Tài chính doanh nghiệp - Lập ngân lưu dự án

Ngân lưu dự án: Các vấn đề chính  Ngân lưu gia tăng (Incremental Cash Flows)  Dự trù báo cáo tài chính (Pro Forma Financial Statements) vàngân lưu dự án (Project Cash Flows)  Các cách xây dựng ngân lưu dự án khác nhau  Một vài trường hợp phân tích ngân lưu đặc

pdf35 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Lập ngân lưu dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0Chương Lập ngân lưu dự án Môn Tài chính công ty TS. Nguyễn Thu Hiền 1Nộidung Chương  Ngân lưu dự án: Các vấn đề chính  Ngân lưu gia tăng (Incremental Cash Flows)  Dự trù báo cáo tài chính (Pro Forma Financial Statements) và ngân lưu dự án (Project Cash Flows)  Các cách xây dựng ngân lưu dự án khác nhau  Một vài trường hợp phân tích ngân lưu đặc biệt 2Cáccâu hỏi kinh điển  Ta nên quan tâm cái gì? Tiền mặt hay Lợi nhuận?  Cái gì thể hiện sức mạnh tài chính của dự án? Tiền mặt hay Lợi nhuận?  Đâu là lợi ích đến từ dự án?  Nhìn vào ngân lưu dự án – “ngân lưu thích hợp” (relevant cash flows) 3Ngânlưu thích hợp (Relevant CF)  Ngân lưu thích hợp - được xem là ngân lưu của dự án: là ngân lưu chỉ xảy ra nếu dự án được chấp nhận  Ngân lưu này còn được gọi là ngân lưu gia tăng (incremental cash flows): là sự thay đổi gia tăng do dự án được thực hiện  Nguyên tắc đứng một mình (stand-alone principle): phân tích dự án với giả thiết nó có thể tồn tại độc lập một mình và tách biệt khỏi công ty 4Làmsao xây dựng được ngân lưu thích hợp?  Luôn đặt câu hỏi sau: “Liệu ngân lưu này CHỈ XẢY RA nếu dự án được chấp nhận?”  Nếu “Đúng” thì ngân lưu này được xem là thích hợp của DA  Nếu “Không” thì ngân lưu này không phải là ngân lưu thích hợp của DA  Nếu “Chỉ một phần” thì chỉ có phần mà phát sinh khi DA được chấp nhận mới là ngân lưu thích hợp của DA 5Cácngân lưu thông thường  Chi phí chìm (sunk cost): Chi phí phát sinh trong quá khứ trước khi phân tích DA, và không thể thu hồi được ngân lưu không thích hợp (unrelevant CF)  Chi phí cơ hội (opportunity cost): Chi phí của cơ hội mất đi khi tài sản được dùng cho dự án mà không tính phí  ngân lưu thích hợp  Ảnh hưởng gián tiếp (side effect): các ảnh hưởng gián tiếp lên các dự án khác NL thích hợp  ảnh hưởng tích cực (Positive side effects): lợi ích gián tiếp cho các DA khác  ảnh hưởng tiêu cực (Negative side effects): tác động xấu gián tiếp lên các DA khác 6Cácngân lưu thông thường (tt)  Thay đổi vốn lưu động ròng (Changes in NWC): tăng (giảm) Tiền mặt, KPT, Tồn kho, KPTrả NL thích hợp  Chi phí tài trợ (Financing cost): Chi phí vốn đã được tính vào suất chiết khấu không nến cho tiền lãi vào ngân lưu dự án NL không thích hợp  Thuế thu nhập công ty NL thích hợp  Khấu hao: Chi phí không phải bằng tiền NL không thích hợp 7Ví dụ về Ngân lưu gia tăng (Incremental cashflow) Parker & Stone Inc., đang cân nhắc dự án xây nhà máy mới ở thành phố South Park để sản xuất dụng cụ làm vườn. Công ty đã mua một miếng đất sáu năm trước giá $5 triệu để dùng làm kho bãi và trạm trung chuyển hàng, nhưng sau đó công ty đã không