Tài liệu môn Cơ sở dữ liệu - Các khái niệm cơ bản

1. Tổng quan về cấu trúc dữ liệu 2. Tiêu chuẩn đánh giá thuật toán 3. Độ tăng của hàm 4. Độ phức tạp của thuật toán 5. Các phương pháp đánh giá độ phức tạp

pdf28 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Cơ sở dữ liệu - Các khái niệm cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G V : L Ê T H Ị N GỌC HẠN H CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 1 NỘI DUNG 1. Tổng quan về cấu trúc dữ liệu 2. Tiêu chuẩn đánh giá thuật toán 3. Độ tăng của hàm 4. Độ phức tạp của thuật toán 5. Các phương pháp đánh giá độ phức tạp 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 2 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 3 Bài toán thực tế Trừu tượng hóa Đơn giản hóa MÔ HÌNH DỮ LIỆU Mô hình dữ liệu (data model) là các trừu tượng dùng để mô tả bài toán, thông thường là mô tả cách thức mà dữ liệu (data) được biểu diễn (represented) và truy xuất (accessed) như thế nào. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 4 KIỂU DỮ LIỆU Kiểu dữ liệu (của biến) là một khái niệm trong lập trình, chỉ tập các giá trị mà biến có thể chấp nhận. Ví dụ: • Kiểu dữ liệu kiểu số nguyên, • Kiểu dữ liệu kiểu số thực, • Kiểu dữ liệu chuỗi 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 5 KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN  Kiểu dữ liệu sơ cấp là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là đơn nhất.  Ví dụ: Trong ngôn ngữ lập trình C chuẩn, kiểu int gọi là kiểu sơ cấp vì kiểu này bao gồm các số nguyên từ -32768 đến 32767 và các phép toán +, -, *, /, %  Mỗi ngôn ngữ đều có cung cấp sẵn các kiểu dữ liệu cơ bản (basic data type), gọi là kiểu dữ liệu chuẩn.  Ví dụ, trong ngôn ngữ C thì các kiểu sau là kiểu dữ liệu cơ bản: int, char, float 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 6 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC  Kiểu dữ liệu có cấu trúc (Structured Data Type): là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là sự kết hợp các giá trị khác.  Ví dụ: • Kiểu dữ liệu mô tả lý lịch sinh viên. • Kiểu dữ liệu mô tả các thuộc tính của con người. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 7 CẤU TRÚC DỮ LIỆU  Cấu trúc dữ liệu (CTDL): là các đơn vị cấu trúc của ngôn ngữ lập trình dùng để biểu diễn các mô hình dữ liệu. Ví dụ như mảng (array), tập tin (file), danh sách liên kết (linked list)  Các cấu trúc dữ liệu được chọn phải có khả năng biểu diễn được tập input và output của bài toán cần giải. Hơn nữa, phải phù hợp với các thao tác của thuật toán và cài đặt được bằng ngôn ngữ lập trình đã được lựa chọn. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 8 CHƯƠNG TRÌNH 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 9 Cấu trúc dữ liệu Giải thuật Chương trình TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN Tốc độ thực thi. Tính chính xác. Đơn giản, dễ hiểu, dễ bảo trì. Mức phổ dụng  8/21/2015 Data Structure & Algorithm 10 ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHỨC TẠP  Độ phức tạp thuật toán được thể hiện qua khối lượng thời gian và không gian để thực hiện thuật toán. • Không gian: yêu cầu bộ nhớ, thiết bị lưu trữ, • Thời gian: tổng thời gian cần thiết để hoàn thành thuật toán 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 11 ĐỘ PHỨC TẠP THỜI GIAN  Được đánh giá dựa vào số lượng các thao tác được sử dụng trong thuật toán trên bộ dữ liệu đầu vào được gọi là độ phức tạp tính toán  Các thao tác được xem xét: • Phép so sánh • Phép gán  Đánh giá bằng cách tính số lượng các phép toán quan trọng theo độ lớn của dữ liệu.  Từ đó, thời gian thực hiện của một thuật toán có thể được đánh giá theo một hàm phụ thuộc vào độ lớn đầu vào. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 12 PHÂN LOẠI ĐỘ PHỨC TẠP Trường hợp tốt nhất: là thời gian nhỏ nhất cần để thực hiện thuật toán  ký hiệu: T(n) Trường hợp xấu nhất: là thời gian lớn nhất cần để thực hiện Ký hiệu: t(n) Trường hợp trung bình: tính cho trường hợp tổng quát. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 13 VÍ DỤ  Bước 1. Gán tổng = 0. Gán i = 0.  Bước 2. • Tăng i thêm 1 đơn vị. • Gán Tổng = Tổng + i  Bước 3. So sánh i với 10 • Nếu i < 10, quay lại bước 2. • Ngược lại, nếu i ≥ 10, dừng thuật toán. Số phép gán của thuật toán là bao nhiêu? Số phép so sánh là bao nhiêu? 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 14 KÍ HIỆU O  Thông thường không quan tâm đến con số chính xác thời gian thực hiện của thuật toán. Mà quan tâm đến khi tăng kích cỡ của dữ liệu đầu vào thì thời gian thực hiện tăng như thế nào?  Ví dụ: t(n) = 20n2+5n+1 T(n) = n2+10n+1  Định nghĩa: Cho hai hàm số thực f và g có miền xác định trong tập N. Ta viết: f(n)  O(g(n)) và nói f(n) có cấp cao nhất là g(n) hay f(n) thuộc lớp O(g(n)), khi đó có một hằng số C sao cho: | f(n) |  C. | g(n) | 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 15 KÍ HIỆU O Ví dụ: t(n) = 20n2 + 5n+1 và T(n)=n2+10n+1 thì t(n) và T(n) có cấp cao nhất là n2  t(n)  O(n2) và T(n)  O(n2) 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 16 ĐỘ TĂNG CỦA TỔ HỢP CÁC HÀM Cho f1(x) là O(g1(x)) và f2(x) là O(g2(x)). Khi đó: Quy tắc tổng: (f1+f2)(x) là O(max(|g1(x)|, |g2(x)|)) Quy tắc nhân: (f1f2)(x) là O(g1(x)g2(x)) 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 17 ĐỘ PHỨC TẠP THUẬT TOÁN 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 18 ĐỘ PHỨC TẠP CỐ ĐỊNH CỦA THUẬT TOÁN Thuật toán minh họa:  B1. Đặt giá trị cực đại tạm thời bằng số nguyên đầu tiên trong dãy.  B2. So sánh số nguyên tiếp sau với giá trị cực đại tạm thời. Nếu nó lớn hơn giá trị cực đại tạm thời thì đặt cực đại tạm thời bằng số nguyên đó.  B3. Lặp lại B2 nếu còn các số nguyên trong dãy.  B4. Dừng khi không còn số nguyên nào nữa trong dãy. Cực đại tạm thời chính là số nguyên lớn nhất của dãy. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 19  Vì phép sơ cấp sử dụng trong thuật toán là phép so sánh, nên phép so sánh được dùng làm thước đo độ phức tạp.  Tại mỗi số hạng, ta thực hiện 2 phép so sánh, 1 phép xem đã hết dãy hay chưa và 1 phép so với cực đại tạm thời.  Vì hai phép so sánh được dùng từ số hạng thứ 2 đến n, và thêm 1 phép so sánh nữa để ra khỏi vòng lặp, nên ta có chính xác 2(n-1) + 1 = 2n – 1 phép so sánh.  Do vậy, độ phức tạp của thuật toán là O(n). 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 20 ĐỘ PHỨC TẠP CỐ ĐỊNH CỦA THUẬT TOÁN TRƯỜNG HỢP XẤU NHẤT Bước 1. Gán i = 1. Bước 2. Trong khi i ≤ n và x ≠ ai thì tăng i thêm 1. Bước 3. • Nếu i ≤ n, trả về giá trị là i. • Ngược lại, i > n, trả về giá trị 0 cho biết không tìm được x trong dãy a. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 21  Số phép so sánh dùng làm thước đo.  Ở mỗi bước của vòng lặp, thực hiện 2 phép so sánh.  Cuối vòng lặp, thực hiện 1 phép so sánh.  Như vậy, nếu x = ai, số phép so sánh thực hiện là (2i +1).  Trong trường hợp xấu nhất, không tìm được x thì tổng số phép so sánh là 2n + 2.  Từ đó, thuật toán tìm kiếm tuần tự đòi hỏi tối đa O(n) phép so sánh. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 22 TRƯỜNG HỢP XẤU NHẤT TRƯỜNG HỢP TỐT NHẤT Trong trường hợp tốt nhất, ta bắt gặp x ngay phần tử đầu tiên nên chỉ cần tốn 3 phép so sánh. Khi đó, ta nói thuật toán tìm kiếm tuần tự đòi hỏi ít nhất O(1) phép so sánh. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 23 TRƯỜNG HỢP TRUNG BÌNH Nếu x là số hạng thứ i, số phép so sánh sử dụng để tìm ra x là 2i + 1. Do đó, số phép so sánh trung bình ta cần sử dụng là: = n + 2 Như vậy độ phức tạp trung bình của thuật toán tìm kiếm tuần tự là O(n) 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 24 3 + 5 + 7 +⋯+ (2𝑛 + 1) 𝑛 SỰ PHÂN LỚP CÁC ĐỘ PHỨC TẠP 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 25 BÀI TẬP 1. Mô tả thuật toán tìm số nhỏ nhất trong dãy hữu hạn các số tự nhiên. Có bao nhiêu phép so sánh, bao nhiêu phép gán trong thuật toán? 2. Cho biết số phép gán, số phép so sánh trong đoạn code sau đây theo n: sum = 0; for (i = 0; i < n; i++) { scanf("%d", &x); sum = sum + x; } 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 26 BÀI TẬP 3. Cho biết số phép gán, số phép so sánh trong đoạn code sau đây theo n: for (i = 0; i < n ; i++) for (j = 0; j < n; j++) { C[i][j] = 0; for (k = 0; k < n; k++) C[i][j] = C[i][j] + A[i][k]*B[k][j]; } 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 27 BÀI TẬP 4. Cho thuật toán với mã giả như sau: void InsertionSort(int a[], int n){ for(int i=1;i<n;i++){ int x = a[i]; int j= i-1; while(a[j]>x){a[j+1]=a[j];j--; if(j==-1)break;} a[j+1]=x; } } 4.1. Ước lượng độ phức tạp trên trong trường hợp tốt nhất và xấu nhất. 4.2. Thêm vào các câu lệnh cho phép tính số phép gán, số phép so sánh, và số thao tác. Thực nghiệm với n thay đổi và vẽ biểu đồ của số thao tác theo n. 8/21/2015 Data Structure & Algorithm 28
Tài liệu liên quan