TCDN là một hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái
giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng
quỹ tiền tệ phát sinh trong các hoạt động của DN nhằm đạt
được các mục tiêu nhất định của DN
23 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính tiền tệ - Bài 3: Tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/9/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Tài chính – Tiền tệ
Ths. Vũ Hữu Thành.
Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
0938077776
thanh.vuh@gmail.com
1. Thông tin giảng viên
Giảng viên
Nơi làm việc
Điện thoại
Email
3/9/2014
2
Tài chính doanh nghiệp
3
Mục tiêu học tập chương 1
Kiến
thức
Kỹ
năng
3/9/2014
3
Phân tích tình huống và phân tích số liệu liên quan tới nội
dung của bài học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Mục tiêu học tập chương 1
Tổng quan về tài chính DNI
II
Nội dung chính chương 3
Tài sản và nguồn vốn trong DN
III Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN
IV Kế hoạch tài chính của DN
3/9/2014
4
Tổng quan về tài chính DNI
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và mục tiêu của TCDN
TCDN là một hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái
giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng
quỹ tiền tệ phát sinh trong các hoạt động của DN nhằm đạt
được các mục tiêu nhất định của DN
1. Khái
niệm
Các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp
Quan hệ
kinh tế giữa
Nhà nước
và DN
Quan hệ
kinh tế giữa
DN và các
cá nhân
Quan hệ
kinh tế giữa
DN và các
trung gian
TC
Quan hệ
kinh tế giữa
DN và DN
Quan hệ
kinh tế
trong nội
bộ DN
3/9/2014
5
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và mục tiêu của TCDN
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành nên hoạt
động của doanh nghiệp, luôn gắn liền và phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó góp
phần tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
2. Mục
tiêu
Nhận diện các mối quan hệ KT qua BCTC của VNM
TÀI SẢN 2010 2011 2012
I TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,919.80 9,467.68 11,110.61
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 263.47 3,156.52 1,252.12
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,092.26 736.03 3,909.28
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 1,124.86 2,169.21 2,246.36
4 Hàng tồn kho 2,351 3,272 3,473
5 Tài sản ngắn hạn khác 88 133 230
II TÀI SẢN DÀI HẠN 4,853 6,115 8,587
1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0
2 Tài sản cố định 3,429 5,045 8,042
3 Lợi thế thương mại 20 16 14
4 Bất động sản đầu tư 101 101 97
5 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,142 847 284
6 Tài sản dài hạn khác 162 107 150
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10,773 15,583 19,698
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
3/9/2014
6
Nhận diện các mối quan hệ KT qua BCTC của VNM
NGUỒN VỐN 2010 2011 2012
I NỢ PHẢI TRẢ 2,809 3,105 4,205
1 Nợ ngắn hạn 2,645 2,947 4,145
2 Nợ dài hạn 164 159 60
II VỐN CHỦ SỞ HỮU 7,964 12,477 15,493
1 Vốn chủ sở hữu 7,964 12,477 15,493
2 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,773 15,583 19,698
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
Nhận diện các mối quan hệ KT qua BCTC của VNM
Khoản mục 2010 2011 2012
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16,081,466 22,070,557 27,101,684
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 328,600 443,129 540,110
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,752,866 21,627,429 26,561,574
4. Giá vốn hàng bán 10,579,208 15,039,305 17,484,830
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,173,658 6,588,124 9,076,744
6. Doanh thu hoạt động tài chính 448,530 680,232 475,239
7. Chi phí tài chính 153,199 246,430 51,171
- Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 3,115
8. Chi phí bán hàng 1,438,186 1,811,914 2,345,789
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 388,147 459,432 525,197
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,642,656 4,750,580 6,629,825
3/9/2014
7
Nhận diện các mối quan hệ KT qua BCTC của VNM
11. Thu nhập khác 982,987 237,226 350,323
12. Chi phí khác 374,202 0 63,006
13. Lợi nhuận khác 608,786 237,226 287,317
14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết -235 -8,814 12,526
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,251,207 4,978,992 6,929,668
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 645,059 778,589 1,137,572
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -9,344 -17,778 -27,359
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,615,493 4,218,182 5,819,455
18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số -693.010 0.000 0.000
18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 3,616,186 4,218,182 5,819,455
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0.01025 0.00772 0.00698
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài chính – Tiền tệ
2. Các quyết định tài chính trong DN
Quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài
sản và được xem xét trong mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau cũng
như là với tổng tài sản từ đó có thể làm tăng hoặc giảm giá trị DN
Đầu tư Tài trợ
Kinh
doanh
Quyết định đầu tư
TS ngắn hạn và kết
cấu các TS cụ thể
trong TS ngắn hạn
Quyết định đầu tư
TS dài hạn và kết
cấu các TS cụ thể
trong TS dài hạn
Quyết định kết cấu
giữa TS ngắn hạn
và tài sản dài hạn
trong tổng tài sản
3/9/2014
8
Hoạt động đầu tư chứng khoán của DN thời kỳ 2006 - 2009
Trường hợp đường
Biên Hòa
Tại thời điểm 31/12/2008, danh mục cổ phiếu Công ty đầu
tư bao gồm cổ phiếu của các công ty đang được niêm yết
hoặc chưa niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán tại
Việt Nam. Trong đó, giá gốc (giá mua thực tế) các cổ
phiếu được niêm yết mà Công ty nắm giữ là
33.332.797.513 VND, giá gốc các cổ phiếu chưa được
niêm yết là 9.574.805.000 VND. Do giá các chướng khoán
giảm nên công ty đã lập dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn tổng số tiền 24.699.644.113 VND.