thực hiện ý định này mà thuê các tiện ích kho bãi từ một công ty khác. Nếu miếng đất này đem rao bán hôm nay sẽ đem về số tiền ròng $5,4 triệu cho công ty. Công ty muốn xây nhà máy mới trên miếng đất này; chi phí xây dựng là $10,4 triệu, và chi phí gia cố đất là $650,000. Ngân lưu thích hợp của chi phí đầu tư vào tài sản cổ định của dự án này là bao nhiêu? Vì sao? 8Ví dụ về Ngân lưu gia tăng (Incrementalcash flow)  NL đầu tư tài sản cố định vào dự án = 5,4 + 10,4 + 0,65 = $16,45 triệu 9Ví dụ về Ngân lưu gia tăng (Incrementalcash flow)  Công ty Winnebagel hiên đang bán các loại nhà di động và đầu kéo xe. Hiện tại doanh số đầu keo xe là 30.000 đầu kéo mỗi năm với giá $4.000 mỗi chiếc; nhà di động loại cao cấp là 12.000 chiếc giá $8.500 mỗi chiếc. Hiện tại trước tình hình suy thoái của nền kinh tế, công ty đang cân nhắc việc sản xuất và tiêu thụ loại nhà di động cấp thấp. Sản phẩm dự án này có giá bán $4.000 với doanh số kỳ vọng là 21.000 chiếc mỗi năm. Theo đánh giá của một nhà tư vấn thị trường, việc giới thiệu sản phẩm mới này sẽ có tác động đến việc tiêu thụ các sản phẩm hiện tại của công ty. Cụ thể nó sẽ làm tăng doanh số của các đầu xe kéo thêm 5.000 sản phẩm mỗi năm, và làm giảm số sản phẩm nhà di động loại cao cấp bớt đi một lượng là 1.300 đơn vị mỗi năm. Vậy ngân lưu thích hợp của năm vận hành dự án là bao nhiêu? Tại sao? 10 Ví dụ về Ngân lưu gia tăng (Incrementalcash flow)  NL thích hợp trong năm vận hành dự án = 4.000*21.000 + 5.000*4.000 – 1.300*8.500 = $93.000 11 Lậpngân lưu dự án ba giai đoạn  Giai đoạn 1: Đầu tư CF0 = - Đầu tư TSCĐ – Đầu tư vốn lưu động ròng  Giai đoạn 2: Vận hành (hoạt động) CF1= CF2 = =CFn = Thu nhập ròng + CP Khấu hao  Giai đoạn 3: Thanh lý (kết thúc) CFn+1 = Giá trị thanh lý sau thuế của TSCĐ + Đầu tư vốn lưu động ròng 12 Minhhọa Lập ngân lưu dự án ba giai đoạn Boomerang Inc., đang cân nhắc dự án mở rộng sản xuất trong 3 năm. DA yêu cầu chi phí đầu tư TSCĐ $2,7 triệu. TSCĐ được khấu hao toàn bộ theo phương pháp đường thẳng trong 3 năm. TSCĐ này được kỳ vọng sẽ có giá trị thị trường $210.000 sau khi kết thúc DA. Vốn đầu tư ban đầu vào tài sản lưu đông ròng là $300.000. Dự án kỳ vọng sẽ đem lại doanh thu hàng năm $2,4 triệu, và có tổng chi phí hàng năm là $960.000. Nếu thuế suất thuế thu nhập công ty là 35% và suất sinh lợi yêu cầu đối với DA này là 15% thì NPV của DA là bao nhiêu? 13 Minhhọa Lập ngân lưu dự án ba giai đoạn (tt.)  Gđoạn 1: CF0 = - Đầu tư TSCĐ – Đầu tư vốn lưu động ròng = - 2.7 – 0.3 = - 3 ($million) 14 Minhhọa Lập ngân lưu dự án ba giai đoạn (tt.)  Gđoạn 2:  Tính chi phí khấu hao:  Phương pháp đường thẳng: D = (Giá – Giá trị bút toán khi thanh lý)/ Số năm khấu hao = (2,7 – 0)/3 = $0,9 triệu CF1, CF2, CF3 = Lợi nhuận ròng + CP khấu hao = (2,4 – 0,96 – 0,9)*(1-35%) + 0,9 = 1,251 ($mil) 15 Minhhọa Lập ngân lưu dự án ba giai đoạn (tt.)  