Dự án thay thế: Cần thiết cho hoạt động hiện hữu.
Thay thế, giảm chi phí
Mở rộng quy mô sản phẩm và thị trường hiện hữu
Mở rộng sản phẩm và thị trường mới
Dự án bắt buộc
Những loại khác
30 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương VI: Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI: Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệpGV: Ngô DuyNội dung của chươngKhái niệm đầu tư và thẩm định tài chính dự ánĐầu tư dự án: Liên quan đến các vấn đề về mua sắm tài sản cố định, đầu tư vào một dự án kinh doanh, nơi mà có thể mang lại một dòng tiền cho doanh nghiệp trong tương lai.Thẩm định tài chính dự án: là quá trình phân tích và quyết định dự án nào sẽ được đầu tư.Phân loại dự ánDự án thay thế: Cần thiết cho hoạt động hiện hữu.Thay thế, giảm chi phíMở rộng quy mô sản phẩm và thị trường hiện hữuMở rộng sản phẩm và thị trường mớiDự án bắt buộcNhững loại khácThẩm định dự ánNhững nguyên tắc trong thẩm định tài chính dự ánDựa vào dòng tiền, không phải dựa vào lợi nhuận kế toánChi phí quá khứ (sunk cost): Chi phí không thể tránh khỏi, ngay cả khi không thực hiện dự án. Vì chi phí này không thể tránh khỏi nên không nên đưa vào quá trình thẩm định Tác động ngoại ý (externality): Tác động ngoại ý không mong muốn (-): sự triệt tiêu nhau (cannibalization)Dòng tiền phải dựa vào chi phí cơ hội: 3. Thời gian của dòng tiền rất quan trọng: Thẩm định TCDA liên quan đến giá trị thời gian của tiền, dòng tiền nhận sớm hơn có giá trị cao hơn dòng tiền nhận sau.4. Dòng tiền được xác định sau các khoản thuế.5. Chi phí tài chính được phản ánh trên lợi tức yêu cầu của dự án. Những nguyên tắc trong thẩm định tài chính dự ánMối quan hệ giữa các dự án:Dự án độc lập: 2 dự án mà không có quan hệ gì với nhau và cho phép mỗi dự án được đánh giá dựa vào tính hiệu quả của nó. => Doanh nghiệp có thể chọn cả 2 để đầu tư.Dự án loại trừ nhau: 2 dự án mà doanh nghiệp chỉ có thể chọn mộtCác chỉ tiêu thẩm đinh tài chính dự án1. Chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng (NPV)Khái niệm: Giá trị hiện tại ròng (NPV) là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng kỳ vọng dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án và giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Trong đó: CFt: Các luồng tiền ròng dự tính tại cuối năm t CFo: Vốn đầu tư ban đầu i: Tỷ lệ chiết khấu NPV= Ý nghĩa: NPV > 0 phản ánh giá trị tăng thêm của chủ đầu tư khi thực hiện dự án, Giá trị NPV 0: dự án có lãiNPV IRR so sánh trực tiếp với chi phí vốn của dự ánNPV=Phương pháp tính xấp xỉPP gần đúng:Chọn hai tỷ lệ chiết khấu: sao cho: Minh họa trực quan đồ thị của NPVDòng tiền vào cuối năm:TCF0-10001200022000340002. Tỷ suất hoàn vốn nội bộNếu IRR > WACC, tỷ lệ sinh lời của dự án lớn hơn chi phí vốn của dự án. Dự án tạo ra lợi nhuận, làm tăng giá trị của chủ sở hữu.Cụ thể:IRR ≥ i 0 ≤ NPV: Dự án có lãi hoặc đủ bù đắp chi phí.IRR NPV: Dự án bị lỗTiêu chí lựa chọn:Dự án độc lập: IRR ≥ iDự án loại trừ nhau: IRR ≥ i và lớn nhấtTỷ suất hoàn vốn nội bộƯu điểmNhược điểm Khắc phục được nhược điểm của NPV (có thể so sánh dự án khác nhau về quy mô vốn và thời gian) Đánh giá được tỷ lệ sinh lời của dự án. Không phản ánh được quy mô lỗ (lãi) như NPV Có thể có nhiều giá trị IRR. Giả định dòng tiền được tái đầu tư tại chính IRR là không hợp lý. IRR đa trịTCF0-1611002-100Mâu thuẫn trong đánh giá dự án của phương pháp IRR và NPV:Giả sử 2 dự án có dòng tiền như sau: dự án X có tỷ lệ chiết khấu = 10%NămDự án XDự án Y0-1,000-1,0001500025000350004500055000NPV8951484IRR41%32%3. Chỉ tiêu Thời gian hoàn vốn (PP - Payback period)Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là thời gian để chủ đầu tư thu hồi được số vốn đã đầu tư vào dự án.Ý nghĩa: Sau bao lâu thu hồi được toàn bộ số vốn đầu tư ?Thời gian hoàn vốnThời gian hoàn vốn = n + Trong đó: n là năm trước năm thu hồi đủ vốn đầu tư Cách xác định: cộng dồn các dòng tiền dự án với chi phí đầu tư ban đầu cho đến khi tổng dòng tiền mang dấu dương. Ví dụXét hai dự án có các luồng tiền ròng ước tính trong tương lai (cuối mỗi năm) như sau:Chi phí vốn của dự án = i = 10%Năm0123Dự án L-100106080Dự án S-100705020Tính PB dự án S và L?4. Chỉ tiêu chỉ số doanh lợi (PI)Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của dự án, được tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư ban đầuÝ nghĩa:“Một đồng vốn đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập” Tính PI của dự án L và S?Chỉ số doanh lợi (PI)Tiêu chuẩn lựa chọn: Dự án độc lập: PI ≥ 1 Dự án loại trừ nhau: PI ≥ 1 và lớn nhất. PI thường được sử dụng bổ sung cho NPV.Ưu điểmNhược điểm- Khắc phục được nhược điểm của NPV ( có thể so sánh các dự án khác nhau về quy mô vốn và thời gian)- Không phản ánh quy mô giá trị gia tăng cho chủ đầu tư như NPV