Chương I: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Chương II: Quản lý thu chi trong doanh nghiệp
Chương III: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương IV: Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Chương V: Nguồn vốn của doanh nghiệp
Chương VI: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
Chương VII: Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp
34 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương I: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: NGÔ DUYBộ môn TCDN – Viện Ngân hàng Tài ChínhChương I: Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệpNội Dung Môn họcChương I: Tổng quan về tài chính doanh nghiệpChương II: Quản lý thu chi trong doanh nghiệpChương III: Phân tích tài chính doanh nghiệpChương IV: Chi phí vốn và cơ cấu vốnChương V: Nguồn vốn của doanh nghiệpChương VI: Quản lý tài sản trong doanh nghiệpChương VII: Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệpTài liệu tham khảo:Giáo trình tài chính doanh nghiệp (ngoài ngành)Fundamental of Corporate Finance (Bringham & Daves)1 số website: Quanet Cafef.vnWSJ.comChương I: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệpCác hình thức tổ chức doanh nghiệpDoanh nghiệp là gì?Các hình thức tổ chức doanh nghiệpCông ty sở hữu 1 chủCông ty hợp danh , góp vốnCông ty đại chúngLợi thế:Thủ tục thành lập đơn giản, ko đòi hỏi nhiều vốn Chủ DN nhận toàn bộ Lợi nhuận kiếm được Chủ DN có toàn quyền quyết định kinh doanhBất lợi: Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn Hạn chế khả năng huy động vốn Không liên tục hđkd khi chủ DN qua đờiCác hình thức tổ chức doanh nghiệpCông ty sở hữu một chủ:Ưu điểm: Dễ dàng thành lập Được chia toàn bộ lợi nhuận Có thể huy động vốn từ các thành viên hợp danh và thành viên góp vốnNhược điểm: Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn Khả năng huy động vốn hạn chế Khả năng mâu thuẫn cá nhân cao Các hình thức tổ chức doanh nghiệpCông ty hợp danh/ TNHH:Ưu điểm: Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn Khả năng thu hút vốn rất cao Không bị giới hạn bởi tuổi thọ cổ đông Dễ dàng chuyển nhượng quyền sở hữu Lợi thế về quy môNhược điểm: Chi phí thành lập cao Thu nhập các cổ đông bị đánh thuế 2 lần (Thuế TNDN và Thuế TNCN) Tiềm ẩn khả năng mâu thuẫn giữa nhà quản lý và chủ sở hữuCác hình thức tổ chức doanh nghiệpCông ty đại chúng/ công ty niêm yếtMục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệpCác nội dung cơ bản của Quản Trị Tài ChínhBảng cân đối kế toán của doanh nghiệpTài sản ngắn hạnVốn chủ sở hữuVốn nợ ngắn hạnNợ dài hạnTài sản dài hạnĐầu tư vào đâu ?III. Các vấn đề quản trị tài chínhChiến lược đầu tư dài hạn:Nên đầu tư dài hạn vào đâu vàbao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn?Cơ sở để dự toán vốn đầu tưChương 6 và Chương 7Các vấn đề quản trị tài chínhTài sản ngắn hạnVốn chủ sở hữuVốn nợ ngắn hạnNợ dài hạnTài sản dài hạnNguồn vốn cho hoạt động đầu tư mà DN có thể huy động là nguồn nào?Chương 4, 5Các vấn đề quản trị tài chínhTài sản ngắn hạnVốn chủ sở hữuVốn nợ ngắn hạnNợ dài hạnTài sản dài hạnQuản lý tài sản lưu động3. Quản lý tài chính hàng ngàyLiên quan chặt chẽ đến quản lý tài sản lưu động của DN. CHƯƠNG 2, CHƯƠNG 3 và CHƯƠNG 6Các vấn đề quản trị tài chínhCác nguyên tắc quản trị tài chínhCác nguyên tắc quản trị tài chínhTiền có giá trị khác nhau tại thời điểm khác nhau.Một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền nhận được trong tương laiNguyên tắc giá trị thời gian của tiềnPhân biệt lãi đơn và lãi képGiá trị hiện tại (PV) vs giá trị tương lai (FV)Cộng dồn – chiết khấuTrả lãi đầu kỳ - Trả lãi cuối kỳCác nguyên tắc quản trị tài chínhNguyên tắc giá trị thời gian của tiềnCác nguyên tắc quản trị tài chínhNguyên tắc giá trị thời gian của tiềnBài tập 1: Giả sử bạn ký gửi 10 triệu đồng vào tài khoản định kỳ được trả lãi suất là 8% năm. Hỏi sau 5 năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu nếu (i) Ngân hàng trả lãi đơn? (ii) Ngân hàng trả lãi kép?Bài tập 2: Giả sử hàng tháng bạn đều trích thu nhập của mình gửi vào tài khoản định kỳ ở ngân hàng một số tiền là 2 triệu đồng. Ngân hàng trả lãi suất là 1%/tháng và bạn bắt đầu gửi khoản đầu tiên vào thời điểm một tháng sau kể từ bây giờ. Hỏi sau một năm, bạn có được số tiền là bao nhiêu?Bài tập 3: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền sau đây biết rằng lãi suất chiết khấu là (a) 8% (b) 10%.Năm12345Dòng tiền A100400400400300Dòng tiền B300400400400100Xác định số tiền phải trả định kỳ:Ngân hàng VCB cho doanh nghiệp bạn vay 5 tỷ đồng trong 5 năm. Lãi suất cho vay là 9% và yêu cầu doanh nghiệp của bạn trả tiền đều đặn trong 5 đợt, mỗi đợt bằng nhau tại thời điểm cuôi năm. Tính số tiền cuối mỗi năm mà doanh nghiệp bạn phải trả.Xác định số kỳ phải trả cho một kỳ đầu tư:Ngân hàng VCB cho doanh nghiệp bạn vay 5 tỷ đồng. Công ty bạn ước tính sẽ trả đều đặn cho ngân hàng 100 triệu đồng hàng năm. Tinh số năm mà công ty sẽ hoàn trả hoàn toàn số tiền vay?Các nguyên tắc quản trị tài chínhNguyên tắc giá trị thời gian của tiềnLợi nhuận ? Các nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc đánh đổi rủi ro – lợi nhuận)VSRủi roLợi nhuậnCác nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc đánh đổi rủi ro – lợi nhuận)Các loại đầu tưDoanh lợi bình quânĐộ lệch tiêu chuẩnCổ phiếu thường của DN lớnCổ phiếu thường của DN nhỏTrái phiếu doanh nghiệp dài hạnTrái phiếu chính phủ dài hạnTín phiếu17.3 %12.7 %6.1 %5.7 %3.9 %33.2%20.2 %8.6 %9.4 %3.2 %Nguồn: Dựa trên Stocks, Bonds, Bills, and Inflation: (Valuation Edition) 2002 Yearbook (: Ibbotson Associates, 2002), 28.NHÀ ĐẦU TƯ CHẤP NHẬN BAO NHIÊU PHẦN RỦI RO THÌ KỲ VỌNG ĐƯỢC BÙ ĐẮP BỞI BẤY NHIÊU PHẦN LỢI NHUẬNCác nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc đánh đổi rủi ro – lợi nhuận)Rủi ro của bản thân tài sản được đo lường dựa vào độ lệch chuẩn của các giá trị thực tế lợi nhuận với lợi nhuận kì vọngNgười ta sử dụng các kết quả quá khứ để ước lượng rủi ro: Đo lường rủi roCông thức:=Trong đó: : lợi suất kì vọng của tài sản ri : Lợi suất thực tế của tài sản qua các năm Pi: : tần suất/xác suất của lợi suất thực tếCác nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc đánh đổi rủi ro – lợi nhuận)Giá trị kỳ vọngCác nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc đánh đổi rủi ro – lợi nhuận)Hệ số CVCông thức:Ý nghĩa: Bao nhiêu rủi ro trên 1 đơn vị lợi nhuậnHỏi: Chọn CV có chỉ số cao hay thấp ?Các nguyên tắc quản trị tài chính(Nguyên tắc chi trả)DN cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả. Dòng tiền & Dòng tiền tăng thêmLợi nhuận kế toánIV. Các nguyên lý quản lý TCDN4. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý và cổ đôngSự chia tách giữa vai trò quản lý và sở hữuHội đồng quản trịBan giám đốcTài sảnNợVCSHChủ sở hữuChủ nợNhà quản lý buộc phải tuân thủ mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữuSử dụng cơ chế giám sát kết hợp khen thưởng, kỷ luậtIV. Các nguyên lý quản lý TCDN4. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý và cổ đôngMâu thuẫnNhà quản lý Cổ đôngThu nhập = lương cứng + thưởng theo LNST muốn LNST tăngThu nhập = cổ tức + chênh lệch giá CP muốn giá CP tăngCoi vị trí giám đốc như môt dấu mốc trong sự nghiệp (trong CV) Thường thận trọng, muốn doanh nghiệp phát triển lâu dài, an toànCoi việc sở hữu doanh nghiệp như một hoạt động đầu tư thông thường, không liên quan tới sự nghiệp Thường muốn mạo hiểm để kỳ vọng LN caoIV. Các nguyên lý quản lý TCDN5. Nguyên tắc thị trường có hiệu quả Giả thuyết thị trường hiệu quả (EMH):Giá cổ phiếu phản ánh đầy đủ tất cả những thông tin liên quan. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Hình thái yếu của EMH: Giá cả của CK phản ánh đầy đủ, kịp thời các thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường Hình thái trung bình của EMH: Giá cả CK phản ánh tất cả những thông tin liên quan đến công ty đã được công bố công khai bên cạnh những thông tin trong quá khứ. Hình thái mạnh của EMH: Giá cả của CK phản ánh tất cả những thông tin liên quan tới tổ chức phát hành thậm chí cả những thông tin nội gián.IV. Các nguyên lý quản lý TCDN5. Nguyên tắc thị trường có hiệu quả 3 Hình thái của EMH Tìm kiếm các dự án sinh lờitạo ra dòng tiền Trong môi trườn cạnh tranh:Tạo ra những sản phẩm khác biệtĐảm bảo mức chi phí thấp IV. Các nguyên lý quản lý TCDN6. Nguyên tắc sinh lờiIV. Các nguyên lý quản lý TCDN7. Nguyên tắc tác động của thuế Các vấn đề trong quản trị doanh nghiệpDoanh nghiệp xã hội Đạo đức kinh doanh