Hoạt động đầu tư này làm giảm giá trị doanh
nghiệp của đường Biên Hòa
Tài chính – Tiền tệ
2. Các quyết định tài chính trong DN
Quyết định liên quan đến việc lựa chọn loại nguồn vốn thích hợp để thực
hiện đầu tư mua sắm tài sản. Việc sử dụng loại vốn nào phải cân đối lợi
ích – chi phí – rủi ro hay chi phí cơ hội của vốn.
Đầu tư Tài trợ
Kinh
doanh
Sử dụng
lợi nhuận
để lại
Tín dụng
ngân
hàng
Tín dụng
thương
mại
Phát
hành cổ
phiếu
Phát
hành trái
phiếu
3/9/2014
9
Tài chính – Tiền tệ
2. Các quyết định tài chính trong DN
Quyết định sử dụng tài sản vào các hoạt động kinh doanh liên quan tới
chi phí – doanh thu – lợi nhuận của doanh nghiệp
Đầu tư Tài trợ
Kinh
doanh
Chi phí
hữu ích
Tài trợ
tín dụng
thương
mại
Giá và
khối
lượng
bán
Tài chính – Tiền tệ
3. Vai trò TCDN
• Huy động đảm bảo đầu đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
• Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt
động kinh tế trong doanh nghiệp.
• Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
3/9/2014
10
Tài sản và nguồn vốn II
Tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn
vốn thể hiện cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Nó phản
ảnh một bức tranh tổng thể về tình hình tài chính doanh
nghiệp trên ba mặt là (i) cơ cấu nguồn vốn phản ảnh
chính sách tài trợ của doanh nghiệp, (ii) cơ cấu tài sản gắn
liền với quá trình sử dụng vốn, và (iii) Mối liên hệ qua lại
giữa vốn và tài sản.
3/9/2014
11
Tài chính – Tiền tệ
1. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn thể hiện năng lực tạo ra tài sản của DN, được cấu thành từ
hai nguồn chính:
(i) Nợ phải trả: Nguồn vốn đi vay
(ii) Vốn chủ sở hữu: Nguồn tự tài trợ
NGUỒN VỐN 2010 2011 2012
I NỢ PHẢI TRẢ 2,809 3,105 4,205
1 Nợ ngắn hạn 2,645 2,947 4,145
2 Nợ dài hạn 164 159 60
II VỐN CHỦ SỞ HỮU 7,964 12,477 15,493
1 Vốn chủ sở hữu 7,964 12,477 15,493
2 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,773 15,583 19,698
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
Tóm tắt kết cấu nguồn vốn của công ty Vinamilk
Tài chính – Tiền tệ
1. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Các khoản nợ của doanh nghiệp
Tín dụng
ngân hàng
Thuê tài
sản
Tín dụng
thương mại
Phát hành
trái phiếu
Các nguồn
tài trợ có
chi phí sử
dụng bằng
không
3/9/2014
12
Tài chính – Tiền tệ
1. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp
Phát hành
cổ phiếu
Lợi nhuận
giữ lại
Tài chính – Tiền tệ
1. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Một số phân tích cơ bản liên quan tới nguồn vốn
Tính tự chủ về
nguồn vốn của
doanh nghiệp
Tính ổn định về
nguồn vốn
Cấu trúc từng
khoản nợ hoặc
vốn trên tổng vốn
Cấu trúc nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn
trên tổng vốn
3/9/2014
13
Tài chính – Tiền tệ
2. Tài sản của doanh nghiệp
Là những phương tiện vật chất mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện
hoạt động kinh doanh của mình. Các tài sản này được tài trợ bởi nguồn
vốn. Bao gồm các loại tài sản:
(i) Tài sản ngắn hạn;
(ii) Tài sản dài hạn
Tóm tắt kết cấu tài sản của công ty Vinamilk
TÀI SẢN 2010 2011 2012
I TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,919.80 9,467.68 11,110.61
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 263.47 3,156.52 1,252.12
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,092.26 736.03 3,909.28
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 1,124.86 2,169.21 2,246.36
4 Hàng tồn kho 2,351 3,272 3,473
5 Tài sản ngắn hạn khác 88 133 230
II TÀI SẢN DÀI HẠN 4,853 6,115 8,587
1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0
2 Tài sản cố định 3,429 5,045 8,042
3 Lợi thế thương mại 20 16 14
4 Bất động sản đầu tư 101 101 97
5 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,142 847 284
6 Tài sản dài hạn khác 162 107 150
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10,773 15,583 19,698
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
3/9/2014
14
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Tài sản ngắn hạn
Tiền và các
khoản
tương
đương tiền
Đầu tư tài
chính ngắn
hạn
Các khoản
phải thu
Hàng tồn
kho
Những TS này có tính thanh khoản cao và chỉ tham gia vào
một chu trình kinh doanh. Hầu hết những tài sản ngắn hạn
đều chuyển hóa toàn bộ giá trị của nó vào trong giá trị sản
phẩm và nó được thu hồi lại sau khi doanh nghiệp tiêu thụ
các loại hàng hóa và dịch vụ
TSNH
Các loại tài sản ngắn hạn
Tài chính – Tiền tệ
2.2. Tài sản dài hạn
Tài sản cố
định hữu
hình
Đầu tư tài
chính dài
hạn
Tài sản cố
định vô
hình
Khoản phải
thu dài hạn
Là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân
chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều
chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn
TSDH
Các loại tài sản dài hạn
3/9/2014
15
Tài chính – Tiền tệ
3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ tác động qua lại với
nhau. Nguồn vốn hình thành nên tài sản, ngược lại việc sử
dụng tài sản trong quá trình kinh doanh có thể làm tăng
hoặc giảm nguồn vốn. Tại bất kỳ thời điểm nào tổng tài sản
luôn cân bằng với nguồn tạo ra nó – Tổng nguồn vốn
Mối quan
hệ tác
động qua
lại
Các phương trình cân đối
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng nguốn vốn = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu = tổng tài sản – Nợ phải trả
Doanh thu – Chi phí và lợi nhuậnIII
3/9/2014
16
Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận là hệ quả của việc
vận hành tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Ba
vấn đề này liên quan tới quyết định kinh doanh của
doanh nghiệp. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau
và tác động qua lại tới tài sản và nguồn vốn của
doanh nghiệp.
Tài chính – Tiền tệ
1. Doanh thu
Là tổng số tiền nhận được khi bán hàng hóa. Nó được hình
thành từ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu
là cơ sở kinh tế tạo lập nguồn tài chính của DN. Doanh thu
có ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận, tài sản, nguồn vốn cũng
như là chi phí kinh doanh kỳ sau.
Doanh thu
Cấu trúc doanh thu:
Thu nhập từ hoạt
động kinh doanh
chính
Thu nhập từ hoạt
động đầu tư tài
chính
Thu nhập khác
Hai dạng tồn tại của doanh thu:
Số tiền nhận ngay
khi bán hàng hóa
Số tiền sẽ nhận
sau một thời gian
bán hàng hóa
3/9/2014
17
Tài chính – Tiền tệ
2. Chi phí
Là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được mục
tiêu cụ thể. Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp,
muốn đạt được doanh thu và lợi nhuận thì phải kích hoạt sự
hoạt động hiệu quả của các nhân tố chi phí.
Chi phí
Phân loại chi phí căn cứ vào loại chi phí đầu vào
Chi phí
nhân công
Chi phí
khấu hao
Chi phí
nguyên vật
liệu
Chi phí
công cụ
dụng cụ
Chi phí dịch
vụ thuê
ngoài
Tài chính – Tiền tệ
2. Chi phí
Là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được mục
tiêu cụ thể. Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp,
muốn đạt được doanh thu và lợi nhuận thì phải kích hoạt sự
hoạt động hiệu quả của các nhân tố chi phí.
Chi phí
Phân loại chi phí căn cứ vào công dụng kinh tế
Chi phí
nguyên
vật liệu
trực tiếp
Chi phí
bán
hàng
Chi phí
nhân
công
trực tiếp
Chi phí
sản xuất
chung
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Chi phí
tài
chính
Thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
3/9/2014
18
Tài chính – Tiền tệ
2. Chi phí
Là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được mục
tiêu cụ thể. Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp,
muốn đạt được doanh thu và lợi nhuận thì phải kích hoạt sự
hoạt động hiệu quả của các nhân tố chi phí.
Chi phí
Phân loại chi phí căn cứ vào khối lượng công hoàn thành
Định phí Biến phí
Nhận diện các chi phí của công ty Vinamilk
Khoản mục 2010 2011 2012
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16,081,466 22,070,557 27,101,684
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 328,600 443,129 540,110
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,752,866 21,627,429 26,561,574
4. Giá vốn hàng bán 10,579,208 15,039,305 17,484,830
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,173,658 6,588,124 9,076,744
6. Doanh thu hoạt động tài chính 448,530 680,232 475,239
7. Chi phí tài chính 153,199 246,430 51,171
- Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 3,115
8. Chi phí bán hàng 1,438,186 1,811,914 2,345,789
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 388,147 459,432 525,197
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,642,656 4,750,580 6,629,825
3/9/2014
19
Nhận diện các chi phí của công ty Vinamilk
11. Thu nhập khác 982,987 237,226 350,323
12. Chi phí khác 374,202 0 63,006
13. Lợi nhuận khác 608,786 237,226 287,317
14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết -235 -8,814 12,526
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,251,207 4,978,992 6,929,668
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 645,059 778,589 1,137,572
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -9,344 -17,778 -27,359
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,615,493 4,218,182 5,819,455
18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số -693.010 0.000 0.000
18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 3,616,186 4,218,182 5,819,455
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0.01025 0.00772 0.00698
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài chính – Tiền tệ
3. Lợi nhuận
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh
nghiệp. Nó là kết quả cuối cùng và quan trọng bậc nhất
trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
và là một trong những động lực quan trọng nhất trong việc
phát triển doanh nghiệp
Lợi nhuận
Các hình thức phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Chia cổ tức
cho cổ đông
Trích lập
các loại quỹ
Bổ sung
nguồn vốn
kinh doanh
Bù đắp lỗ
năm trước
3/9/2014
20
Lập kế hoạch tài chínhIV
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm và mục tiêu
Là việc thiết kế các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
(tài sản – nguồn vốn) cho các hoạt động chi hiệu quả nhằm
đạt được các mục đích tài chính của doanh nghiệp (doanh
thu, chi phí, dòng tiền) trong một thời gian tương lại nhất
định.
Khái niệm
Mục tiêu của việc lập kế hoạch tài chính
Đo lường
và kiểm
soát hiệu
quả kinh
doanh
Đánh giá
rủi ro và
quản trị rủi
ro
Cụ thể hóa
các mục
tiêu kinh
doanh
Xây dựng
các nguồn
lực tài
chính cần
thiết và
nguồn tài
trợ
3/9/2014
21
Tài chính – Tiền tệ
2. Cơ sở lập kế hoạch tài chính
1. Kế hoạch kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp cùng các kế hoạch
chức năng;
2. Tính khả thi của các mục tiêu;
3. Các kế hoạch tài chính trước đây và cơ sở dữ liệu về các hoạt động
tài chính của công ty;
4. Các giả định về một số chỉ tiêu tài chính cốt yếu của doanh nghiệp;
5. Năng lực dự báo của công ty về thị trường;
6. Năng lực tài chính hiện tại của công ty
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung cơ bản của kế hoạch tài chính
1. Các giả định: Là các chỉ số giả định của doanh nghiệp để làm cơ sở
cho các tính toán sau này (các chỉ số cơ bản so với doanh thu như
phần trăm khoản phải thu trên doanh thu, phần trăm hàng tồn kho
trên doanh thu và các chỉ số cần thiết khác như tỷ số thanh toán
hiện hành)
2. Dự báo doanh thu của doanh nghiệp;
3. Ước tính các loại chi phí: nhân công, khấu hao tài sản, nguyên vật
liệu, mua sắm máy móc trang thiết bị, chi phí hành chính, chi phí
bán hàng và marketing
3/9/2014
22
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung cơ bản của kế hoạch tài chính
4. Ước tính vốn ngắn hạn, vốn dài hạn và kế hoạch huy động vốn;
5. Ước tính dòng tiền;
6. Tính toán các chỉ số tài chính cần thiết sau khi lập xong các bảng:
báo cáo thu nhập, cân đối kế toán, ngân lưu, bảng phân bổ ngân sách
Kết thúc Chương 3
3/9/2014
23
Câu hỏi ôn tập