Tổng quan về tín dụng quốc tế
o Các loại hình tín dụng quốc tế
o Tín dụng ngắn hạn: Các hình thức tài trợ ngoại
thương
o Tín dụng dài hạn và phí suất tín dụng
o Tín dụng quốc tế và vấn đề nợ nước ngoài
o Khủng hoảng nợ nước ngoài
o Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập
18 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Tín dụng quốc tế và tài trợ ngoại thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
ThS. Phan Thị Thanh Hương
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Hà nội, tháng 10/2013
Nội dung của chương
o Tổng quan về tín dụng quốc tế
o Các loại hình tín dụng quốc tế
o Tín dụng ngắn hạn: Các hình thức tài trợ ngoại
thương
o Tín dụng dài hạn và phí suất tín dụng
o Tín dụng quốc tế và vấn đề nợ nước ngoài
o Khủng hoảng nợ nước ngoài
o Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Tổng quan về tín dụng quốc tế
o Khái niệm và đặc điểm:
- Là quan hệ tín dụng giữa những người cư trú và
không cư trú
- Liên quan đến các quốc gia khác nhau với
những đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội, v.v khác nhau
o Vai trò của tín dụng quốc tế
o Các chủ thể tham gia tín dụng quốc tế
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Thời hạn tín dụng
o Là khoảng thời gian từ lúc cấp tín dụng đến khi
hoàn trả
o Bao gồm 3 giai đoạn: cấp tín dụng, ưu đãi và
hoàn trả
o Ví dụ: khoản tín dụng 200 triệu EUR cấp trong
hai năm 2009-2010 và hoàn trả đều nhau trong
4 năm từ 2011-2014
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Các loại hình tín dụng quốc tế
- Căn cứ vào chủ thể tham gia
1. Tín dụng thương mại quốc tế
2. Tín dụng ngân hàng quốc tế
3. Tín dụng hỗn hợp
- Căn cứ vào thời hạn và mục đích
1. Tài trợ ngoại thương
2. Tài trợ chính thức
3. Tín dụng cho các chương trình phát triển
4. Các khoản vay thương mại
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Các hình thức tài trợ ngoại thương
o Đặc điểm chung:
1. Ngắn hạn
2. Gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu
o Các hình thức:
1. Tài trợ ngoại thương giữa các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu: Tín dụng thương mại quốc tế
2. Các hình thức tài trợ ngoại thương của các ngân
hàng thương mại: Tín dụng ngân hàng quốc tế
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Tài trợ ngoại thương giữa các doanh nghiệp -
tín dụng thương mại quốc tế
o Tín dụng của doanh nghiệp xuất khẩu đối
với doanh nghiệp nhập khẩu
1. Tín dụng tài khoản
2. Chấp nhận trả tiền theo hối phiếu
o Tín dụng của doanh nghiệp nhập khẩu đối
với doanh nghiệp xuất khẩu: Ứng trước tiền
hàng khác với đặt cọc
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Các hình thức tài trợ ngoại thương
của ngân hàng thương mại
o Cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng
thương mại
1. Cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu
2. Cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu
3. Cho vay giữa các ngân hàng thương mại
o Bảo lãnh ngân hàng
o Bao thanh toán: Factoring và Forfaiting
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Các hình thức tín dụng quốc tế dài hạn
o Tài trợ chính thức của các nước
o Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế cho
các chương trình phát triển
o Các khoản vay thương mại
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Phí suất tín dụng quốc tế
o Xác định phí suất tín dụng quốc tế:
- Chi phí tài chính trong tín dụng quốc tế
- Chi phí thực tế của món vay
- Số tiền sử dụng thực tế của khoản vay
- Thời gian tín dụng chung và thời gian tín dụng trung
bình
o Phí suất đối với tài trợ chính thức
o Phí suất tín dụng của các chương trình phát triển
o Phí suất đối với các khoản vay thương mại
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Phí suất tín dụng quốc tế
o Là một yếu tố quan trọng trong quan hệ tín
dụng
o Không được công bố trong hợp đồng tín
dụng
o Là tỷ lệ % tính theo năm của quan hệ so
sánh giữa tổng chi phí vay và số tiền vay
thực tế. Các yếu tố cấu thành gồm có: lãi
suất, thủ tục phí, lệ phí, hoa hồng và các chi
phí khác
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Sự hình thành nợ nước ngoài: Đặc điểm của
các nước đang phát triển và nhu cầu vay nợ
o Sự kém phát triển của nền kinh tế
o Sự kém phát triển của thị trương tài chính
o Tín dụng quốc tế và sự hình thành nợ nước
ngoài của các nước đang phát triển
o Các chỉ tiêu phản ánh nợ nước ngoài
Chương 8:
TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ
TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG
Phân loại đối với các nước vay nợ
- MIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ
vừa phải
- SIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ
nghiêm trọng
- MILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ vừa
phải
- SILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ nghiêm
trọng
Tuy nhiên sự quan tâm chủ yếu là MILICs và
SILICs
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Khủng hoảng nợ nước ngoài 1980s
- Khủng hoảng nợ bắt đầu khi Mexico tuyên bố mất khả năng trả
$80 tỷ khoản nợ vay nước ngoài
- Sau Mexico, hàng loạt các nước khác tuyên bố gặp khó khăn rất
lớn trong việc hoàn trả nợ tương tự như Mexico
- Các ngân hàng và chính phủ các nước chủ nợ, các tổ chức tài
chính quốc tế nhận thấy tình hình nghiêm trọng của khủng
hoảng nợ
- Quan điểm khác nhau về vấn đề khủng hoảng nợ
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Nguyên nhân khủng hoảng nợ nước ngoài
- Sự gia tăng nợ nước ngoài, đặc biệt các ngân hàng
thương mại đã cho vay quá mức, các chính sách “đảo
nợ” hay “giãn nợ” làm tăng quy mô nợ
- Những cú sốc về giá dầu đối với các nước vay nợ
- Chính sách tài trợ thâm hụt và các chính sách kinh tế
khác của các nước vay nợ
- Ảnh hưởng bên ngoài: Suy thoái kinh tế và chính sách
của các nước phát triển
- Các nguyên nhân khác: Chiến tranh, nội chiến, thảm
hoạ tự nhiên và khủng hoảng tài chính
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Xử lý khủng hoảng nợ nước ngoài 1982-1994
- Giai đoạn I (1982-1985): Cơ cấu lại nợ thông qua tín dụng ngắn
hạn và tài trợ có mục đích và theo các điều kiện của IMF
- Giai đoạn II (1985-1989): Kế hoạch J. Baker về cải cách và điều
chỉnh kinh tế theo hướng thị trường hoá đối với từng “con nợ”:
nới lỏng thương mại và kiểm soát đầu tư, cắt giảm chi tiêu ngân
sách, thắt chặt tiền tệ v.v thông qua tăng cường vai trò của
IMF và WB
- Giai đoạn từ (1989-1994): Kế hoạch N. Brady thực chất là tiếp
tục theo đuổi kế hoạch J. Baker kết hợp với xử lý nợ qua thị
trường và xoá nợ cho các nước đặc biệt và cụ thể là giảm nợ 70
tỷ USD cho 39 nước LDCs trên cơ sở hình thành quỹ cho vay
đối với sự chấp thuận về cải cách kinh tế
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Nợ nước ngoài của Việt Nam
Tổng dư nợ 31/12/2011 là 1.096 nghìn tỷ đồng, bằng
43,2% GDP, trong đó vay trong nước 429 nghìn tỷ và vay
nước ngoài là 667 nghìn tỷ đồng
Tổng dư nợ được chính phủ bảo lãnh là 285 nghìn tỷ
đồng, bằng 11,3% GDP.
tổng số nợ của chính quyền địa phương:10,7 nghìn tỷ
đồng, bằng 0,4% GDP
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
1. Vai trò của tín dụng quốc tế
2. Các hình thức tín dụng quốc tế
3. Phí suất tín dụng quốc tế và ý nghĩa của vấn
đề nghiên cứu
4. Sự hình thành nợ nước ngoài của Việt Nam
5. Thực trạng quản lý nợ nước ngoài và khả năng
trả nợ nước ngoài của Việt Nam
6. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng
và hoàn trả nợ nước ngoài
Chương 8:
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI