Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế
• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhân loại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.
• Khủng hoảng năng lượng thiếu hụt dầu lửa, giá dầu lửa tăng cao.
• Khủng hoảng lương thực.
– Thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, đồng thời cũng phải giải quyết từng bước ba cuộc khủng hoảng kia.
• Doanh nghiệp có vai trò then chốt trong cả 4 cuộc khủng hoảng.
• Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế
• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhân loại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.
• Khủng hoảng năng lượng thiếu hụt dầu lửa, giá dầu lửa tăng cao.
• Khủng hoảng lương thực.
– Thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, đồng
thời cũng phải giải quyết từng bước ba cuộc khủng hoảng kia.
• Doanh nghiệp có vai trò then chốt trong cả 4 cuộc khủng
hoảng.
21 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu hội thảo Yêu cầu cải cách, cấu trúc lại kinh tế và quá trình hồi phục sau khủng hoảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU HỘI THẢO
TP.HCM, 15/08/2009
YÊU CẦU
CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀ
QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNG
Lê Đăng Doanh
Viện Nghiên Cứu Phát triển (IDS), Hà Nội
ledangdoanh@gmail.com
BỐN CUỘC KHỦNG HOẢNG
• Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế
• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biển
dâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhân
loại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.
• Khủng hoảng năng lượng thiếu hụt dầu lửa, giá dầu lửa
tăng cao.
• Khủng hoảng lương thực.
– Thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, đồng
thời cũng phải giải quyết từng bước ba cuộc khủng hoảng kia.
• Doanh nghiệp có vai trò then chốt trong cả 4 cuộc khủng
hoảng.
CÚM A/H1N1 - NGUY CƠ AN NINH
PHI TRUYỀN THỐNG
• Nguy cơ an ninh phi truyền thống trong đó có dịch bệnh, trái đất
nóng lên, khủng bố, buôn người qua biên giới, buôn bán ma
tuý…là một đe dọa thực sự đối với kinh tế.
• Cúm A/H1N1 là một chủng virus mới mà loài người chưa biết rõ,
có thể kết hợp với các chủng virus khác, biến thể và trở nên nguy
hiểm hơn. Mexico đã phải vay nóng của NHTG 250 triệu USD để
trang trải chi phí và cho rằng đã vượt qua giai đọan khó khăn nhất.
WHO đã nâng cấp báo động lên 6/6 và cho rằng còn quá sớm để
có thể lạc quan.
• Nếu trở thành đại dịch toàn cầu, WB dự báo có thể gây thiệt hai
3000 tỷ USD, GDP giảm - 5%, nhất là hàng không, du lịch, bán lẻ,
ăn uống. Mỗi người, gia đình, doanh nghiệp đều phải tự phòng,
chống dịch bệnh.
LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TÁC ĐỘNG TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH: VIỆT NAM
Số thực tế (2002-08) và IMF dự báo (2009-14) về tăng trưởng GDP thực
Tác động lên tăng trưởng ở Việt Nam và các nước láng giềng
IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database
IMF dự báo kịch bản hồi phục hình chữ V
Tăng trưởng dự báo của GDP thực (%)
Dự báo kịch bản hồi phục
1. Kinh tế Mỹ có hồi
phục theo chữ V?
2. Tăng trưởng dựa
vào xuất khẩu sẽ
khó khăn.
3. Can thiệp ngân
sách quá lớn, vai
trò Chính phủ tăng
lên, thuế tăng lên.
Đầu tư tư nhân
không dễ dàng như
trước đây.
IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database
Hình thái của sự phục hồi
Sự hồi phục kiểu chữ L sẽ trông như thế nào
Tăng trưởng GDP thực của Nhật Bản (%)
IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database
KINH TẾ MỸ
• Cho đến nay và trong một thời gian nhất định, tuy bị suy yếu và mất uy tín,
Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất thế giới, song không thể duy trì
cách tiêu dùng quá mức dựa trên nhập siêu và tiết kiệm âm. Nhập khẩu của
Mỹ sẽ giảm (bao nhiêu, cái gì?), các nước xuất sang Mỹ phải điều chỉnh.
• Nếu tiếp tục đóng gúp vào sỏng tạo cụng nghệ như thế kỷ 20, Mỹ sẽ vẫn tiếp
tục có ưu thế nhất định.
• Phải cải cách sâu sắc hệ thống ngân hàng, tài chính. Vai trò đồng dollar bị
thách thức bởi đồng Euro (và đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc) song vẫn là
đồng tiền quốc tế.
• Phải cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, tài chính, ngành ô tô và nhiều ngành
khác.
• Vai trũ của nhà nước trong ổn định, điều tiết và giỏm sỏt kinh tế tăng lờn song
không phải quay về xây dựng DNNN.
KINH TẾ TRUNG QUỐC
• Đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới xét về PPP, trở thành chủ nợ lớn nhất của
Mỹ, ngày càng tự tin và lớn tiếng hơn, có tiếng nói ngày càng quan trọng trong
kinh tế thế giới.
• Tuy đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai, vượt Nhật Bản đang bị suy yếu và sẽ
vượt Mỹ về quy mô trong 50 năm tới, song về khoa học-công nghệ vẫn còn
khoảng cách đáng kể.
• Vẫn còn nhiều vấn đề nội bộ kinh tế như chênh lệch giàu – nghèo, chênh lệch
vùng – miền, doanh nghiệp nhà nước, tham nhũng, việc làm, an sinh xã hội.
• Gây ô nhiễm khí thải ngày càng tăng và sẽ lớn nhất hành tinh, đang bị đòi hỏi
lãnh nhận trách nhiệm.
• Có tham vọng và nhu cầu quá lớn về dầu lửa, nguyên liệu, có tranh chấp lãnh thổ
với tất cả các nước láng giềng, báo chí tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc và đe doạ
dùng vũ lực trở thành lo ngại của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Trung Quốc đang làm gì?
• Gói kích cầu khổng lồ đã được đưa ra vào tháng 11 năm 2008, lên tới
4 nghìn tỷ
• 4 000 000 000 000 tệ tương đương 16% GDP
• Các biện pháp khác cũng được đưa ra nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh
của 10 ngành công nghiệp chiến lược bao gồm: Ô tô, thép, may mặc,
đóng tàu, hóa dầu, công nghiệp nhẹ, điện tử, kim loại không chứa
sắt, sản xuất thiết bị và logistics,
• Cắt giảm lãi suất và nới lỏng tín dụng, giảm thuế, trợ cấp tiêu dùng
• Phương án chăm sóc sức khỏe: 850 triệu RMB trong vòng 3 năm
Structure of spending
Còn nhiều câu hỏi
• Gói kích cầu có thể mang lại thêm những hỗ trợ tới đâu?
• Đầu tư được thực hiện nhiều (bao gồm xây dựng lại sau động đất)
• Liệu sự phục hồi này có bắt nguồn từ gói kích cầu?
• Chỉ có 230 tỉ nhân dân tệ đã được giải ngân trong Q4 2008 và Q1 2009
• Tác động lâu dài của bùng nổ tăng trưởng tín dụng là gì (hơn 4.5 triệu
nhân dân tệ trong Q1 2009)?
• Hầu hết đều ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực công và các doanh nghiệp
nhà nước
• Có những rủi ro nào cho thị trường tài chính?
• T¸c ®éng cña c¸c nhãm lîi Ých?
NHỮNG HỆ LỤY CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
• Đặt ra nhiều đảo lộn và nghi vấn về học thuyết và mô hình phát triển:
vai trò của nhà nước và kinh tế thị trường; yêu cầu giám sát ngân hàng,
tài chính; toàn cầu hoá và sự giám sát toàn cầu, chuyển dịch trong
tương quan chiến lược địa-chính trị, sự suy giảm vị thế của Mỹ và sự
vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc.
• Tác động to lớn và toàn diện đến doanh nghiệp: sử dụng năng lượng có
hiệu quả hơn và bảo vệ môi trường tốt hơn, trên một đơn vị đầu vào
phải sản xuất ra giá trị gia tăng cao hơn; phải cơ cấu lại sản xuất, mặt
hàng, thị trường trong một thế giới có rất nhiều biến động. Vai trò của
hiệp hội.
• Nhà nước phải đi đầu trong cải cách và cơ cấu lại kinh tế, hỗ trợ doanh
nghiệp trong tất cả những thay đổi.
“Nguồn cơn” của khủng hoảng toàn cầu
Các nguyên nhân của sự hỗn loạn trên thị trường cho vay thế chấp thứ cấp
1. Thất bại của chính sách vĩ mô
2. Thật bại chính sách của nhà nước
3. Thất bại điều tiết
4. Thất bại thị trường
MƯỜI KẾT LUẬN CỦA JOE STIGLITZ
• Phi điều tiết và quản lý kém trên một số lĩnh vực tài chính.
• Thị trường tự điều tiết không có hiệu quả như trông đợi.
• Điều tiết hệ thống tài chính là cần thiết vì sự công phạt của nó.
• Cần công khai minh bạch hơn nữa trong hệ thống tài chính để đánh giá đúng
rủi ro
• Ưu đãi tràn lan trong hệ thống ngân hàng làm tăng rủi ro vì lòng tham thiển
cận.
• Quản trị doanh nghiệp cần được cải thiện và giám sát tốt hơn.
• Phải kiểm soát quy mô các tổ chức tài chính để tránh gây tai hoạ cho người
dân vô tội.
• Phải có chuẩn mức điều tiết toàn cầu để tránh một số nước thu hút dịch vụ tài
chính bất bình đẳng
• Các quốc gia phải tăng cường tự bảo vệ
• Phải kiểm soát các hoạt động ngầm của ngân hàng
TOÀN CẦU HOÁ THAY ĐỔI ?
• Thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài giảm rất mạnh, gây
thiệt hại lớn cho các nước hướng về xuất khẩu (có Việt Nam).
• Các bước tiến mới khó khăn hơn: vòng đàm phán Doha? Lời
nói không đi đôi với việc làm, các biện pháp bảo hộ mậu dịch
tăng lên, các rào cản kỹ thuật dưới hình thức tiêu chuẩn bảo vệ
môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng khắt khe hơn.
• Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng hoá từ Trung
Quốc và các nước ASEAN khác do C-AFTA và cộng đồng kinh
tế ASEAN có hiệu lực từ năm 2015.
• Phải có tầm nhìn dài hạn và chuẩn bị chu đáo.
Tình hình tiến tới ổn định hơn?
The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again.
Nguồn: NHNN và IMF
Lạm phát đã tạm thời trở về mức một con số
Ye ar-on-Ye ar CPI
0
10
20
30
40
50
May-07 Nov-07 May-08 Nov-08 May-09
pe
rc
en
t
Headline
Food
Core
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Lạm phát giảm nhờ có các chính sách bình ổn kinh tế trong năm 2008 và giá hàng hóa thế
giới giảm. Tuy nhiên, các yếu tố này dường như sẽ không còn trong 6 tháng cuối năm nay.
Tác động tới nhập khẩu của Mỹ
Tăng trưởng nhập khẩu của Mỹ YOY: Tổng số Tăng trưởng nhập khẩu của Mỹ YOY: May mặc
TÁC ĐỘNG TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH: VIỆT NAM
U.S. International Trade Commission, online database.