Tài chính tiền tệ - Bài 8: Lý thuyết tiền tệ

Ngân hàng OZ đang thiếu thanh khoản trầm trọng, ngoài việc tăng cường huy động tiên gửi, ngân hàng còn thực hiện việc bán khối lượng trái phiếu chính phủ có giá trị tính theo mệnh giá là 50 tỷ VNĐ mà họ đang nắm giữ trong tay cho ngân hàng trung ương. Mệnh giá một trái phiếu là 1 triệu VNĐ, thời hạn mà chính phủ thanh toán cho khối lượng trái phiếu này còn 9 tháng nữa, mức lãi suất chiết khấu do ngân hàng Nhà nước quy định cho thời kỳ này là 5%/năm. Số tiền mà ngân hàng OZ sẽ nhận được là bao nhiêu?

pdf44 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính tiền tệ - Bài 8: Lý thuyết tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/22/2014 1 Vũ Hữu Thành - 2014 Tài chính – Tiền tệ Tài chính – Tiền tệ Ths. Vũ Hữu Thành. Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở 0938077776 thanh.vuh@gmail.com 1. Thông tin giảng viên Giảng viên Nơi làm việc Điện thoại Email 3/22/2014 2 Lý thuyết tiền tệ 8 Lãi suấtI II Nội dung chính chương 8 Tín dụng 3/22/2014 3 Lãi suấtI 3/22/2014 4 Tài chính – Tiền tệ 1. Khái niệm lãi suất Lãi suất là mức giá sử dụng vốn hay chi phí sử dụng vốn mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một thời kỳ nhất định Khái niệm Cơ chế để lãi suất tồn tại Giá trị hiện tại Giá trị tương lai Tài chính – Tiền tệ 2. Phân loại lãi suất Hoạt động kinh doanh của ngân hàng Căn cứ phân loại lãi suất Mục đích quản lý thị trường tiền tệ Giá trị thực của tiền lãi thu được Giá trị thị trường của lãi suất Thời điểm chiết khấu Cách thức tính toán lãi suất 3/22/2014 5 Tài chính – Tiền tệ 2.1. Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng Lãi suất huy động vốn Phân loại lãi suất Lãi suất tín dụng Lãi suất có kỳ hạn Lãi suất không có kỳ hạn Lãi suất theo thời gian vay Lãi suất theo mục đích vay Lãi suất liên ngân hàng Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức Không kỳ hạn 1,20 (*) 0,10 0,10 0,10 0,10 Dưới 1 tháng 1,20 1,20 1,25 0,25 1 tháng 6,50 6,00 1,25 0,25 1,00 1,00 Trên 1 tháng đến 2 tháng 6,50 6,00 1,25 0,25 1,00 1,00 Trên 2 tháng đến dưới 3 tháng 6,50 6,50 1,25 0,25 1,00 1,00 Từ 3 tháng đến 6 tháng 7,00 6,50 1,25 0,25 1,00 1,00 Trên 6 tháng đến dưới 9 tháng 7,00 7,00 1,25 0,25 1,00 1,00 Từ 9 tháng đến dưới 12 tháng 7,00 7,00 1,25 0,25 1,50 1,50 Từ 12 tháng đến 13 tháng (*) (*) 1,25 0,25 1,50 1,50 Trên 13 tháng đến 18 tháng (*) (*) 1,25 0,25 1,50 1,50 Trên 18 tháng đến 24 tháng (*) (*) 1,25 0,25 1,50 1,50 Trên 24 tháng đến 36 tháng (*) (*) 1,25 0,25 1,50 1,50 Trên 36 tháng (*) (*) 1,25 0,25 1,50 1,50 Kỳ hạn Trần lãi suất huy động (%/năm) VND USD EUR Trần lãi suất huy động của VCB 3/22/2014 6 Tài chính – Tiền tệ 2.2. Căn cứ vào mục đích quản lý của NHTW Lãi suất cơ bản Phân loại lãi suất Trần lãi suất Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Văn bản quyết định Ngày áp dụng 7% 5% 1073/QĐ-NHNN 13-05-2013 8% 6% 643/QĐ-NHNN 26-03-2013 9% 7% 2646/QĐ-NHNN 24-12-2012 10% 8% 1289/QĐ-NHNN 01-07-2012 11% 9% 1196/QĐ-NHNN 11-06-2012 12% 10% 1081/QĐ-NHNN 28-05-2012 13% 11% 693/QĐ-NHNN 11-04-2012 14% 12% 407/QĐ-NHNN 13-03-2012 3/22/2014 7 Ví dụ về lãi suất tái triết khấu Ngân hàng OZ đang thiếu thanh khoản trầm trọng, ngoài việc tăng cường huy động tiên gửi, ngân hàng còn thực hiện việc bán khối lượng trái phiếu chính phủ có giá trị tính theo mệnh giá là 50 tỷ VNĐ mà họ đang nắm giữ trong tay cho ngân hàng trung ương. Mệnh giá một trái phiếu là 1 triệu VNĐ, thời hạn mà chính phủ thanh toán cho khối lượng trái phiếu này còn 9 tháng nữa, mức lãi suất chiết khấu do ngân hàng Nhà nước quy định cho thời kỳ này là 5%/năm. Số tiền mà ngân hàng OZ sẽ nhận được là bao nhiêu? Ví dụ về lãi suất tái triết khấu Ngân hàng Nhà nước căn cứ vào thời hạn thanh toán còn lại và mức lãi suất chiết khấu theo quy định đã tính mức lãi suất chiết khấu như sau: 5% x (9/12) = 3.75% Như vậy, số tiền mà ngân hàng OZ nhận được từ ngân hàng Nhà nước sau khi chiết khấu: 50 tỷ x (1 – 3.75%) = 50 tỷ x 96.25% = 48,125 tỷ 3/22/2014 8 Tài chính – Tiền tệ 2.3. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được Lãi suất danh nghĩa Phân loại lãi suất Lãi suất thực là loại được tính xấp xỉ bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng 1+i = (1+r) (1+E(I)) i = lãi suất danh nghĩa; r = lãi suất thực; E(I) = tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Tài chính – Tiền tệ 2.2. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được Lãi suất danh nghĩa Phân loại lãi suất Lãi suất thực là loại được tính xấp xỉ bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng 1+i = (1+r) (1+E(I)) i = lãi suất danh nghĩa; r = lãi suất thực; E(I) = tỷ lệ lạm phát kỳ vọng 3/22/2014 9 Tài chính – Tiền tệ 3. Phương pháp xác định lãi suất Bạn muốn nhận 100.000 USD ngay ngày hôm nay hay một năm sau nếu: (i). Lạm phát trong năm nay sẽ tăng khoảng 10%. (ii). Bạn có ý tưởng đầu tư để sinh lời và là người chấp nhận rủi ro. (iii). Bạn là người không thích rủi ro và muốn gửi tiết kiệm. 3/22/2014 10 Tài chính – Tiền tệ Giá trị thời gian của tiền Giá trị thời gian của tiền tệ được hiểu đơn giản là một đồng mà bạn nhận được ở hiện tại sẽ có giá trị hơn một đồng mà bạn nhận được ở tương lai Khái niệm Bản chất của giá trị thời gian của tiền tệ là ở chỗ chúng ta có thể dùng tiền từ ngày hôm nay để đầu tư vào các cơ hội khác nhau và việc đầu tư này cho bạn có cơ hội nhận được các khoản lãi trong tương lai trong các điều kiện rủi ro nhất định Bản chất Tài chính – Tiền tệ 3.1. Giá trị tương lai của tiền Giá trị tương lai của tiền là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn gốc và toàn bộ số tiền lãi đến thời điểm đó Khái niệm Giá trị tương lai của tiền sẽ phụ thuộc vào độ lớn của số tiền gốc, lãi suất và phương pháp tính lãi suất. 3/22/2014 11 Tài chính – Tiền tệ 3.1.1 Giá trị tương lai của khoản đầu tư tính theo lãi đơn Là khoản cho vay mà người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi một lần duy nhất tại ngày đáo hạn Khoản đầu tư đơn Giá trị tương lai của khoản đầu tư đơn FVn = Co*(1 + i*n) FVn: Giá trị đơn tại thời điểm đáo hạn. Co: Số vốn ban đầu (số vốn gốc). i : Lãi suất tính theo kỳ tính lãi n: Số kỳ đáo hạn Ví dụ 1: Tính giá trị tương lai của khoản vay đơn An là một nhân viên văn phòng với thu nhập cố định, An muốn tận dụng thời gian rảnh rỗi để kinh doanh thêm trên mạng. Do đã từng có kinh nghiệm về bán quần áo nên An dự định mở một shop bán hàng trên trang 5s.vn. Sau khi tính toán các khoản chi phí, An thấy mình sẽ phải vay thêm 50 triệu từ bạn bè trong vòng 9 tháng. Một người bạn thân của An đã đồng ý cho vay số tiền trên nhưng với điều kiện là phải trả lãi suất là 1% cho mỗi tháng và tính tổng là 9% cho 9 tháng tại thời điểm trả tiền gốc. Hỏi: a. Số tiền gốc và lãi mà An phải trả sau 9 tháng là bao nhiêu? b. Giá trị tương lai sau 9 tháng của khoản vay này là bao nhiêu? 3/22/2014 12 Ví dụ 1: 50 + 50 x 9% = 50 x (1 + 9%) = 54,5 a. Số tiền phải trả FV = 50*(1 + 1%*9) = 54.5 b. Giá trị tương lai Tài chính – Tiền tệ 3.1.2. Giá trị tương lai của khoản đầu tư tính theo lãi kép Là khoản vay mà người đi vay sẽ phải trả lãi làm nhiều lần (thường là theo định kỳ) tính tới thời điểm đáo hạn. Số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra Cho vay ghép lãi Giá trị tương lai của khoản cho vay ghép lãi FVn = Co*(1 + i) n FVn: Giá trị tương lai tại thời điểm cuối năm thứ n. Co : Số vốn ban đầu (số vốn gốc). i : Lãi suất tính theo kỳ tính lãi n : Số kỳ đáo hạn 3/22/2014 13 Phương pháp tính i% 0 1 2 n -1 n i*Co FVAn FVn = Co*(1 + i) n -Co i*Co i*Co Co (i*Co)*(1 + i)n-1 (i*Co)*(1 + i)n-2 i*Co Ví dụ 2 – Cách tính cho vay ghép lãi An có 10 triệu, cho ngân hàng vay với lãi suất là 10%/năm trong vòng 3 năm. Ngân hàng sẽ trả ghép lãi. Tiền lãi và tiền gốc nhận một lần vào cuối năm thứ 3. Hỏi: Số tiền gốc và lãi An nhận vào cuối năm thứ 3 là bao nhiêu? 3/22/2014 14 Ví dụ 2 – Cách tính cho vay ghép lãi Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tiền vay - 10 Tiền lãi năm 1 1 (triệu) Đầu tư tiền lãi năm 1 (Đầu tư 2 năm) 1.21 (triệu) Tiền lãi năm 2 1 (triệu) Đầu tư tiền lãi năm 2 (Đầu tư 1 năm) 1.1 (triệu) Tiền lãi năm 3 1 (triệu) Tiền gốc nhận lại 10 (triệu Giá trị tương lai tại năm 3 = 1.21 + 1.1 + 1 + 10 = 13.31 1*(1 + 10%)2 1*(1 + 10%) Tổng quát: 10*(1 + 10%)3 = 13.31 (triệu Ví dụ 3: Tính giá trị tương lai của khoản cho vay kép Cũng từ ví dụ 1, một người bạn khác của An cũng đồng ý cho An vay số tiền 50 triệu trong thời hạn 9 tháng với lãi suất 9% nhưng với điều kiện là cứ 3 tháng trả tiền lãi 3%. Số tiền gốc sẽ phải thanh toán vào tháng thứ 9. Hỏi: a. Số tiền mà An phải trả sau 9 tháng là bao nhiêu? b. Giá trị tương lai sau 9 tháng của khoản vay này là bao nhiêu? 3/22/2014 15 Ví dụ 3: Tính giá trị tương lai của khoản cho vay kép a. Số tiền phải trả FV = 50*(1 + 3%)3 = 54,63635 (triệu) b. Giá trị tương lai Thời kỳ Tháng 0 Tháng thứ 3 Tháng thứ 6 Tháng thứ 9 Số tiền vay 50 triệu Số tiền lãi 3% x 50 = 1,5 triệu 3% x 50 = 1,5 triệu 3% x 50 = 1,5 triệu Số tiền gốc 50 triệu Số tiền phải trả 54,5 triệu Tài chính – Tiền tệ 3.1.3. Giá trị tương lai của trái phiếu Coupon Là loại trái phiếu mà người sở hữu nó (chủ nợ) sẽ nhận được khoản tiền lãi hàng năm cho tới ngày đáo hạn. Khoản tiền gốc cũng được thanh toán vào ngày đáo hạn. Về mặt bản chất, việc sở hữu trái phiếu coupon cũng giống như việc cho vay ghép lãi Trái phiếu Coupon Giá trị tương lai của trái phiếu Coupon FVn = Co*(1 + i) n FVn: Giá trị tương lai tại thời điểm cuối năm thứ n. Co : Số vốn ban đầu (số vốn gốc). i : Lãi suất tính theo kỳ tính lãi n : Số kỳ đáo hạn 3/22/2014 16 Tài chính – Tiền tệ 3.1.4. Giá trị tương lai của khoản đầu tư ghép lãi nhiều kỳ Số tiền lãi được tính theo năm nhưng chia làm nhiều kỳ ghép lãi trong năm Cho vay ghép lãi nhiều kỳ Giá trị tương lai của khoản cho vay ghép lãi FVn = Co*(1 + i/m) n*m FVn: Giá trị tương lai tại thời điểm cuối năm thứ n. Co : Số vốn ban đầu (số vốn gốc). i : Lãi suất tính theo kỳ tính lãi n : Số năm đáo hạn m: Số kỳ ghép lãi trong năm Ví dụ 4: Tính giá trị tương lai của khoản cho vay kép Cũng từ ví dụ 1, một người bạn khác của An cũng đồng ý cho An vay số tiền 50 triệu trong thời hạn 1 năm với lãi suất 8% nhưng với điều kiện là cứ 3 tháng trả tiền lãi 2%. Số tiền gốc sẽ phải thanh toán vào cuối năm. Hỏi: Giá trị tương lai sau 1 năm của khoản vay này là bao nhiêu? FV = 50*(1 + 8%/2)1*4 = 58.4929 (triệu) Giá trị tương lai 3/22/2014 17 Tài chính – Tiền tệ 3.1.5. FV của khoản đầu tư có mức thanh toán cố định cuối kỳ Là khoản vay mà người đi vay phải trả cố định một khoản tiền theo vào cuối kỳ cho tới khi kết thúc kỳ hạn vay. Các khoản trả định kỳ và bằng nhau tạo ra một dòng tiền đều cuối kỳ (dòng tiền đều thông thường) Cho vay với mức thanh toán cố định cuối kỳ Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ FVAn = CF x (𝟏+𝒊)𝒏 − 𝟏 𝒊 FVA: Giá trị kép tại thời điểm cuối năm thứ n. CF : Số tiền trả tại từng kỳ thanh toán. (1+𝑖)𝑛 − 1 𝑖 : thừa số lãi suất tương lai của dòng tiền đều Phương pháp tính i% 0 1 2 n n + 1 Cuối kỳ CF CF CF FVAn FVAn = CF(1 + i) n-1 + CF(1 + i) n-2 + + CF(1 + i)1 + CF(1 + i)0 FVAn = CF x (𝟏+𝒊)𝒏 − 𝟏 𝒊 CF(1+i)n-1 3/22/2014 18 Ví dụ 5: Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ Con chị An năm nay 13 tuổi, chị tính 5 năm nữa khi con chị tốt nghiệp đại học sẽ cho du học tại Úc. Để thực hiện điều này, chị lên kế hoạch sẽ gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng vào cuối mỗi năm là 30.000.000 đồng trong suốt 5 năm và tất cả các khoản tiền gửi này đều có thời gian đáo hạn vào năm con chị 18 tuổi (cuối năm thứ 5). Hỏi: Nếu ngân hàng công bố mức lãi suất là 12%/năm cho tất cả các năm thì tới khi con chị An 18 tuổi, chị sẽ nhận được khoản tiền là bao nhiêu? FV = 50*(1 + 8%/2)1*4 = 58.4929 (triệu) Giá trị tương lai Ví dụ 5: Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ Năm 1 2 3 4 5 FV Tiền gửi hàng năm -30 -30 -30 -30 -30 FV năm 1 = 30*(1 + 12%)4 = 47.2055808 FV năm 2 = 30*(1 + 12%) 3 = 42.1478400 FV năm 3 = 30*(1 + 12%) 2 = 37.6320000 FV năm 4 = 30*(1 + 12%) 1 = 33.6000000 FV năm 5 = 30*(1 + 12%) 0 = 30.0000000 FV của các khoản đầu tư = FV1 + FV2 + FV3 + FV4 + FV5 = 190.5854208 FVA5 = 30* (1+12%)5 − 1 12% = 190.5854208 (triệu) Giá trị tương lai 3/22/2014 19 Tài chính – Tiền tệ 3.1.6. FV của khoản đầu tư có mức thanh toán cố định đầu kỳ Là khoản vay mà người đi vay phải trả cố định một khoản tiền theo vào đầu kỳ cho tới khi đáo hạn. Các khoản trả định kỳ và bằng nhau tạo ra một dòng tiền đều đầu kỳ Cho vay với mức thanh toán cố định đầu kỳ Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ FVAn = CF x (𝟏+𝒊)𝒏 − 𝟏 𝒊 x(1+i) FVA: Giá trị kép tại thời điểm cuối năm thứ n. CF : Số tiền trả tại từng kỳ thanh toán. (1+𝑖)𝑛 − 1 𝑖 : thừa số lãi suất tương lai của dòng tiền đều Phương pháp tính i% 0 1 2 n n + 1 Đầu kỳ CF CF CF FVAn FVADn = CF(1 + i) n + CF(1 + i) n-1 + + CF(1 + i)2 + CF(1 + i)1 FVADn = CF x (𝟏+𝒊)𝒏 − 𝟏 𝒊 x(1+i) = FVAnx(1+i) CF(1+i%)n CF(1+i%)n-1 CF(1+i%)1 3/22/2014 20 Tài chính – Tiền tệ 3.2. Giá trị hiện tại của tiền Giá trị hiện tại là giá trị mà chúng ta phải bỏ ra để đạt được mức giá trị tương lai theo một mức lãi suất chiết khấu nhất định Khái niệm Lãi suất chiết khấu hay lãi suất đáo hạn là lãi suất làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu nhập (bao gồm tiền lãi và tiền vốn) trong tương lai của một công cụ nợ bằng với giá của công cụ ấy. Tài chính – Tiền tệ 3.2.1. Giá trị hiện tại của khoản cho vay ghép lãi i% 0 1 2 n -1 n i*Co PV FVn = Co*(1 + i) n = PV*(1 + i)n  PV = FVn/(1 + i) n = Co -Co i*Co i*Co Co Co)/(1 + i)n + (i*Co)/(1 + i)n i*Co (i*Co)]/(1 + i)n-1 (i*Co)]/(1 + i)2 3/22/2014 21 Ví dụ 6: Tính giá trị hiện tại của khoản cho vay ghép lãi Con chị An năm nay 13 tuổi, chị tính 5 năm nữa khi con chị tốt nghiệp đại học sẽ cho du học tại Úc. Để thực hiện điều này, chị lên kế hoạch sẽ gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng. Giả sử chị biết rằng 5 năm sau khi con chị 18 tuổi, chị cần có 200 triệu để thực hiện kế hoạch, bây giờ chị cần gửi ngay một số tiền tiết kiệm cho ngân hàng với lãi suất là 12%/năm, lãi và vốn lấy tại thời điểm đáo hạn. Hỏi: Số tiền chị cần đầu tư bây giờ là bao nhiêu? PV = 200/(1 + 12%)5 = 113.4853711 (triệu) Giá trị hiện tại Tài chính – Tiền tệ 3.2.2. Giá trị hiện tại của trái phiếu Coupon i% 0 1 2 n -1 n CF PV PV = CF*( 𝒊=𝟏 𝒏 𝟏 (𝟏+𝒊)𝒏 ) + 𝑭 (𝟏+𝒊)𝒏 = F -Fo CF CF F F/(1 + i)n + CF/(1 + i)n CF CF/(1 + i)n-1 CF/(1 + i)2 3/22/2014 22 Tài chính – Tiền tệ 3.2.3. Giá trị hiện tại của khoản tiền đều cuối kỳ i% 0 1 2 n n + 1 Cuối kỳ CF CF CF PVAn PVAn = CF/(1 + i) n + CF/(1 + i) n-1 + + CF/(1 + i)1 PVAn = CF*[ 𝟏 𝒊 − 𝟏 𝒊(𝟏+𝒊)𝒏 ] CF/(1+i)n CF/(1+i)2 CF/(1+i)1 Ví dụ 7: Tính giá trị hiện tại của khoản cho vay ghép lãi Công ty điện lạnh Picassa dự định đầu tư xây dựng chuỗi của hàng dịch vụ điện lạnh. Phòng Dự án và Tài chính – Kế toán theo yêu cầu từ Tổng giám đốc đã lập dự án tiền khả thi. Phân tích từ dự án tiền khả thi đã cho thấy công ty cần phải bỏ số tiền năm đầu tiên là 10 tỷ, vòng đời dự án là 6 năm, sáu năm liền sau năm đầu tư mỗi năm công ty kỳ vọng sẽ lãi một số tiền là 2 tỷ với mức lãi suất là 10%/năm. Hỏi: Vậy dự án có khả thi hay không? 3/22/2014 23 Ví dụ 7: Tính giá trị hiện tại của khoản cho vay ghép lãi Năm 0 1 2 3 4 5 6 Thu nhập 2 2 2 2 2 2 PV1 = 2/(1 + 10%) 1 = 1.8182 PV2 = 2/(1 + 10%) 2 = 1.6529 PV3 = 2/(1 + 10%) 3 = 1.5026 PV4 = 2/(1 + 10%) 4 = 1.3660 PV5 = 2/(1 + 10%) 5 = 1.2418 PV6 = 2/(1 + 10%) 6 = 1.1289 PVA =PV1 + PV2 + PV3 + PV4 + PV5 + PV6 = 8.7105 PVAn = CF*[ 𝟏 𝒊 − 𝟏 𝒊(𝟏+𝒊)𝒏 ] = 8.7105 Dự án không khả thi Giá trị hiện tại Tài chính – Tiền tệ 3.2.4. Giá trị hiện tại của khoản tiền đều đầu kỳ i% 0 1 2 n n + 1 Đầu kỳ CF CF CF PVADn PVAn = CF/(1 + i) n-1 + CF/(1 + i) n-2 + + CF/(1 + i)0 PVADn = CF*[ 𝟏 𝒊 − 𝟏 𝒊(𝟏+𝒊)𝒏 ]x(1 + i) = PVAnx(1 +r) CF/(1+i)n-1 CF/(1+i)1 3/22/2014 24 Tài chính – Tiền tệ 3.3. Tính lãi suất đáo hạn Qua phân tích giá trị hiện tại và giá trị tương lai chúng ta thấy cơ sở của việc phân tích này chính là dựa trên phương pháp tính lãi kép. Cách tính lãi kép này kết nối giữa giá trị hiện tại và giá trị tương lai để cho hai giá trị này quy đổi qua lại cho nhau. Và lãi suất được dùng trong phương pháp tính lãi kép được gọi là lãi suất đáo hạn hay được gọi bằng một số tên khác nhau như lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất hoàn vốn. Tài chính – Tiền tệ 3.3. Tính lãi suất đáo hạn Dựa vào công thức chung: FV = PV*(1 + i)n Để tính được lãi suất đáo hạn chúng ta phải biết các giá trị FV, PV và n. Lúc này: (1 + i)n = FV/PV  i = 𝒏 𝑭𝑽 𝑷𝑽 -1 3/22/2014 25 Tài chính – Tiền tệ 3.3.1. Lãi suất đáo hạn của khoản vay đơn Lãi suất đáo hạn của khoản vay đơn bằng tổng các lãi suất đơn phải trả trong kỳ đáo hạn Tài chính – Tiền tệ 3.3.2. Lãi suất đáo hạn của trái phiếu coupon PV = CF*( 𝒊=𝟏 𝒏 𝟏 (𝟏+𝒊)𝒏 ) + 𝑭 (𝟏+𝒊)𝒏 Lãi suất đáo hạn i = CF/F (nếu PV = F) 3/22/2014 26 Tài chính – Tiền tệ 4. Lãi suất hiện hành, lãi suất chiết khấu và giá trái phiếu Lãi suất hiện hành là lãi suất tính trong một kỳ tính lãi, nó bằng tiền lãi trong một kỳ chia cho giá bán của trái phiếu trong kỳ đó Tài chính – Tiền tệ 4. Lãi suất hiện hành, lãi suất chiết khấu và giá trái phiếu Nếu giá hiện hành của trái phiếu (giá bán) bằng với mệnh giá thì không nẩy sinh ra khoản lời vốn hay lỗ vốn từ từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi suất chiết khấu (i) bằng với lãi suất hiện hành (C/P) và bằng với lãi suất coupon (C/F). Nếu giá bán nhỏ hơn mệnh giá, nhà đầu tư sẽ nhận được khoản lời vốn và lúc này lãi suất chiết khấu (tính cho nhà đầu tư) sẽ lớn hơn lãi suất hiện hành (C/P), lãi suất coupon (C/F) Nếu giá bán lớn hơn mệnh giá, nhà đầu tư sẽ bị lỗ vốn và khi đó lãi suất chiết khấu nhỏ hơn lãi suất hiện hành và lãi suất coupon 3/22/2014 27 Tài chính – Tiền tệ 5. Tỷ suất lợi tức (lợi nhuận) của trái phiếu Trong khi lợi suất hiện hành và lợi suất chiết khấu là lợi suất đứng trên phương diện người mua, đánh giá tình hiệu quả từ phía nhà đầu tư mua trái phiếu thì thì tỷ suất lợi tức lại đứng trên phương diện người bán và dùng để đánh giá hiệu quả khi nhà đầu tư bán chứng khoán Tỷ suất này được tính bằng tổng số của lãi suất hiện hành và mức lời (hay lỗ) của vốn (hay là % chênh lệch giữa giá mua và giá bán trong hai thời kỳ liên tiếp). R = C/Pt + (Pt+1 – Pt)/Pt Công thức tính Tài chính – Tiền tệ 6. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng Khung mẫu tiền vay Khung mẫu ưu thích tính thanh khoản Cấu trúc rủi ro của lãi suất Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 3/22/2014 28 Tài chính – Tiền tệ 6.1. Khung mẫu tiền vay – Cung cầu trái phiếu Lãi suất thị trường thay đổi do sự tác động của cung và cầu trái phiếu. Khung mẫu tiền vay Gọi là tiền vay là do việc phát hành trái phiếu ra thị trường tương đương với việc đi vay, và việc mua trái phiếu tương ứng với việc cho vay Tài chính – Tiền tệ 6.1. Khung mẫu tiền vay – Cung cầu trái phiếu Lãi suất Giá trái phiếu BD BS Nếu giá trái phiếu tăng thì dưới góc độ của người mua, lãi suất của trái phiếu sẽ giảm xuống và ngược lại 3/22/2014 29 Tài chính – Tiền tệ 6.1. Khung mẫu tiền vay – Cung cầu trái phiếu Nhân tố dịch chuyển đường cầu Của cải của nền kinh tế Tỷ suất lợi nhuận dự tính của trái phiếu Rủi ro trái phiếu Tính thanh khoản của trái phiếu Tăng  Cầu trái phiếu tăng  i giảm Giảm  Cầu trái phiếu giảm  i tăng Tăng  Cầu trái phiếu giảm  i tăng Tăng  Cầu trái phiếu tăng  i giảm Tài chính – Tiền tệ 6.1. Khung mẫu tiền vay – Cung cầu trái phiếu Nhân tố dịch chuyển đường cung Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu tư Lạm phát dự tính tăng Chính phủ phát hành trái phiếu Tăng  Cung trái phiếu tăng  i tăng Tăng  Cung trái phiếu tăng  i tăng Tăng  Cung trái phiếu tăng  i tăng 3/22/2014 30 Tài chính – Tiền tệ 6.2. Khung mẫu ưu thích thanh khoản – Cung cầu tiền tệ Lãi suất cân bằng được xác định bởi cung và cầu trên thị trường tiền tệ. Việc phân tích theo khung mẫu ưa thích tính thanh khoản liên quan chặt chẽ tới việc phân t
Tài liệu liên quan