Tài liệu dạy cho học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán

3. Nhân đa thức với đa thức: a) Quy tắc: Nhân một đa thức với một đa thức ta nhân lần lượt từng số hạng của đa thức này với đa thức kia rồi cộng tổng các tích vừa tìm được. 1. Chia đa thức cho đơn thức: * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

doc151 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu dạy cho học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU DẠY CHO HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN TOÁN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) I.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tiết thứ CHUYÊN ĐỀ 1: BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 tiết) Tính chất cơ bản của phân thức 1 - 2 Phân tích đa thức thành nhân tử 3 - 4 Quy đồng mẫu nhiều phân thức 5 - 6 Phép cộng, trừ các phân thức đại số 7 Phép nhân, chia các phân thức đại số 8 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 9 - 10 Bài tập 11 Kiểm tra 1 tiết 12 CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH (13 tiết) PHẦN I: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 13 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 14 Phương trình tích. 15 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 16 PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phương trình bậc hai một ẩn. 17 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 18 Công thức nghiệm thu gọn. 19 Hệ thức Vi-ét. 20 Ứng dụng hệ thức Vi-ét giải bài toán tìm hai số biết tổng và tích. 21 Tìm điều kiện xác định của một phương trình. 22 Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 23 Phương trình trùng phương. 24 Kiểm tra 1 tiết (Chọn một trong 2 đề). 25 Chuyên đề 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH (9 tiết) Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 26 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 27 - 28 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 29 - 30 Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng chương trình gài sẵn trên máy tính bỏ túi 31 Bài tập tổng hợp về giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 32 - 33 Kiểm tra 1 tiết 34 CHUYÊN ĐỀ 4: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (12 tiết) I. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Dạng toán số - chữ số 35 Dạng toán chuyển động 36 - 37 Dạng toán năng suất 38 - 39 II.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Dạng toán số - chữ số 40 Dạng toán chuyển động 41 - 42 Dạng toán năng suất 43 - 44 Dạng toán có nội dung Hình học - Hóa học 45 Kiểm tra theo chuyên đề 46 HÌNH HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ tam gi¸c Tam gi¸c 1 C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c 2 TÝnh chÊt c¸c ®­êng ®ång quy trong tam gi¸c 3 Tam gi¸c ®ång d¹ng 4 C¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c 5 C¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng 6 Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng 7 TØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän 8 Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng 9 KiÓm tra 10 CHUYÊN ĐỀ 2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ TỨ GIÁC Tø gi¸c 11 H×nh thang - H×nh thang c©n 12 - 13 H×nh b×nh hµnh - H×nh ch÷ nhËt 14 - 15 H×nh thoi, h×nh vu«ng 16 - 17 DiÖn tÝch tø gi¸c 18 ¤n tËp 19 KiÓm tra 20 CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN Xác định đường tròn 21 Tính chất đối xứng của đường tròn 22 Dây cung và khoảng cách đến tâm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 23 Vị trí tương đối của hai đường tròn 24 Góc ở tâm, số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây 25 Tiếp tuyến của đường tròn 26 Góc nội tiếp. Mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn 27 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung 28 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.Cung chứa góc 29 Tứ giác nội tiếp 30 Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn 31 Kiểm tra 32 II. NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ I: BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 TIẾT) Tiết 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Luỹ thừa của một số hữu tỷ: a) Tính chất: (nN) a0 = 1, a1 = a (a 0) (n thừa số a) (m, n N ) am:an = am-n (m, n N,mn) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn; b) Ví dụ: a) 3x5. 5x2 = 15x5+2=15x7 b) 15m9 : 3m7 = 5m2 2. Nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = AB + AC ; A(B - C) = AB – AC a) Công thức: b) Ví dụ: 1. 5x(3x2 - 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x 2. (2) - = 2 = 6 + = 3. Nhân đa thức với đa thức: a) Quy tắc: Nhân một đa thức với một đa thức ta nhân lần lượt từng số hạng của đa thức này với đa thức kia rồi cộng tổng các tích vừa tìm được. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD b) Công thức c) Ví dụ: 1. (x - 2)(6x2 - 5x + 1) = x.6x2 + x(-5x) + x.1 + (-2)6x2 + (-2)(-5x) + (-2).1 = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2 = 6x3 - 17x2 + 11x - 2. 2. (1 - )(1 + ) = 1 + = 1 II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Thực hiện phép tính: a) (3xy - x2 + y)x2y b) (5x3 - x2)(1 - 5x) Giải: a) (3xy - x2 + y)x2y = 3xy.x2y + (-x2).x2y + y.x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2 b) (5x3 - x2)(1 - 5x) = 5x3 - 25x4 - x2 + 5x3 = - 25x4 + 10x3- x2 Bài 2. Tìm x biết: 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 Giải: 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 Bài 3. Rút gọn biểu thức: () + 2 = + 2 = + 2 = 2.7 – - 7 + 2 = 7 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Tính: a) (x + y)(x + y) b) (x - y)(x - y) Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau (với ): a) b) c) Bài 3. Triển khai và rút gọn các biểu thức sau: (với x, y không âm) a) ()( ) b) ()( ) Tiết 2 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC (Tiếp) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chia đa thức cho đơn thức: * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Ví dụ: (15x2y3 + 12x3y2 - 10 xy3) : 3xy2 = (15x2y3 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) + (-10xy3 : 3xy2) = 5xy + 4x2 - y 2. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Ví dụ: Thực hiện phép chia: 1. Giải: - () - ( 0 2. Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia: Giải: Ta có và - () - () 0 3. Tính chất cơ bản của phân thức: a) Định nghĩa phân thức đại số: Phân thức đại số (hay phân thức) có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0. Ví dụ: ; nếu AD = BC b) Phân thức bằng nhau: Ví dụ: vì (x +1)(x - 1) = x2 - 1 ; (M0; N0; B0) c) Tính chất cơ bản của phân thức: d) Quy tắc đổi dấu: II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Các phân thức sau có bằng nhau không? a) b) Bài 2. Áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức: = = – 3 Bài 3. Tính: a) b) với x > 0 Giải: a) = = = = 10 b) = = = 3x với x > 0 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Rút gọn phân thức: a) b) Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau: a) với x > 0 và y > 0 b) TIẾT 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Ví dụ: a) 2x2 + 5x - 3 = (2x - 1).(x + 3) b) x - 2y +5 - 10y = [()2 – 2 y ] + (5 - 10y) = (- 2y) + 5(- 2y) = (- 2y)( + 5) 2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử a) Phương pháp đặt nhân tử chung : Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó được biểu diễn thành một tích của nhân tử chung với một đa thức khác. AB + AC = A(B + C) Công thức: Ví dụ: 1. 5x(y + 1) – 2(y + 1) = (y + 1)(5x - 2) 2. 3x + 12y = 3( + 4y) b) Phương pháp dùng hằng đẳng thức: Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức. * Những hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A2 - B2 = (A + B)(A - B) (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3= A3 - 3A2B + 3AB2-B3 A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1. x2 – 4x + 4 = 2. 3. Cách khác: c) Phương pháp nhóm hạng tử: Nhóm một số hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức đáng nhớ. Ví dụ: 1. x2 – 2xy + 5x – 10y = (x2 – 2xy) + (5x – 10y) = x(x – 2y) + 5(x – 2y) = (x – 2y)(x + 5) 2. x - 3 + y – 3y = (x - 3) + (y – 3y) = ( - 3) + y( - 3)= (- 3)( + y) II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 14x2 – 21xy2 + 28x2y2 = 7x(2x - 3y2 + 4xy2) b) 2(x + 3) – x(x + 3) c) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 - y)(x + 2 + y) Bài 2: Giải phương trình sau : 2(x + 3) – x(x + 3) = 0 Vậy nghiệm của phương trình là x1 = -3: x2 = 2 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:  a) 10( - y) – 8y(y - ) b) 2y + 3z + 6y + y Bài 2: Giải các phương trình sau :  a) 5( - 2010) - + 2010 = 0 b) x3 - 13 x = 0 TIẾT 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (Tiếp) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: d. Phương pháp tách một hạng tử:(trường hợp đặc biệt của tam thức bậc 2 có nghiệm) Tam thức bậc hai có dạng: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c () nếu Ví dụ: a) 2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x +1 = 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1)(2x - 1) e. Phương pháp thêm, bớt cùng một hạng tử: Ví dụ: a) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 - 16y2 = (y2 + 8)2 - (4y)2 = (y2 + 8 - 4y)(y2 + 8 + 4y) b) x2 + 4 = x2 + 4x + 4 - 4x = (x + 2)2 - 4x = (x + 2)2 - = g. Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp: Ví dụ: a) a3 - a2b - ab2 + b3 = a2(a - b) - b2(a - b) =(a - b) (a2 - b2) = (a - b) (a - b) (a + b) = (a - b)2(a + b) II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) b) x2 + 5x - 6 = x2 + 6x - x - 6 = x(x + 6) - (x + 6) = (x + 6)(x - 1) a4 + 16 = a4 + 8a2 + 16 - 8a2 = (a2 + 4)2 - (a)2 = (a2 + 4 +a)( a2 + 4 - a) Bài 2: Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử: a) (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) b) (x2 - 5x + 6):(x - 3) Giải: a) Vì x5 + x3 + x2 + 1= x3(x2 + 1) + x2 + 1 = (x2 + 1)(x3 + 1) nên (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) = (x2 + 1)(x3 + 1):(x3 + 1) = (x2 + 1) Vì x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = x(x - 3) - 2(x - 3) = (x - 3)(x - 2) nên (x2 - 5x + 6):(x - 3) = (x - 3)(x - 2): (x - 3) = (x - 2) III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Rút gọn các phân thức sau: Bài 2: Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm) TIẾT 5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số sau: * Bước 1: Tìm BCNN (12;30) = 60 * Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu: 60:12=5 60:30=2 * Bước 3: Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng. 2. Quy đồng mẫu nhiều phân thức: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của và * Bước 1: Tìm MTC. - Phân tích các mẫu thành nhân tử. 2x +4 = 2(x + 2) x2 - 4 = (x - 2) (x + 2) - MTC là: 2(x - 2) (x + 2) * Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu. +) 2(x - 2) (x + 2): 2(x + 2) = (x - 2) +) 2(x - 2)(x + 2): (x2 - 4) = 2 * Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: và MTC: 2(x - 3)(x + 3) III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau (có thể áp dụng quy tắc đổi dấu với một phân thức để tìm MTC thuận tiện hơn). a) ; b) ; TIẾT 6. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC (Tiếp) I. Luyện tập: Bài 1: Quy đồng mẫu phân thức sau: và Phân tích các mẫu: x2 - 8x + 16 = (x - 4)2 3x2 - 12x = 3x(x - 4) MTC: 3x(x - 4)2 Bài 2: Rút gọn biểu thức : Giải: MTC : (2+)(2-) Quy đồng: = Bài 3: Giải phương trình: Giải: ĐKXĐ: .Vậy phương trình có tập nghiệm S = II. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: a) ; b) ; Bài 2: Chứng minh đẳng thức : TIẾT 7: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Ví dụ: Tính: a) b) 2. Cộng hai phân thức không cùng mẫu: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Ví dụ: + MTC: 6y(y - 6) + = + = + = = = *Chú ý: Phép cộng phân thức có các tính chất sau: - Tính chất giao hoán: - Tính chất kết hợp: 3. Phép trừ các phân thức đại số: - = + *Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Ví dụ: a) - + + + b) - + + II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Thực hiện phép tính sau: + + = - + Bài 2: Rút gọn biểu thức P III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Tính: Bài 2: Cho biểu thức: P a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P khi x = 1. TIẾT 8: PHÉP NHÂN, CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phép nhân các phân thức đại số: (B; D ≠ 0) Ví dụ: a) b) 2. Phép chia các phân thức đại số: Ví dụ: a) (x-2, x-1) b) (x1, x-) 3. Biến đổi biểu thức hữu tỉ: - Biểu thức hữu tỉ là biểu thức có chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. - Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức là sử dụng các quy tắc cộng, trừ nhân, chia các phân thức đại số để biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức . II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Rút gọn biểu thức: Q = (đ/k:....) = = III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Rút gọn biểu thức: A= Bài 2: Tính: TIẾT 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN a, b, c, d, Ví dụ: a) Rút gọn biểu thức: b) Rút gọn và tính giá trị biểu thức: , tại a = Thay a = vào biểu thức trên ta được: II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Rút gọn Bài 2: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện để A xác định và rút gọn A b) Tìm a để A > 0 Giải: a) Điều kiện A xác định: Ta có: b) A > 0 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Rút gọn: Bài 2: Cho biểu thức: a) Rút gọn Q. b) Tìm giá trị của Q khi a = 3b Bài 3: Cho biểu thức P a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P > 0, P < 0. c) Tìm giá trị của x sao cho . TIẾT 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp ) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN a) ; b) c) ; d) . Ví dụ: Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1 biết: với Giải: Suy ra (Vì ). Vậy M < 1 II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Rút gọn biểu thức: Giải: Bài 2: Cho biểu thức: P= a) Tìm điều kiện xác định của P? Rút gọn P? b) Tìm giá trị của x để P = 0 Giải: a) Điều kiện: b) Để P = 0 Các giá trị này không thỏa mãn điều kiện, do đó không có giá trị nào của x để P = 0. III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Rút gọn biểu thức: Bài 2: Cho biểu thức Q = a) Tìm điều kiện xác định Q? b) Rút gọn Q. c) Tìm x để Q = 1. Bài 3: Cho phân thức P = ; a) Tìm điều kiện xác định của P? b) Rút gọn P. c)Tính giá trị của P tại. TIẾT 11: LUYỆN TẬP Câu 1: Rút gọn các phân thức sau: a) b) Câu 2 : Cho biểu thức: a). Tìm điều kiện xác định của P? Rút gọn P. b) Tìm x để Giải: a) Điều kiện: b) Để . Kết hợp với điều kiện ta được: Câu 3: Giải phương trình: Giải: Ta có phương trình ĐKXĐ: x ≠ . D = 1 + 4.20 = 81 > 0, , x1 = 4; x2 = -5 đều thoả mãn ĐKXĐ Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 4; x2 = -5. TIẾT 12: KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Rút gọn các phân thức sau: a) b) c) Câu 2: Tính: Câu 3: Cho biểu thức a) Tìm điều kiện xác định của A? Rút gọn A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = c) Tìm x để A < 8. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Tính: Câu 2: Giải phương trình: Câu 3: Cho biểu thức: a) Rút gon A. b) Tìm các số nguyên của a để A là số nguyên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 TIẾT) ĐỀ SỐ 1 Câu Lời giải Điểm Câu 1 1 đ 1 đ 1đ Câu 2 2 đ Câu 3 a) Với x > 0 và x ≠ 1 ta có: b) Với x = Þ c) A < 8 Û kết hợp với điều kiện . 1 đ 1 đ 2 đ 1 đ ĐỀ SỐ 2 Câu Lời giải Điểm Câu 1 Ta có: 1 đ 1 đ Câu 2 Giải: Điều kiện: , Ta có: Điều kiện: . Kết hợp điều kiện của bài ta có: Bình phương hai vế của (2) ta có: Vậy nghiệm của phương trình là . 1 đ 1 đ 1 đ Câu 3 a) TXĐ: b) Giả sử . Để là ước của 3 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 2 đ CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH PHẦN I: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Tiết 13: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a¹0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 5x + 8 = 0: là phương trình bậc nhất một ẩn, trong đó a = 5; b = 8 -2x + 4 = 0: là phương trình bậc nhất một ẩn, trong đó a = -2; b= 4 -7x – 3 = 0: là phương trình bậc nhất một ẩn, trong đó a = -7; b = -3 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1: Cho phương trình: x – 2 = 0, chuyển hạng tử -2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành +2 ta được x = 2 Ví dụ 2: Cho phương trình: + x = 0, chuyển hạng tử từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành - ta được x = - b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Ví dụ 3: Cho phương trình: x = 3, nhân hai vế của phương trình với 2 ta được: x = 6 Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. Ví dụ 4: Cho phương trình 3x = -2, chia hai vế của phương trình cho 3 ta được: x = c) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương phương trình đã cho. Ví dụ 5: Giải phương trình: 3x – 6 = 0 Giải: 3x – 6 = 0 3x = 6 (Chuyển -6 sang vế phải và đổi dấu) x = 2 (Chia hai vế cho 3) Vậy phương trình có tập nghiệm S={2} II. Bài tập vận dụng. Bài 1: Chỉ ra phương trình nào là phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 2 – x = 0; b) 8x – 3 = 0; c) 0x – 3 = 0 ; d) 3x – 2 = 3. Bài 2: Giải phương trình: a) 3 - = 0 b) x + 8 = 0 c) -4x + 2 = 4 Giải: a) 3 - = 0 - = -3 (-2).(-) x = (-2).(-3) x = 6. Vậy phương trình có tập nghiệm S = {6} b) x + 8 = 0 x = -8 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-8} c) -4x + 2 = 4 -4x = 4 - 2 -4x = 2x = Vậy phương trình có tập nghiệm S = {} III. Bài tập đề nghị Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: a) 4x – 20 = 0 b) 5y = 0 c) 12 + 7x = 0 d) x2 - x = 0 e) 0x - 2 = 0 f) 2x – x + 10 = 0 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) b) 1 + x = 0 c) x + 2=3 d) 3x + 2x - 5 = 0 Tiết 14: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Kiến thức cơ bản Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có). - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc (nếu có). - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải phương trình nhận được. Ví dụ 1: Giải phương trình: x – 2 = 4 - x Giải: Ta có: x - 2 = 4 - x x + x = 4 + 2 2x = 6 x = 3 Phương trình có tập nghiệm S = {3} Ví dụ 2: Giải phương trình: 8 – (x – 6) = 12 - 3x Giải: - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc: 8 – x + 6 = 12 – 3x - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và chuyển các hằng số sang vế kia - x + 3x = 12 – 8 – 6 - Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được: 2x = -2 x = -1 Phương trình có tập nghiệm : S = {-1} Ví dụ 3: Giải phương trình: Giải: - Qui đồng mẫu hai vế của phương trình: - Nhân hai vế của phương trình với mẫu chung để khử mẫu: 12x - 10x + 4 = 21 - 9x - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và chuyển các hạng tử tự do sang vế kia: 12x – 10x + 9x = 21 – 4 - Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được: 11x = 17x = Phương trình có tập nghiệm Ví dụ 4: Giải phương trình: x+x -3 = 0 Giải: - Đặt nhân tử chung: x +x -3 = 0 (1+) x -3 = 0 - Hệ số a = 1+; b = -3 - Ta có: (1+) x -3 = 0 (1+) x = 3 x= Phương trình có tập nghiệm: S = II. Bài tập áp dụng. Bài 1: Giải phương trình: 3x – 2 = 2x - 3 Giải: 3x – 2 = 2x – 3 3x – 2x = 2 – 3 x = -1 Phương trình có tập nghiệm S = {-1} Bài 2: Giải phương trình: 4 – 2t + 12 + 5t = t + 24 - 3t Giải: 4 – 2t + 12 + 5t = t + 24 - 3t -2t + 5t – t + 3t = 24 – 4 – 12 5t = 8 t = Phương trình có tập nghiệm S={} Bài 3: Giải phương trình: (x - 1) – (2x -1) = 9 - x Giải: (x - 1) – (2x -1) = 9 - x x - 1 - 2x + 1 = 9 – x x – 2x + x = 9 – 1 + 1 0x = 9 (Không có g
Tài liệu liên quan