Gđoạn 3:  Tính giá trị thanh lý sau thuế của TSCĐ: ATSV = (Giá bán – Giá trị bút toán)*(1 – Thuế suất) = ($210.000 – 0)*(1-35%) = $136.500 CF3 = 136.500 + 300.000 = 436.500 16 Project’sNPV  CF0 = -3,000,000  CF1 = 1,251,000  CF2 = 1,251,000  CF3 = 1,251,000 + 436,500 = 1,687,500  R = 15% NPV = 143,320.46 17 Cácphương pháp tính CF khác  Phương pháp từ dưới lên (Bottom-up)  Chỉ đúng khi công ty không có chi phí lãi vay  CF vận hành = LNR + CP Khấu hao  Phương pháp từ trên xuống (Top-Down Approach)  CF vận hành = Doanh thu – Chi phí – Thuế  Không trừ đi các chi phí phi tiền mặt  Phương pháp lá chắn thuế (Tax Shield Approach)  CF vận hành = (Sales – Costs)(1 – T) + Depreciation*T 18 Cácđiểm lưu ý về Vốn LĐ ròng  Tại sao lại tách ra tính riêng Thay đổi vốn lưu động ròng?  Tiêu chuẩn kế toán tới hạn (Accrual Basis) yêu cầu doanh thu được ghi nhận khi bán được sản phẩm, dịch vụ chứ không phải khi thực thu tiền mặt  Tiêu chuẩn kế toán tới hạn (Accrual Basis) yêu cầu giá vốn hàng bán (COGS) ghi nhận khi bán được sản phẩm, dịch vụ chứ không phải khi thực chi tiền mặt;  Tuy vậy trong hoạt động thì công ty phải chi tiền để mua NVL, cũng như khi bán hàng thì có thể cho phép khách hàng mua chịu.  Do vậy làm cho doanh thu và chi phí trên báo cáo thu chi không thể hiện được thực tế thu chi tiền mặt. Thay đổi đầu tư vốn lưu động ròng chính là yếu tố giúp điều chỉnh lợi nhuận ròng thành ngân lưu ròng. 19 Chiphí khấu hao  Chi phí khấu hao là phi tiền mặt; tuy nhiên nó tác động lên thuế thu nhập công ty; do vậy phải được cân nhắc trong quá trình tính CF  Tiết kiệm thuế nhờ khấu hao = D*T  D = Chi phí khấu hao  T = thuế suất thuế thu nhập công ty 20 Tínhchi phí khấu hao  Phương pháp khấu hao đường thẳng  D = (Giá vốn – Gtrị bút toán ) / Số năm khấu hao  MACRS – Khấu hao nhanh  Theo phân loại nhóm TSCĐ thuộc nhóm khấu hao trong bao lâu  Nhân tỉ lệ khấu hao với giá trị vốn gốc  Khấu hao đến hết giá trị 21 Giá trị thanhlý sau thuế  Nếu giá trị thanh lý khác với giá trị bút toán khi thanh lý sẽ gây ra tác động thuế  Giá trị bút toán khi thanh lý = Giá trị vốn gốc TSCĐ – Chi phí khấu hao tích lũy  Giá trị thanh lý sau thuế = Thu thanh lý – T *(Thu thanh lý – Giá trị bút toán khi thanh lý) 22 Ví dụ: Khấuhao và Gtrị thanh lý sau thuế  Bạn mua một thiết bị giá $100.000 và tốn $10.000 cho chi phí vận chuyển lắp đặt. Theo kinh nghiệm, bạn tin rằng thiết bị này sẽ được bán giá $17.000 khi hết sử dụng sau 6 năm. Thuế suất thu nhập công ty là 40%. Chi phí khấu hao hàng năm là bao nhiêu và giá trị thanh lý sau thuế là bao nhiêu sau 5 năm với mỗi trường hợp khấu hao: đừờng thẳng và nhanh? 23 Example:Straight-line Depreciation  Phương pháp khấu hao đường thẳng:  D = (110,000 – 17,000) / 6 = 15,500 mỗi năm  Gtrị bút toán cuối năm thứ 6= 110,000 – 6(15,500) = 17,000  Giá trị thanh lý sau thuế = 17,000 - .4(17,000 – 17,000) = 17,000 24 Example:Phương pháp khấu hao nhanh 3 năm (3-yr MACRS) .0741(110,000) = 8,151 .07414 .1482(110,000) = 16,302 .14823 .4444(110,000) = 48,884 .44442 .3333(110,000) = 36,663 .33331 DMACRS percent Year Gía trị bút toán cuối năm thứ 6 = 110,000 – 36,663 – 48,884 – 16,302 – 8,151 = 0 Gtrị thanh lý sau thuế = 17,000 - .4(17,000 – 0) = $10,200 25 Example:7-Year MACRS .0893(110,000) = 9,823.08936 .0893(110,000) = 9,823.08935 .1249(110,000) = 13,739.12494 .1749(110,000) = 19,239.17493 .2449(110,000) = 26,939.24492 .1429(110,000) = 15,719.14291 DMACRS Percent Year BV in year 6 = 110,000 – 15,719 – 26,939 – 19,239 – 13,739 – 9,823 – 9,823 = 14,718 After-tax salvage = 17,000 - .4(17,000 – 14,718) = 16,087.20 26 Ví dụ: Dự ánthay mới  Máy cũ  Initial cost = 100,000  Annual depreciation = 9000  Purchased 5 years ago  Book Value = 55,000  Salvage today = 65,000  Salvage in 5 years = 10,000  Máy mới  Initial cost = 150,000  5-year life  Salvage in 5 years = 0  Cost savings = 50,000 per year  3-year MACRS depreciation  Required return = 10%  Tax rate = 40% 27 Dự ánthay mới – Tính ngân lưu  Lưu ý là chỉ quan tâm đến ngân lưu gia tăng (incremental cash flows)  Nếu mua máy mới thay máy cũ thì phần thay đổi từ NL máy cũ sang NL máy mới là NL thích hợp của dự án 28 ReplacementProject – Pro Forma Income Statements 35,40029,10021,900(5,100)5,700NI 23,60019,40014,600(3,400)3,800Taxes 59,00048,50036,500(8,500)9,500EBIT (9,000)1,50013,50058,50040,500Increm. 9,0009,0009,0009,0009,000Old 010,50022,50067,50049,500New Depr. 50,00050,00050,00050,00050,000Cost Savings 54321Year 29 ReplacementProject – Incremental Net Capital Spending  Year 0  Cost of new machine = 150,000 (outflow)  After-tax salvage on old machine = 65,000 - .4(65,000 – 55,000) = 61,000 (inflow)  Incremental net capital spending = 150,000 – 61,000 = 89,000 (outflow)  Year 5  After-tax salvage on old machine = 10,000 - .4(10,000 – 10,000) = 10,000 (outflow because we no longer receive this) 30 ReplacementProject – Cash Flow From Assets 16,40030,60035,40053,40046,200-89,000CFFA 00∆ In NWC -10,000-89,000NCS 26,40030,60035,40053,40046,200OCF 543210Year 31 ReplacementProject – Analyzing the Cash Flows  Now that we have the cash flows, we can compute the NPV and IRR  Enter the cash flows  Compute NPV = 54,812.10  Compute IRR = 36.28%  Should the company replace the equipment? 32 Example:Equivalent Annual Cost Analysis  Burnout Batteries  Initial Cost = $36 each  3-year life  $100 per year to keep charged  Expected salvage = $5  Straight-line depreciation  Long-lasting Batteries  Initial Cost = $60 each  5-year life  $88 per year to keep charged  Expected salvage = $5  Straight-line depreciation The machine chosen will be replaced indefinitely and neither machine will have a differential impact on revenue. No change in NWC is required. The required return is 15% and the tax rate is 34%. 33-$79.64EAC-$266.98NPV -57.49-62.49-62.49-62.49-62.49-60.00CFFA 0.000.00NWC 5.00-60.00NCS -62.49-62.49-62.49-62.49-62.49OCF 543210Year -$76.81EAC-$175.38NPV -57.49-62.49-62.49-36.00CFFA 0.000.00NWC 5.00-36.00NCS -62.49-62.49-62.49OCF 3210Year BurnoutBatteries Long-lasting Batteries 34 Cácvấn đề cơ bản của Chương  Làm sao biết một khoản phát sinh có phải là ngân lưu thích hợp của dự án?  Các phương pháp tính chi phí vận hành khác nhau là gì?
Tài liệu liên quan