi phí tồn kho  Các loại chi phí tồn kho  Chi phí lưu kho – Chi phí lưu trữ, bảo quản, bảo hiểm, thuế tài sản, khấu hao, và hư hỏng lỗi thời.  Chi phí đặt hàng – Chi phí lập đơn hàng, vận chuyển , và chi phí quản lý.  Chi phí thiếu hụt hàng – Mất doanh thu hay sự tín nhiệm của khách hàng, và sự gián đoạn của lịch trình sản xuất.  Việc giảm mức tồn kho thông thường làm giảm chi phí lưu kho, tăng chi phí đặt hàng, và có thể tăng chi phí thiếu hụt hàng. 8-66 SKI có nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho không?  Vòng quay hàng tồn kho của SKI (4.82x) thấp hơn đáng kể so với trung bình ngành (7.00x).  Công ty đang nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho trên một đồng doanh thu.  Do nắm giữ hàng tồn kho dư thừa, công ty tăng chi phí, và giảm ROE.  Hơn nữa, Vốn dư thừa này phải được tài trợ, do đó EVA cũng thấp hơn. 8-67 Nếu SKI có thể giảm hàng tồn kho mà không ảnh hưởng đến doanh thu, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt của công ty?  Trong ngắn hạn: Tiền mặt tăng lên vì mua hàng giảm.  Dài hạn: Công ty sẽ từng bước giảm lượng tiền mặt nắm giữ và tăng EVA. 8-68 Khách hàng của SKI trả tiền nhanh hay chậm hơn so với khách hàng của các đối thủ cạnh tranh?  Kỳ thu tiền bình quân của SKI (45.6 ngày) cao hơn nhiều so với trung bình ngành (32 ngày).  Khách hàng của SKI trả tiền chậm hơn.  SKI nên xem xét thắt chặt chính sách tín dụng để giảm kỳ thu tiền bình quân. 8-69 Các thành phần của chính sách tín dụng 1. Thời hạn tín dụng – Bao lâu mới trả? Thời hạn tín dụng ngắn hơn giảm kỳ thu tiền bq và khoản phải thu bq, nhưng có thể làm giảm doanh thu. 2. Chiết khấu tiền mặt – Giá thấp hơn. Thu hút khách hàng mới và giảm kỳ thu tiền bq 3. Tiêu chuẩn tín dụng – Tiêu chuẩn chặt hơn có khuynh hướng giảm doanh thu, nhưng giảm chi phí nợ xấu. Nợ xấu thấp hơn giảm kỳ thu tiền bình quân. 4. Chính sách thu tiền – cứng rắn mức độ nào? Chính sách cứng răn hơn giảm kỳ thu tiền bq nhưng có thể làm tổn thương quan hệ với khách hàng. 8-70 Liệu SKI có gặp phải rủi ro nếu thắt chặt chính sách tín dụng?  Có, một chính sách tín dụng thắt chặt hơn sẽ làm giảm doanh thu  Một số khách hành sẽ chọn mua hàng ở nơi khách nếu họ bị áp lực phải thanh toán sớm hơn.  SKI phải cân bằng lợi ích của nợ xấu ít hơn với chi phí của việc doanh thu có thể mất đi. 8-71 Nếu SKI có thể giảm kỳ thu tiền bq mà không ảnh hưởng đến doanh thu, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt của công ty?  Ngắn hạn: Nếu khách hàng trả tiền sớm hơn, điều này làm tăng tiền mặt nắm giữ.  Dài hạn: qua thời gian, công ty sẽ đầu tư tiền vào các tài sản sinh lợi hơn, hay chi trả cho cổ đông. Cả hai hành động này đều làm tăng EVA của công ty. 8-72 Tín dụng ngắn hạn  Các khoản nợ phải thanh toán trong vòng 1 năm.  Các nguồn tín dụng ngắn hạn chính  Phải trả người bán (Tín dụng thương mại)  Vay ngân hàng  Thương phiếu  Các khoản phải trả khác  Từ góc nhìn của công ty, tín dụng ngắn hạn rủi ro hơn nợ dài hạn.  Luôn luôn có một khoản phải chi trả.  Có thể có khó khăn khi vay khoản mới. 8-73 Thuận lợi và bất lợi của nguồn tài trợ ngắn hạn  Thuận lợi  Tốc độ  Linh hoạt  Chi phí thấp hơn nguồn dài hạn  Bất lợi  Chi phí lãi thay đổi  Công ty có thể có rủi ro vỡ nợ do các điều kiện kinh tế tạm thời. 8-74 Tín dụng thương mại là gì?  Tín dụng thương mại là tín dụng được cấp bỡi nhà cung cấp của doanh nghiệp.  Tín dụng thương mại th