Tài liệu chuyên đề môn học Luật hiến pháp

Yêu cầu của Khoa Luật đối với môn học, Sinh viên sẽ tìm hiểu một cách chuyên sâu vào các chuyên đề liên quan đến Luật Hiến pháp như:  Nhận thức mới về Chế độ kinh tế ở nước ta hiện nay;  Mối quan hệ giữa quyền lực nhân dân với cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước;  Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và qui trình làm luật của Quốc hội;  Vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương;  Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của Hiến pháp,  Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử

pdf54 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu chuyên đề môn học Luật hiến pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13.06.2014 1 LUẬT HIẾN PHÁP Chuyên đề Trình bày: ThS. Trần Hữu Hiệp hiepcantho@gmail.com 13.06.2014 2 YÊU CẦU MÔN HỌC  Trình độ: Đại học  Số chuyên đề: 5  Phân bổ thời gian: 30 tiết  Điều kiện: đã học Luật HP 1, Luật HP 2  Phương pháp truyền đạt:  Theo cách thức truyền thống,  Kết hợp với phương pháp mới. 13.06.2014 3 ĐỘNG NÃO Người học là trung tâm HỌC TẬP NGHIÊM TÚC T ra o đ ổi t h ẳn g th ắn Làm việc nhóm GIẢNG VIÊN: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN 13.06.2014 4 LÝ LUẬN + THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP LUẬN Văn bản Pháp luật + Giáo trình Thực tiễn đời sống KIẾN THỨC “Biết người, biết ta, trăm trận, trăm thắng” Binh pháp Tôn tử 13.06.2014 5 Mục đích, yêu cầu của môn học Học Luật để làm gì? Học Hiến pháp để làm gì? 13.06.2014 6 Tháp nhu cầu của Maxlow Sinh học Được an toàn Quan hệ xã hội Được tôn trọng Tự khẳng định 13.06.2014 7 Yêu cầu của Khoa Luật đối với môn học, Sinh viên sẽ tìm hiểu một cách chuyên sâu vào các chuyên đề liên quan đến Luật Hiến pháp như:  Nhận thức mới về Chế độ kinh tế ở nước ta hiện nay;  Mối quan hệ giữa quyền lực nhân dân với cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước;  Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và qui trình làm luật của Quốc hội;  Vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương;  Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của Hiến pháp,  Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 8 Yêu cầu đối với sinh viên:  Lên lớp (điểm danh);  Hình thức kiểm tra, thi viết:  Một bài kiểm tra trên lớp: 3 điểm  Một bài thi : 7 điểm  Sinh viên được phép / không được phép? 13.06.2014 9 Nội dung môn học  Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;  Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp VN;  Chuyên đề 3: Quốc hội;  Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi mới chính quyền địa phương  Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 10 Giáo trình, tài liệu tham khảo  Giáo trình do Khoa Luật, Đại học Cần Thơ biên soạn;  Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Khoa luật, ĐHQG Hà Nội, NXb ĐHQG Hà Nội, 2006;  Một số bài báo khoa học, nghiên cứu có liên quan các chuyên đề. 13.06.2014 11 Địa chỉ một số Website hữu ích:  Cổng thông tin điện tử Chính phủ:  Website QH:  Thông tin pháp luật kinh doanh  Từ điển bách khoa toàn thư mở: 13.06.2014 12 Hiến pháp là gì?  Là đạo luật cơ bản của một quốc gia, qui định về quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đó như thế nào thông qua các qui định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quốc gia như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, vh, xh, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. (Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 13.06.2014 13 Hiến pháp Việt Nam  Là văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hôi, quốc phòng – an ninh, quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam và những người sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam ...  QH Việt Nam đã ban hành bao nhiêu bản HP? 13.06.2014 14  HP năm 1946  HP năm 1959  HP năm 1980  HP năm 1992  Sửa đổi năm 2002 13.06.2014 15 Nội dung môn học  Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;  Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp VN;  Chuyên đề 3: Quốc hội;  Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi mới chính quyền địa phương  Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 16 Chuyên đề 1: CHẾ ĐỘ KINH TẾ I. Khái niệm II. Chính sách kinh tế của nhà nước ta III. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế IV. Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng V. Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế 13.06.2014 17 I. Khái niệm:  Chế độ kinh tế được ghi nhận trang trọng tại Chương II, HP 92, từ điều 15 đến điều 29 (14 điều, có 5 điều được sửa đổi, bổ sung năm 2002).  Chế độ kinh tế là gì? 13.06.2014 18  Chế độ kinh tế là một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội của mỗi quốc gia. Dưới góc độ pháp lý, nó bao gồm tổng thể các qui định pháp luật ghi nhận những quan hệ kinh tế phù hợp với bản chất của nhà nước, truyền thống và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một quốc gia. Các quan hệ này vừa là yếu tố thể hiện bản chất nhà nước, vừa là cơ sở pháp lý - kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước đó. 13.06.2014 19 CHẾ ĐỘ KINH TẾ  Chính sách kinh tế của nhà nước ta  Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế  Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng  Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế 13.06.2014 20 II. Chính sách kinh tế của nhà nước ta: Đ. 15, HP 1992:  Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa. §iÒu 26. HP 1980:  Nhµ níc tiÕn hµnh c¶i t¹o x· héi chñ nghÜa ®èi víi thµnh phÇn kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa ë thµnh thÞ vµ n«ng th«n b»ng nh÷ng h×nh thøc thÝch hîp. 13.06.2014 21  Điều 15. HPSĐ 2002:  Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.  Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 13.06.2014 22 Đ.16 – HP.92:  Môc ®Ých chÝnh s¸ch kinh tÕ cña Nhµ níc lµ lµm cho d©n giµu níc m¹nh, ®¸p øng ngµy cµng tèt h¬n nhu cÇu vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n trªn c¬ së ph¸t huy mäi n¨ng lùc s¶n xuÊt, mäi tiÒm n¨ng cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ gåm kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thÓ, kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ, kinh tÕ t b¶n t nh©n, kinh tÕ t b¶n nhµ níc vµ kinh tÕ cã vèn ®Çu t níc ngoµi díi nhiÒu h×nh thøc, thóc ®Èy x©y dùng c¬ së vËt chÊt - kü thuËt, më réng hîp t¸c kinh tÕ, khoa häc, kü thuËt vµ giao lu víi thÞ trêng thÕ giíi. 13.06.2014 23  Khẳng định sự tồn tại lâu dài các thành phần kinh tế:  C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®Òu lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. Tæ chøc, c¸ nh©n thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®îc s¶n xuÊt, kinh doanh trong nh÷ng ngµnh, nghÒ mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm; cïng ph¸t triÓn l©u dµi, hîp t¸c, b×nh ®¼ng vµ c¹nh tranh theo ph¸p luËt.  Nhµ níc thóc ®Èy sù h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ tõng bíc hoµn thiÖn c¸c lo¹i thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. 13.06.2014 24 III. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế Khái niệm: Sở hữu là phạm trù kinh tế, lịch sử dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải xã hội. Ví dụ: Chiếc đồng hồ này của tôi 13.06.2014 25 Nội dung của khái niệm sở hữu Sở hữu Chủ thể SH Đối tượng SH Quyền sở hữu Sở hữu của ai? Sở hữu cái gì? 1. Quyền chiếm hữu 2. Quyền sử dụng 3. Quyền định đoạt 13.06.2014 26 III. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế 3 LOẠI HÌNH SỞ HỮU:  Sở hữu toàn dân  Sở hữu tập thể  Sở hữu tư nhân  Sở hữu hỗn hợp  Sở hữu cá nhân  Các thành phần kinh tế:  Kinh tế nhà nước  Kinh tế tập thể  Kinh tế cá thể, tiểu chủ  Kinh tế tư bản tư nhân  Kinh tế tư bản nhà nước  Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 13.06.2014 27 1. Sở hữu toàn dân  Thực chất là chế độ công hữu về TLSX  Những TLSX chủ yếu thuộc sở hữu toàn dân. Điều 17. HP.92: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân. 13.06.2014 28 Điều 18. HP. 92: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật. 13.06.2014 29 13.06.2014 30 2. Sở hữu tập thể  Sở hữu về TLSX của những người lao động  Cần chống 02 khuynh hướng: - Nhà nước hóa sở hữu tập thể - Sở hữu tập thể là tấm bình phong che đậy sở hữu tư nhân 13.06.2014 31 3. Sở hữu tư nhân  Thực chất là chế độ tư hữu về TLSX với 02 cấp độ: - Tư hữu nhỏ về TLSX: bằng vốn và sức lao động của hộ gia đình, không bóc lột m - Tư hữu lớn hay sở hữu TB tư nhân về TLSX. Có bóc lột m 13.06.2014 32 1. Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là trong các ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.” Các thành phần kinh tế: 33 Theo Đại hội lần X của Đảng, Kinh tế nhà nước (KTNN): Phải chăng kinh tế nhà nước = DNNN? Kinh tế nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Sở hữu khác của nhà nước  Từ Đại hội VIII (1996) trở đi, khái niệm kinh tế nhà nước đã được sử dụng phổ biến và hoàn toàn thay thế cho khái niệm kinh tế quốc doanh. Kinh tế nhà nước bao gồm không chỉ các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước mà còn có cả một số lĩnh vực khác như tài nguyên quốc doanh (do doanh nghiệp nhà nước sử dụng) ngân sách nhà nước và dự trữ quốc gia 34 35  Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. (Văn kiện Đại hội X - 2006):  Điều 19. HP.92: Kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển, nhất là trong những ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân  2002: Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là trong các ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. 36 37 * DNNN chỉ chiếm 3,6% số lượng, nhưng đã đóng góp:  40% GDP;  Hơn 61% tổng vốn đầu tư;  33% tổng thu ngân sách;  Góp khoảng 65% giá trị xuất khẩu;  Ngày nay, vốn nhà nước có trong các Cty CP, Cty TNHH, DN có vốn đầu tư nước ngoài; (Số liệu 2007) 38  Trong năm 2008, khối doanh nghiệp nhà nước mà nòng cốt là các tập đoàn, tổng công ty đóng góp gần 40% giá trị gdp, tạo ra 39,5% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu và 28,8% tổng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu). (Nguồn: BC giám sát Tập đoàn của Ủy ban Thường vụ QH 2009) 13.06.2014 39 2. Kinh tế tập thể. Đ.20. HP.92: Do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. 13.06.2014 40  Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nồng cốt, có thể dựa trên sở hữu tập thể, hoặc quyền sở hữu về mặt pháp lý vẫn thuộc các thành viên, nhưng quyền chiếm hữu thực tế và quyền sử dụng lại mang tính tập thể. 3. Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển. (Đ. 21, HP.92)  2002: Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân 13.06.2014 41 13.06.2014 42 Kinh tế cá thể tiểu chủ - Là loại hình kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ gia đình - Đặc trưng: Dựa chế độ tư hữu nhỏ về TLSX - Có vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế vì nó đáp ứng các nhu cầu thiết yếu và tinh tế cho xã hội 13.06.2014 43 Kinh tế cá thể tiểu chủ - Phương hướng: + Còn tồn tại lâu dài và được quyền phát triển trong những ngành mà luật pháp không cấm + Nhà nước một mặt vừa giúp đỡ, vừa kiểm soát các hoạt động của loại hình kinh tế này 13.06.2014 44 Kinh tế tư bản tư nhân - Là loại hình kinh tế của các nhà tư bản trong và ngoài nước, có thuê mướn lao động và thu giá trị thặng dư - Đặc trưng: Dựa trên chế độ tư bản tư nhân về TLSX - Thực trạng: Phát triển ngày càng mạnh trong nền kinh tế nước với >40%GDP cả nước 13.06.2014 45 Kinh tế tư bản tư nhân - Vai trò: Cung cấp một lượng hàng hóa dịch vụ lớn cho nền kinh tế (P thu được theo Lênin là học phí) - Phương hướng: + Được quyền phát triển trong những ngành mà luật pháp không cấm + Nhà nước tạo điều kiện và hành lang pháp lý cho thành phần kinh tế này hoạt động Theo Bộ KH&ĐT, KTTN tăng trưởng mạnh về số lượng và qui mô vốn.  Giai đoạn 2000-2008, cả nước có 330.490 DN dân doanh thành lập mới, tổng vốn 2.110.440 tỉ đồng, lớn hơn FDI cùng thời kỳ; tăng bình quân 21% số lượng và 61,5% vốn đăng ký hàng năm.  2008 so 2000: tăng 4,5 lần số lượng DN, 41 lần vốn ĐK.  Ngoài ra, cả nước có hơn 4 triệu hộ kinh doanh, 119.000 trang trại 13.06.2014 47 4. Kinh tế tư bản nhà nước  Phát triển dưới các hình thức liên doanh, liên kết đa dạng giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài (sở hữu hỗ hợp). 13.06.2014 48 Kinh tế tư bản nhà nước - Khái niệm: Là loại hình kinh tế có sự liên doanh, liên kết giữa nhà nước XHCN với tư bản trong và ngoài nước - Đặc trưng: Dựa trên hình thức sở hữu hhỗn hợp về TLSX - Vai trò: Lê-nin: “hình thức quá độ trung gian” quan trọng để lên CNXH 13.06.2014 49 5. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:  Nhµ níc khuyÕn khÝch c¸c tæ chøc, c¸ nh©n n- íc ngoµi ®Çu t vèn, c«ng nghÖ vµo ViÖt Nam phï hîp víi ph¸p luËt ViÖt Nam, ph¸p luËt vµ th«ng lÖ quèc tÕ; b¶o ®¶m quyÒn së h÷u hîp ph¸p ®èi víi vèn, tµi s¶n vµ c¸c quyÒn lîi kh¸c cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n níc ngoµi. Doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi kh«ng bÞ quèc h÷u ho¸.  Nhµ níc khuyÕn khÝch vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ngêi ViÖt Nam ®Þnh c ë níc ngoµi ®Çu t vÒ níc.” 13.06.2014 50 e. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - Khái niệm: Là thành phần kinh tế có sự tham gia góp vốn của bên nước ngoài - Có vai trò quan trọng tạo nguồn lực kinh tế của đất nước - Lê-nin quan niệm: Lợi nhuận là “học phí”, là “cống vật” mà giai cấp vô sản trả cho giai cấp tư sản. 13.06.2014 51 KT tư bản nhà nước và KT có vốn đầu tư nước ngoài - Phương hướng: + Tạo môi trường, điều kiện và hành lang về KT, pháp lý, văn hóa cho thành phần này hoạt động + Hướng vào các lĩnh vực thúc đẩy nền kinh tế phát triển: kết cấu hạ tầng, khoa học kỹ thuật hiện, các mũi nhọn của nền kinh tế tri thức + Đa dạng hóa hình thức đầu tư và hợp tác như: BOT, Du lịch 13.06.2014 52 Số liệu FDI cả nước 2008  FDI đăng ký cả nước 2008: 65 tỷ USD (tăng 7 lần năm 2007). Giải ngân khoảng 11-12 tỷ USD  > 80% vốn cấp mới; quy mô của mỗi dự án: 55,7 triệu USD  Thu hút khoảng 18.000 lao động (khoảng 1,5 triệu lao động trong khu vực FDI hiện nay)  Như vậy: từ 1987 đến nay cả nước thu hút FDI được: 150 tỷ USD cam kết, giải ngân: 56 tỷ USD (36% tổng vốn cam kết) 13.06.2014 53 IV. Chế độ phân phối  Chế độ phân phối => Khuyến khích, thúc đẩy sản xuất hoặc kiềm hãm. Là động lực bên trong người lao động.  Chế độ phân phối:  Kết hợp lợi ích: cá nhân, tập thể và lợi ích nhà nước (Đ. 26. HP)  Chấp nhận ở mức độ sự chênh lệch giàu nghèo. 13.06.2014 54 V. Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế:  Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp (Đ. 26. HP);
Tài liệu liên quan