Tài liệu đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam

* Tình hình Thế giới: CN ĐQ ra đời; CMT10 Nga, QTCS; CN M-L; CTTG I bùng nổ +CNTB phát triển càng cao -> nguyên liệu càng thiếu -> cạnh tranh càng gay gắt, việc tìm kiếm các nguồn ng.liệu trên thế giới càng ráo riết-> cuộc đ.tranh chiếm thuộc địa càng q.liệt. +CNTB –> độc quyền (ĐQCN). Trong: b.lột nd lđ, ngoài: xâm lược thuộc địa -> đời sống nd lđ cùng cực. X.Hiện >< mới: ĐQ >< ĐQ dt thuộc địa >< ĐQ x.lược +1880 những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu phát triển mạnh. Cuối XIX, đầu XX các nước ĐQ h.thành xong việc phân chia t.địa. Anh chiếm nhiều t.địa nhất, sau đó là Nga, Pháp. Sự phân chia l.thổ và sự phát triển không đều của CNTB -> cuộc đ.tranh đòi chia lại TG đã chia xong. -> 1914-1918: CTTG lần 1 1939-1945: CTTG lần 2 Hậu quả: - 10 tr người chết, 20 tr người tàn phế. - CNTB suy yếu. - >< giữa các nước ĐQ tăng thêm. dt thuộc địa >< ĐQ x.lược –> phong trào đấu tranh ở các nước, d.tộc t.địa phát triển mạnh. Những trung tâm lớn: Á, Phi, Mỹ Latinh

doc80 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Chương 1 : Sự ra đời ĐCS VN I. Bối cảnh ls cuối tk 19 đầu 20 : * Tình hình Thế giới: CN ĐQ ra đời; CMT10 Nga, QTCS; CN M-L; CTTG I bùng nổ +CNTB phát triển càng cao -> nguyên liệu càng thiếu -> cạnh tranh càng gay gắt, việc tìm kiếm các nguồn ng.liệu trên thế giới càng ráo riết-> cuộc đ.tranh chiếm thuộc địa càng q.liệt. +CNTB –> độc quyền (ĐQCN). Trong: b.lột nd lđ, ngoài: xâm lược thuộc địa -> đời sống nd lđ cùng cực. X.Hiện >< ĐQ x.lược +1880 những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu phát triển mạnh. Cuối XIX, đầu XX các nước ĐQ h.thành xong việc phân chia t.địa. Anh chiếm nhiều t.địa nhất, sau đó là Nga, Pháp. Sự phân chia l.thổ và sự phát triển không đều của CNTB -> cuộc đ.tranh đòi chia lại TG đã chia xong. -> 1914-1918: CTTG lần 1 1939-1945: CTTG lần 2 Hậu quả: 10 tr người chết, 20 tr người tàn phế. CNTB suy yếu. >< giữa các nước ĐQ tăng thêm. dt thuộc địa > phong trào đấu tranh ở các nước, d.tộc t.địa phát triển mạnh. Những trung tâm lớn: Á, Phi, Mỹ Latinh Trung Quốc: Cuối XIX TQ bị ĐQ x.lược. 10/10/1911, CM Tân Hợi nổ ra ở Vũ XưƠng do Tôn Trung Sơn l.đạo. 1/11/1912, nền CH của T.Hoa Dân Quốc ra đời, TTS là tổng thống lâm thời. 3/1913 CM T.Hợi kết thúc thất bại. Kết quả: lật đổ nền q.chủ chuyên chế Mãn Thanh. Cuộc vận động Duy Tân và CMTH được các nhà nho tiến bộ VN tiếp thu -> thúc đẩy p. trào CM theo kh.hướng d.chủ TS ở VN đầu t.kỉ XX. Nhật Bản: Trước nguy cơ x.lược của p.Tây, 1868 vua Minh Trị thi hành chính sách “mở cửa” duy tân đ.nước đưa NB từ PK nước -> nước TBCN đ.tiên ở p.Đông -> ĐQCN. Ch.thắng của NB gây ảnh hưởng rất lớn đối với các nước C.Á. Nhiều chính khách ở C.Á đã sang NB để học tập k.nghiệm và kêu gọi giúp đỡ. * Tình hình VN: a) Chính sách cai trị của TD Pháp: lạc hậu phụ thuộc; bóp nghẹt tự do; nô dịch ngu dân @ KinhTế: Nội dung: Trọng tâm là khai thác mỏ và đồn điền cùng với nhiều chính sách bóc lột kinh tế khác như vay nặng lãi, chính sách độc quyền, dùng hàng rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác, các thứ thuế đều tăng lên nhiều so với trước, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân Mục đích: biến gấp ĐD thành 1 thuộc địa khai khẩn bậc 1, b.đảm siêu LN cao 1 cho ĐQ Pháp. CN: - XD CSVCKT trong 1 số ngành với đk bổ sung cho CN Pháp. Thuộc địa ĐD phải được đb dành riêng cho TD Pháp. Nền sx ở t.địa này chỉ được thu gọn trong việc cung cấp cho chính quốc những ng.liệu hay vật phẩm gì mà Pháp k có. Hạn chế p.triển CN nặng, chú trọng CN kh.thác tài nguyên k.sản và mọi ngành phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của người Pháp. Tăng cường b.lột nhân công, kết hợp lđ thủ công và lđ cơ giới -> chi phí giảm, LN tăng. NN X.Hiện KD lớn theo kiểu TB (đồn điền), phát canh thu tô theo lối b.lột PK, k áp dụng máy móc trong NN nhưng cũng chú ý tới nhiều mặt để khỏi tốn kém, nhân công k bị kiệt quệ, đ.đai k bị khô cằn. GTVT: XD đường sắt, đường bộ, đường thủy, cảng, sân bay để phục vụ cho việc thống trị và k.thác. Ngân hàng: Thành lập NH ĐD nắm quyền chỉ huy k.tế ĐD. Ban hành luật đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, nhằm đq thị trường ĐD. Kết quả: Chúng bóc lột nặng nề ndân ta nhằm đem lại lợi nhuận tối đa về KT. Kết hợp 2 phương thức bóc lột PK và TBCN để thu lợi nhuận siêu ngạch. Nước Việt Nam không thể phát triển lên CNTB một cách bình thường được, nền KT Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào KT Pháp. @ Chính trị: Nội dung: Mọi quyền hành thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, biến vua quan triều Nguyễn thành chính phủ bù nhìn, làm tay sai cho Pháp. Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm các cuộc đấu tranh của ndân ta trong biển máu. Chúng thực hành triệt để chính sách chia để trị: chia nước ta làm 3 kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng; chia rẽ các dtộc, tôn giáo, địa phương; chia rẽ giữa dtộc Việt Nam với các dtộc trên bán đảo Đông Dương …để dễ cai trị. Bộ máy q.sự, cảnh sát, nhà tù: Dùng người Việt trị người Việt, dùng binh lính thuộc địa để b.vệ hoặc lấn chiếm th.địa. Hệ thống tòa án, nhà tù dày đặc khắp VN. Tòa án Pháp xét xử theo 2 thứ luật pháp. Mọi công dân VN bị quy là phiến loạn đều bị đưa ra tòa án binh xét xử. Nhà tù, trại giam dày đặc và nhiều hơn trường học. Kết quả: với chính sách chuyên chế về chính trị của thực dân Pháp. Nhân dân ta không có một chút tự do dân chủ nào, các cuộc đấu tranh yêu nước bị ngăn cấm. @ Văn hóa-XH: Nội dung: Thực dân Pháp triệt để thi hành csách VH nô dịch gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục, ngăn cấm các hoạt động yêu nước của ndân ta, bưng bít, ngăn chặn ảnh hưởng của nền VH tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam. Trong báo cáo gửi toàn quyền ĐD, 1/3/1899 thống sứ B.Kỳ viết: “kinh nghiệm của các d.tộc C.Âu khác chỉ rõ rằng, việc truyền bá 1 nền học vấn đầy đủ cho người bản xứ là hết sức dại dột.” Ngu dân về mặt GD, đầu độc về VH là 1 trong những bp cai trị của TD. Đầu độc về VH: Những thói hư tật xấu được dung dưỡng, nạn cờ bạc k bị cấm mà còn được k.khích = cho mở sòng bạc để thu thuế. Tệ uống rượu k bị hạn chế, bị bắt uống 1 loại cồn độ nặng do 1 hãng rượi đq của Pháp sx trên cả nước. TD Pháp còn mở các CQ thu mua và ti bán thuốc phiện để lập quỹ cho phủ toàn quyền -> k.khích nạn nghiện hút. Nhân dân bị thất học, mù chữ đến 95%. Kết quả: Chúng dùng chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, nhưng dù cố gắng, thực dân Pháp cũng không thể hoàn toàn ngăn chặn được trào lưu tư tưởng tiến bộ và những tri thức khoa học-kỹ thuật mới tràn vào Việt Nam. Hậu quả chính sách cai trị của Pháp: tính chất XH thay đổi >< XH thay đổi & kết cấu g/c thay đổi b) Các pt đấu tranh của ND VN Khuynh hướng PK: cuổi tk 19 PT Cần Vương Khuynh hướng Dân chủ TS: đầu tk20 PT Đông Du, Duy Tân Sau CTTG I: PT QG cải lương, pt dân chủ công khai, pt CM QG TS c) Khuynh hướng Vô sản: NAQ chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN: Pháp 1911, Mỹ 1913, Anh 1913-1917, Liên Xô 1922-1924, TQ 1924-1930 d) Các tổ chức CS ở VN: Tại ĐH lần 1 của Hội VNCMTN (5/1929) đã xảy ra bất đồng giữa các đoàn đại biểu về v.đề thành lập ĐCS, 1 bên là những đại biểu muốn thành lập ngay 1 ĐCS và giải thể tổ chức Hội VNCMTN, 1 bên là những đại biểu cũng muốn thành lập ĐCS nhưng “k muốn tổ chức đảng ở giữa ĐH Thanh niên và cũng không muốn phá Thanh niên trước khi lập được đảng”. Trong bối cảnh đó, các tổ chức cộng sản ra đời. Đông Dương CS Đảng - Được thành lập 17/6/1929 tại Hà Nội. - Tuyên ngôn của đảng nêu rõ: ĐCSĐD tổ chức đại đa số và thực hành công nông liên hiệp mục đích để đánh đổ ĐQ chủ nghĩa, TBCN, diệt trừ chế độ PK, g.phóng công nông, thực hiện XH bình đẳng, tự do, bác ái. An Nam CS Đảng Trước sự ra đời của ĐDCSĐ và để đáp ứng y.cầu của p.trào CM, 8/1929, các đ.chí trong Hội VNCMTN hoạt động ở Trung Quốc và Nam Kỳ đã thành lập An Nam CSĐ. Sự ra đời của 2 tổ chức CS xét về mặt tổ chức đã làm mất đi sự thống nhất của p.trào CM dt. Tân Việt CM Đảng (7/1928). - Đảng viên của Tân Việt chủ yếu là TTS trí thức yêu nước, hoạt động phỏng theo Hội VNCMTN. - Ra đời và hoạt động trong bối cảnh Hội VNCMTN phát triển mạnh, HT M-L và tư tưởng HCM truyền bá rộng rãi, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống CM VN. Bối cảnh này đã thúc đẩy cuộc đ.tranh giữa 2 khuynh hướng tư tưởng CMVS và cải lương trong nội bộ đảng. - Xu hướng CM theo khuynh hướng VS dần thắng thế, 1 số đảng viên tiên tiến của T.Việt -> Hội VNCMTN. Số còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập 1 chính đảng theo chủ nghĩa M-L. - 9/1929 thành lập Đông Dương CS Liên Đoàn và tuyên bố đây là chính đảng VS. Mục tiêu: ĐD CSLĐ lấy ,chủ nghĩa CS làm nền móng, lấy công, nông, binh liên hiệp làm đối tượng vận động cách mệnh, làm cho ĐD hoàn toàn đlập, xóa bỏ nạn người b.lột, áp bức người, XD chế độ công nông chuyên chính tiến lên CS chủ nghĩa trong toàn xứ ĐD. Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chống ĐQ, PK, XD CNCS ở VN nhưng 3 t.chức CS trên hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến p.trào CM VN. => Yêu cầu bức thiết của CMVN là phải có 1 đảng thống nhất l.đạo p.trào dt cả nước. Tâm tâm xã(1923)>Cộng sản đoàn (2/1925)>Hội VNCMTN (6/1925) HVNCMTN: 6/1925 thành lập Hội VN CM thanh niên Mục đích: làm CM d.tộc và CM TG. Sau khi CM thành công, hội chủ trương thành lập chính phủ nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho nd; tiến lên XD XH CSCN; thực hiện đoàn kết với g/c VS các nước, với p.trào CM TG. 1925-1927, Hội VNCMTN đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho c.bộ CM VN. 1928, Hội thực hiện chủ trương “VS hóa” đưa hội viên vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm g/c CN; truyền bá CN M-L và lý luận g/phóng d.tộc nhằm thúc đẩy sự p.triển của p.trào CM VN. II. N.dung q.điểm c.m và lý luận về con đường CMGPDT theo học thuyết Mác của lãnh tụ NAQ Quan điểm của NAQ về con đường GPDT Xác định mâu thuẫn XH VN (xác định t/c XH VN Xác định đối tượng của CM thuộc địa Xác định vị trí của CM thuộc địa Xác định mối quan hệ giữa CM GPDT và CMVS chính quốc Xác định tính chất, nhiệm vụ của CM thuộc địa Xác định lực lượng CM Xác định mối quan hệ quốc tế Xác định phương pháp CM Về xây dựng Đảng Đây là con đường CM của NAQ về GPDT theo chủ nghĩa Mác-Lênin được vận dụng và phát triển sáng tạo vào CM VN – CM thuộc địa Tác phẩm Đường cách mệnh: - 1927, Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các d.tộc bị áp bức x.bản tp Đường Cách Mệnh. - Tp đã chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của CM VN là CM g/p dt mở đường tiến lên CNXH. CM là việc chung cả dân chúng -> đ.kết toàn dân, công nông là gốc. NAQ khẳng định: CM muốn thắng lợi thì phải có 1 đảng l.đạo, đảng có vững CM mới thành công . Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt; chủ nghĩa chân chính 1, chắc chắn 1, cách mệnh 1 là CN M-L. Đường Cách Mệnh đã đề cập những v.đề c.bản của 1 cương lĩnh ch.trị, chuẩn bị về tư tưởng ch.trị cho việc thành lập ĐCSVN. 1. Mâu thuẫn của XH VN: Nd >< đc PK Dt VN >< ĐQ Pháp XL => t/c XH VN: thuộc địa ½ PK. 2. Đối tượng của CM thuộc địa Chủ nghĩa TD là kẻ thù chung của g/c CN, ndlđ TG, là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhất của nd các nước thuộc địa. NAQ khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước của dt, thức tỉnh tinh thần phản kháng dt, kêu gọi nd thuộc địa dựa vào lực lượng của chính bản thân mình. ở VN: p/trào đ.tranh chống Pháp p.triển nhưng đều có chung 1 nhược điểm là k nhận thức đúng kẻ thù chính hoặc thiếu sự hiểu biết sâu sắc về kẻ thù ->thất bại. 3. Xác định Vị trí của CM thuộc địa CM g/phóng d.tộc là 1 b.phận CM VS TG. g/phóng d.tộc và g/phóng ndlđ – g/phóng g/c CN. Phải tiến hành Cm triệt để, phải đem chính quyền chuyển giao cho dân chúng số nhiều. 4. Xác định Mối quan hệ giữa CM GPDT và CMVS chính quốc CM GPDT và CMVS chính quốc có mối quan hệ khăng khít. Tuy nhiên CM GPDT k phụ thuộc CMVS chính quốc, nó có tính chủ động, đ.lập, có thể thành công trước, góp phần thúc đẩy CM chính quốc phát triển. 5. Xác định tính chất, nhiệm vụ của CM thuộc địa n/vụ trước hết và chủ yếu là tập trung lực lượng chống ĐQ thống trị, giành đl dt, thực hiện CM dt. Gpdt -> gp lđ -> gp con người. 6.Xác định lực lượng CM Động lực chính c ủa Cm là g/c CN, g/c nd. g/c CN là g/c độc nhất, duy nhất có sứ mệnh LS l.đạo CM đến thắng lợi cuối cùng. g/c nông dân là lực lượng CM đi với g/c CN, chịu sự tổ chức, l.đạo của g/cCN để giải phóng mình. Đồng minh của công-nông là học sinh, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ. => XD khối đại đoàn kết dt. 7. Xác định mối quan hệ quốc tế CMVN là 1 bp của CMTG, 1 mặt cần sự giúp đỡ của l.lượng QT, 1 mặt phải nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, tính chủ động CM. k ỷ lại, trông chờ, phát huy cao độ sức mạnh dt. Kết hợp sức mạnh dt + sức mạnh QT -> sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù. 8. Xác định phương pháp CM CM bạo lực – khởi nghĩa vũ trang là con đường giành chính quyền. NAQ xác định: dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi. 9. Về xây dựng Đảng NAQ coi XD đảng là vấn đề quan trọng hàng đầu. NAQ khẳng định: CM muốn thắng lợi thì phải có 1 đảng l.đạo, đảng có vững CM mới thành công . Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt; chủ nghĩa chân chính 1, chắc chắn 1, cách mệnh 1 là CN M-L. Cương Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng(CL tháng 2) -Phương hướng chiến lược: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” -Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng: HN thông qua những nhiệm vụ về chính trị, KT, VH-XH. Chính trị: đánh đổ ĐQ Pháp. Kinh tế: tịch thu toàn bộ sản nghiệp, r.đất của ĐQ chủ nghĩa chia cho dân nghèo. VH-XH: tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông GD theo công nông hóa. Những nhiệm vụ trên đây bao gồm cả 2 nội dung dân tộc và dân chủ, chống ĐQ và PK, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống ĐQ giành ĐLDT. -Lực lượng cách mạng: đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó công nhân, nông dân là lực lượng cbản của cách mạng và cnhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng; chủ trương lôi kéo tiểu TS trí thức, trung nông; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và TS Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. -Lãnh đạo cách mạng là g/c công nhân thông qua Đảng Cộng sản. “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”. -Quan hệ qtế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, “liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là vô sản Pháp”. Ý nghĩa việc thành lập Đảng: - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh d.tộc và g/c ở nước ta trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỷ XX. Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác, “chứng tỏ rằng g/c vô sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Là cột mốc đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta. Sự ra đời của ĐCSVN gắn liềnvới tên tuổi của Hồ Chí Minh , người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 1 Chủ trương đấu tranh CM gđ 1930-1935 a) Luận cương chính trị 10/1930 Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, thong qua luận cương chính trị 10/1930, Thành lập BCM TW mới, Trần Phú là TBT CM Đông Dương: -Chiến lược của cách mạng Đông Dương: tiến hành cách mạng tư sản dân quyền “có tính chất thổ địa và phản đế”. “Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”. Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”. -Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ các di tích PK và ĐQ Pháp. Hai nhiệm vụ đó liên quan mật thiết với nhau. Trong đó “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”. -Về lực lượng: công nhân và nông dân là động lực chính, trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo. Tư sản thương nghiệp thì đứng về phía đế quốc, tư sản công nghiệp theo quốc gia cải lương, tiểu tư sản công nghiệp thì do dự, tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng …chỉ có các phần tử lao khổ ở thành thị như thợ thủ công nhỏ, người bán hàng rong và trí thức thất nghiệp mới đi theo CM . -Lãnh đạo cách mạng: Đảng phải có đường lối đúng, liên hệ mật thiết với quần chúng, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm gốc, phấn đấu vì mục tiêu chủ nghĩa cộng sản. -Phương pháp cách mạng: thực hiện “võ trang bạo động”, lúc thường thì đặt khẩu hiệu “phần ít” để tập hợp quần chúng. Khi có tình thế cách mạng phải lãnh đạo quần chúng đánh đổ chính quyền địch, giành chính quyền cho công nông. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới. Phải đoàn kết với vô sản thế giới. Trước hết là vô sản Pháp, đoàn kết với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. -LCCT tháng 10/1930 đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến lược CM. Khái quát đầy đủ hơn n.vụ cốt yếu của CMTSDQ, tịch thu rđ của địa chủ ngoại quốc, bản xứ. XĐ đúng con đường giành chính quyền: vũ trang bạo động. Khái quát các yếu tố cơ bản, phản ánh đặc điểm, sức mạnh của Đảng: kỷ luật tập trung, quan hệ mật thiết với q.chúng.    CL 2/1930  LCCT 10/1930   Phương hướng ch.lược  CMTSDQ&TĐCM -> CMXHCN  CMTSDQ&TĐCM -> CMXHCN   Nh.vụ  Chống ĐQ & chống PK Chống ĐQ hàng đầu  Chống ĐQ & chống PK Chống PK hàng đầu   LLCM  Công, nông, TTs, trí thức, TS dt, ĐC yêu nước  Công, nông, các phần tử lao khổ thành thị.   Lđ CM  ĐCS là đội tiên phong của g/c VS  ĐCS với đường lối đúng đắn, có kỷ luật tập trung, l.hệ mật thiết với q.chúng.   PPCM  Bạo lực CM  Bạo lực CM   QHQT  l.hệ mật thiết với VSTG, nhất là VS Pháp và dt bị áp bức  l.hệ mật thiết với VSTG, nhất là VS Pháp và dt bị áp bức   Mâu thuẫn chủ yếu  Dt VN >< ĐQ Pháp xl  Thợ Thuyền, dân cày, các p.tử lao khổ >< đc PK, TBĐQ   -Những điểm thống nhất v.trò l.đạo CM của ĐCS Phương hướng chiến lược của CM: CMTSDQ, thổ địa CM đi tới XHCS. N.Vụ CM: # ĐQ, # PK, giành đldt, rđ cho nd. Động lực CM: công – nông. Đoàn kết QT: q.chúng VS TG, VS Pháp, dt thuộc địa.  -Thiếu sót của LCCT 10/1930 K nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu: dt VN > k đặt n.vụ chống ĐQ lên hàng đầu Đánh giá k đúng vai trò CM của tầng lớp TTS, phủ nhận mặt tích cực của TS dt, chưa thấy được khả năng phân hóa lôi kéo 1 bp địa chủ vừa và nhỏ trong CM g.phóng dt =>>> chưa coi trọng vấn đề dân tộc, chưa đoàn kết rộng rãi Nguyên nhân: - LCCT chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của 1 nước thuộc địa ½ PK VN. - Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề d.tộc và giai cấp trong CM ở thuộc địa. => Hội nghị BCHTW 10/1930 không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo của NAQ được nêu ra trong Đường Cách Mệnh, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. b) Cao trào cách mạng 1930-1931 Nguyên nhân quốc tế: Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô phát triển mạnh: sau thời kỳ cải tạo XHCN, LX bắt tay vào xdựng đất nước và đạt được những kquả to lớn trong sự nghiệp CNH và phát triển KT với tốc độ nhanh, đang là tấm gương cho nhiều nước khác noi theo. CNTB khủng hoảng nghiêm trọng: trong khi LX phát triển mạnh thì các nước TB đang trong tình trạng khủng hoảng KT nghiêm trọng và đã gây ra những hậu quả nặng nề. Những mâu thuẫn trong lòng XH TB đã phát triển gay gắt. -Nguyên nhân trong nước Mâu thuẫn KT-CT ngày càng sâu sắc: Cuộc khủng hoảng của CNTB đã lan đến Việt Nam, làm cho nhiều người thất nghiệp bần cùng. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét bóc lột nặng nề cả TS dân tộc và địa chủ nhỏ cũng bị phá sản. Kể từ cuộc k/n Yên Bái (2/1930), TD Pháp tiến hành 1 ch.dịch khủng bố khắp nơi (không khí ch.trị căng thẳng( thúc đẩy nd vùng lên đt mạnh mẽ quyết liệt hơn với kẻ thù. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo: lúc này Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng được hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Đảng đã nhanh chóng phát triển tổ chức cơ sở của mình trong nhiều nhà máy, khu mỏ, đồn điền ở nông thôn và thành phố. Những tổ chức quần chúng của Đảng như Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cứu tế được xây dựng ở nhiều nơi. Mật thám Pháp ở ĐD báo cáo với ch.quyền Pháp: Đây là 1 kiểu nổi loạn mới lạ, bất ngờ, lan tràn nhanh. Do ĐCS l.đạo vừa có tổ chức, vừa có PP và có c.sở q.chúng rộng rãi. Pháp cay đắng thừa nhận: “từ khi nước Pháp đặt đô hộ lên đất nước này chưa bao giờ có 1 nguy cơ nào đe dọa an ninh nội bộ lớn hơn, thực sự hơn thế”. c) Chủ trương khôi phục pt CM: -Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng