• Yêu cầu:
– Sinh viên phải hiểu về các mạch điều khiển có tiếp
điểm, thiết kế mạch bằng cổng logic,
– Trình độ cơ bản về máy tính.
• Mục đích: sau khi học xong môn học này sinh
viên:
– Hiểu biết các kiến thức cơ bản về điều khiển lập
trình, cấu tạo phần cứng, phần mềm của hệ điều
khiển lập trình.
– Phân tích, thiết kế, viết chương trình sử dụng PLC.
59 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Điều khiển lập trình 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA ĐiỆN-ĐiỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Nha Trang 2011
GV: BÙI THÚC MINH
Yêu cầu – mục đích
• Yêu cầu:
– Sinh viên phải hiểu về các mạch điều khiển có tiếp
điểm, thiết kế mạch bằng cổng logic,
– Trình độ cơ bản về máy tính.
• Mục đích: sau khi học xong môn học này sinh
viên:
– Hiểu biết các kiến thức cơ bản về điều khiển lập
trình, cấu tạo phần cứng, phần mềm của hệ điều
khiển lập trình.
– Phân tích, thiết kế, viết chương trình sử dụng PLC.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 2
Tài liệu tham khảo
[1] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước – Tự động hóa với
SIMATIC S7-200 – NXB Nông nghiệp 1997
[2] BM Điện Công nghiệp, Bài giảng “Điều khiển lập trình”
[3] Sổ tay hướng dẫn sử dụng FX-TRN-BEG-E – Khoa Điện
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM, Công ty TNHH Sa Giang
[4] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương – PLC Lập trình ứng
dụng trong công nghiệp - NXB KHKT - 2008
[5] W. Bolton - Programmable Logic Controllers
[6] Hugh Jack - Automating Manufacturing Systems with PLCs
[7] SIEMENS - S7-200 Programmable Controller System Manual -
Edition 04/2002
[8] Visual Guide to Programming OMRON PLCs
NỘI DUNG
Chương 1 Đại cương về điều khiển lập trình
Chương 2 Cấu trúc và phương pháp hoạt
động của PLC
Chương 3 Các phép toán nhị phân của PLC
Chương 4 Các phép toán số của PLC
Chương 5 Các họ PLC khác
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 3
Ôn tập kiến thức về điều khiển
• Vẽ sơ đồ điều khiển, động lực một số
mạch yêu cầu điều khiển động cơ KĐB ba
pha rô to lồng sóc sau:
– Khởi động trực tiếp.
– Khởi động gián tiếp: sao-tam giác, cuộn
kháng,
– Đảo chiều quay động cơ: trực tiếp, gián tiếp
– Khởi động sao/tam giác thuận/nghịch
– Mạch tuần tự: mở máy M1->M2->M3; dừng
ngược lại
PLC là thiết bị điều khiển Logic khả trình
cho phép thực hiện linh hoạt các thuật
toán điều khiển Logic thông qua 1 ngôn
ngữ lập trình
Bản chất PLC là gì?
Có bao nhiêu loại PLC?
Nên sử dụng loại nào?
Chọn ngôn ngữ lập trình nào?
PLC
(Programmable Logic Control)
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 4
Một số loại PLC
• SIEMENS (ĐỨC)
• ABB (PHẦN LAN)
• OMRON (NHẬT)
• DELTA (ĐÀI LOAN)
• PANASONIC (NHẬT)
• MITSUBISHI (NHẬT),
Caùc loaïi PLC S7 cuûa Siemens
S7-200
S7-300
S7-400
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 5
Vai trò của PLC
• Trong một hệ thống tự động, nói chung PLC
được ví như là “con tim” của hệ thống điều
khiển.
• Với chương trình ứng dụng điều khiển (được
lưu trữ trong bộ nhớ PLC) trong việc thực thi,
PLC thường xuyên giám sát tình trạng hệ thống
qua tính hiệu phản hồi của thiết bị đầu vào. Sau
đó sẽ dựa vào sự hợp lý của chương trình để
xác định tiến trình hoạt động được thực hiện ở
những thiết bị xuất cần thiết.
• PLC có thể được sử dụng điều khiển:
– Những nhiệm vụ đơn giản có tính lặp đi lặp lại
– Nhiệm vụ có thể được liên kết cùng nhau với
thiết bị điều khiển chủ hoặc máy tính chủ
khác qua một loại mạng giao tiếp để tích hợp
điều khiển của một quá trình phức tạp.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 6
Ưu điểm của PLC
Nhöõng baát lôïi cuûa baûng ñieàu khieån coå ñieån
• - Coù quaù nhieàu daây trong baûng ñieàu khieån
• - Söï thay ñoåi hoaøn toaøn khoù khaên
• - Vieäc söûa chöõa voâ cuøng phieàn phöùc vì baïn phaûi caàn ñeán nhaø
kyõ thuaät gioûi
• - Tieâu thuï ñieän naêng lôùn khi cuoän daây cuûa rôø – le tieâu thuï
ñieän
• - Thôøi gian döøng maùy laø quaù daøi khi söï coá xaûy ra, vì phaûi maát
moät thôøi gian daøi ñeå söûa chöõa baûng ñieàu khieån
• - Noù gaây ra thôøi gian döøng maùy laâu hôn khi baûo trì vaø ñieàu
chænh khi caùc baûn veõ khoâng coøn nguyeân veïn qua thôøi gian
nhieàu naêm.
Thuận lợi của điều khiển lập trình
• - Khoâng caàn ñaáu daây cho sô ñoà ñieàu khieån logic nhö kieåu duøng
rô le.
• - Coù ñoä meàm deûo söû duïng raát cao, khi chæ caàn thay ñoåi chöông
trình (phaàn meàm) ñieàu khieån.
• - Chieám vò trí khoâng gian nhoû trong heä thoáng.
• - Nhieàu chöùc naêng ñieàu khieån.
• - Toác ñoä cao.
• - Coâng suaát tieâu thuï nhoû.
• - Khoâng caàn quan taâm nhieàu veà vaán ñeà laép ñaët.
• - Coù khaû naêng môû roäng soá löôïng ñaàu vaøo/ra khi noái theâm caùc
khoái vaøo/ra chöùc naêng.
• - Taïo khaû naêng môû ra caùc lónh vöïc aùp duïng môùi.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 7
Nhược điểm của PLC
+ Giá thành cao (phần cứng + phần mềm)
+ Đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn
1307/09/11 11:02 PM
Về giá trị kinh tế
Khi xét về giá trị kinh tế của PLC ta phải đề cập
đến số lượng đầu ra và đầu vào.
Quan hệ về giá thành với số lượng đầu vào/ra có
dạng như hình bên
14
07/09/11 11:02 PM
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 8
• Khi tính đến giá cả của PLC thì phải kể đến các
bộ phân phụ như thiết bị lập trình, máy in, băng
ghi...cả việc đào tạo nhân viên kỹ thuật. Nói
chung những phần mềm để thiết kế lập trình cho
các mục đích đặc biệt là khá đắt.
• Ngày nay nhiều hãng chế tạo PLC đã cung cấp
trọn bộ đóng gói phần mềm đã được thử nghiệm,
nhưng việc thay thế, sửa đổi các phần mềm là
nhu cầu không thể tránh khỏi. Do đó, vẫn cần
thiết phải có kỹ năng phần mềm.
1507/09/11 11:02 PM
Phân bố giá cả cho việc lắp đặt một PLC thường
như sau:
+ 50% cho phần cứng của PLC
+ 10% cho thiết kế khuân khổ chương trình
+ 20% cho soạn thảo và lập trình
+ 15% cho chạy thử nghiệm
+ 5% cho tài liệu.
Việc lắp đặt một PLC tiếp theo chỉ bằng khoảng
1/2 giá thành của bộ đầu tiên, nghĩa là hầu như
chỉ còn chi phí phần cứng.
1607/09/11 11:02 PM
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 9
Ứng dụng của PLC
• PLC ñöôïc söû duïng khaù roäng raõi trong caùc
ngaønh: Coâng nghieäp, Maùy noâng nghieäp,
Thieát bò y teá, Oâtoâ (xe hôi, caàn caåu)
Thay ñoåi heä thoáng
nhanh choùng vaø deã daøng
Kích thöôùc nhoû goïn
Söû duïng boä ñieàu khieån PLC
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 10
Phân loại phương pháp điều khiển
• Trong lónh vöïc ñieàu khieån
– Phöông phaùp ñieàu khieån noái cöùng
– Phöông phaùp ñieàu khieån laäp trình ñöôïc
• Trong caùc heä thoáng ñieàu khieån noái cöùng:
– Noái cöùng coù tieáp ñieåm
– Noái cöùng khoâng tieáp ñieåm
Nối cứng có tiếp điểm
• Duøng caùc khí cuï ñieän nhö rôle, coâng taéc tô keát
hôïp vôùi caùc boä caûm bieán, caùc nuùt nhaán, coâng
taéc. Caùc khí cuï ñieän naøy ñöôïc noái laïi vôùi nhau
theo moät maïch ñieän cuï theå ñeå thöïc hieän moät
yeâu caàu coâng ngheä nhaát ñònh.
Thí duï: Maïch ñieàu khieån ñaûo chieàu quay, maïch
khôûi ñoäng giôùi haïn doøng hay maïch ñieàu khieån
ñoäng cô chaïy tuaàn töï vaø döøng tuaàn töï
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 11
Ñieàu khieån noái cöùng khoâng tieáp ñieåm
• - Duøng caùc coång logic cô baûn, caùc coång logic ña
naêng hay caùc maïch tuaàn töï (goïi chung laø IC soá), keát
hôïp vôùi caùc boä caûm bieán, caùc nuùt nhaán, coâng taéc.
• - Caùc IC soá naøy cuõng ñöôïc noái laïi vôùi nhau theo moät
sô ñoà logic cuï theå ñeå thöïc hieän moät yeâu caàu coâng
ngheä nhaát ñònh.
• - Caùc maïch ñieàu khieån noái cöùng söû duïng caùc linh
kieän ñieän töû coâng suaát nhö SCR, Triac ñeå thay theá
coâng taéc tô trong caùc maïch ñoâng löïc
• - Trong heä thoáng ñieàu khieån noái cöùng, caùc
linh kieän hay khí cuï ñieän ñöôïc noái vónh vieãn
vôùi nhau.
• - Do ñoù, khi muoán thay ñoåi laïi nhieäm vuï ñieàu
khieån thì phaûi noái daây laïi toaøn boä maïch ñieän.
Vôùi caùc heä thoáng phöùc taïp thì khoâng hieäu quaû
vaø raát toán keùm
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 12
Phöông phaùp ñieàu khieån noái cöùng ñöôïc
thöïc hieän theo caùc böôùc sau:
Phöông phaùp ñieàu khieån laäp trình ñöôïc
• - Trong caùc heä thoáng ñieàu khieån laäp trình ñöôïc, caáu
truùc cuûa boä ñieàu khieån vaø caùch noái daây ñoäc laäp vôùi
chöông trình.
• - Chöông trình ñònh nghóa hoaït ñoäng ñieàu khieån
ñöôïc ghi tröïc tieáp vaøo boä nhôù cuûa boä ñieàu khieån nhôø
söï trôï giuùp cuûa boä laäp trình (PG) hay maùy vi tính
(PC)
• - Ñeå thay ñoåi chöông trình ñieàu khieån, chæ caàn thay
ñoåi noäi dung boä nhôù cuûa boä ñieàu khieån, phaàn noái daây
beân ngoaøi khoâng bò aûnh höôûng. Ñaây laø öu ñieåm lôùn
nhaát cuûa phöông phaùp laäp trình ñieàu khieån ñöôïc.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 13
• Qui trình thiết kế điều khiển dùng PLC:
1. Xác định được qui trình điều khiển
2. Xác định tín hiệu vào ra
3. Soạn thảo chương trình
4. Nạp chương trình cho PLC
5. Chạy chương trình
Caáu truùc cuûa PLC
Ngoõ vaøo CPU Ngoõ ra
Boä laäp trình Module môû roäng
PLC
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 14
Cấu trúc phần cứng của PLC
• Bộ xử lý trung tâm (Central Processing
Unit): là một vi xử lý định hướng hoạt
động của PLC. Nó thực hiện các lệnh
trong chương trình, xử lý tín hiệu xuất
nhập và liên lạc với các thiết bị ngoại vi.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 15
• Bộ nhớ: có nhiều loại bộ nhớ. Đó là vùng chứa hệ điều
hành và vùng bộ nhớ của người sử dụng:
– ROM (Read Only Memory)
– RAM (Random Access Memory)
– EPROM (Erasable Programable Read Only Memory)
– EEPROM (Electrically Erasable Programable Read Only
Memory)
Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC
- Ngõ vào dạng số
- Ngõ vào tương tự
- Ngõ ra dạng số
- Ngõ ra tương tự
Các thiết bị tạo ra tín
hiệu điều khiển, thường
là nút nhấn, cảm biến
Thiết bị biến đổi tín
hiệu điện từ PLC thành
một tác động vật lý
một chương trình bao gồm
một hay nhiều lệnh nhằm thực
hiện một nhiệm vụ cụ thể
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 16
• Mạch đầu vào (Input Unit) là các mạch điện tử
làm nhiệm vụ phối ghép chuyển đổi giữa tín hiệu
đầu vào và tín hiệu sử dụng trong PLC. Kết quả
của việc xử lý sẽ được lưu ở vùng nhớ Input.
– Mạch đầu vào được cách ly về điện với các mạch
trong PLC nhờ các diod quang.
• Mạch đầu ra (Output Unit) mạch điện tử đầu ra
sẽ biến đổi các lệnh mức logic bên trong PLC
(vùng nhớ Output) thành tín hiệu điều khiển như
đóng mở rơle
Thiết bị lập trình
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 17
Các dạng tín hiệu ngõ vào của PLC
Nút nhấn thường mở
Nút nhấn thường đóng
Công tắc thường đóng
Công tắc thường mở
Tiếp điểm thường mở
Tiếp điểm thường đóng
Các thiết bị vào thường gặp
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 18
Các thiết bị ra thường gặp
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 19
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 20
PLC S7-200 ñieàu khieån thieát bò
Boùng
ñeøn
Coâng taéc
Ñieàu khieån duøng PLC
Ñieàu khieånCô caáu chaáp haønh
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 21
Điều khiển qua contactor
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 22
Theâm module môû roäng
CPU
Module môû roäng
Caùp noái
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 23
Gaén PLC leân Rail
CPU Module môû roäng
Giaù ñôõ
Soá module môû roäng toái ña
Chieàu môû roäng
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 24
Ñeøn baùo hieäu
Ñeøn hieäu ngoõ ra
Ñeøn hieäu ngoõ vaøo
Ñeøn hieäu RUN/STOP
Ñaët teân cho caùc ngoõ vaøo ra
8 bit = 1 byte
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 25
Keát noái tín hieäu ngoõ vaøo cho PLC
COM ngoõ vaøo
Ngoõ vaøo PLC
Nguoàn 24Vdc ra töø PLC
Nuùt nhaán Coâng taéc
Keát noái tín hieäu ngoõ ra cuûa PLC
Ngoõ ra cuûa PLCBoùng ñeøn Relay
COM ngoõ ra
Caáp nguoàn AC
cho PLC
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 26
Keát noái tín hieäu PLC
Coâng taéc
Ñeøn
Cấu trúc bộ nhớ
Vùng chương trình: là miền bộ nhớ được sử dụng để lưu giữ các lệnh chương
trình.
Vùng tham số: là miền lưu giữ các tham số như: Từ khóa, địa chỉ trạm
Vùng dữ liệu: Được sử dụng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các
kết quả các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đếm
truyền thông
Vùng đối tượng: Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra tương
tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 27
Vùng dữ liệu
V : Variable memory.
I : Input image register.
O : Output image register.
M : Internal memory bits.
SM : Special memory bits.
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 28
Truy xuất dữ liệu bằng địa chỉ vùng
nhớ
Cách gọi tên Byte.Bit
So sánh cách gọi tên Byte, Word, và Double-Word đến cùng một địa chỉ
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 29
Biểu diễn các số
• Số thực (hay còn gọi là chấm động) có thể biểu diễn
bằng một con số đơn, chính xác, 32 bit có định dạng như
sau: từ +1.175495E-38 đến +3.402823E+38 cho phần
dương, và từ -1.175495E-38 đến -3.402823E+38 cho
phần âm. Số thực được truy xuất theo độ dài vùng nhớ là
Double-Word.
Cách gọi tên thanh ghi đệm ngõ vào (I)
• Ngay khi bắt đầu mỗi vòng quét, CPU sẽ lấy thông tin
các ngõ vào và ghi các giá trị này vào thanh ghi đệm ngõ
vào. Chúng ta có thể truy xuất thanh ghi đệm ngõ vào
theo Bit, Byte, Word, hay Double-Word
• Định dạng:
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 30
Cách gọi tên thanh ghi đệm ngõ ra
(Q)
• Ngay thời điểm kết thúc mỗi vòng quét, CPU sẽ chép
các giá trị lưu trữ trong các thanh ghi đệm ngõ ra vào
các ngõ ra. Chúng ta có thể truy xuất thanh ghi đệm ngõ
vào theo Bit, Byte, Word, hay Double-Word
• Định dạng:
Cách gọi tên vùng nhớ biến (V)
• Chúng ta có thể sử dụng vùng nhớ V để lưu trữ các kết
quả tức thời của thao tác được điều khiển bởi các điều
khiển logic trong chương trình.
• Vùng nhớ V có thể được truy xuất theo Bit, Byte, Word,
hay Double-Word.
• Định dạng:
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 31
Cách gọi tên vùng nhớ Bit (M)
• Vùng nhớ M như các relay điều khiển để lưu trữ các
trạng thái tức thời của thao tác hay các thông tin điều
khiển khác.
• Truy xuất vùng nhớ này theo Bit. Tuy nhiên, chúng ta
cũng có thể truy xuất nó theo Byte, Word, hay Double-
Word.
• Định dạng:
Cách gọi tên vùng nhớ relay điều
khiển tuần tự (S)
• Định dạng:
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 32
Cách gọi tên các bit nhớ đặc biệt
(SM)
• Định dạng:
Cách gọi tên vùng nhớ Timer (T)
• Trong CPU S7-200, các timer là các thiết bị thực hiện
nhiệm vụ đếm thời gian. Các timer của S7-200 có các độ
phân giải như 1ms, 10ms, 100ms
• Định dạng:
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 33
Cách gọi tên vùng nhớ Counter (C)
• CPU S7-200, các counter là các thiết bị thực hiện nhiệm
vụ đếm mỗi lần chuyển trạng thái từ thấp lên cao khi có
tín hiệu ở ngõ vào của counter
• Định dạng:
Sử dụng các giá trị hằng số
Ví dụ:
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 34
Địa chỉ truy nhập được qui ước với công
thức
• Truy nhập theo bit: Tên miền (+) địa chỉ byte (+).(+) chỉ
số bit. Ví dụ: V153.2 chỉ bit 2 của byte 153 vùng V
• Truy nhập theo byte: Tên miền (+) B (+) địa chỉ byte
trong miền. Ví dụ: VB153 chỉ byte 153 của vùng V
• Truy nhập theo từ: Tên miền (+) W (+) địa chỉ byte cao
của từ trong miền. Ví dụ: VW153 chỉ từ đơn gồm 2 byte
153 và 154 thuộc miền V, trong đó byte 153 có vai trò là
byte cao trong từ
• Truy nhập theo từ kép: Tên miền (+) D (+) địa chỉ byte
cao của từ kép trong miền.
• Ví dụ: VD153 chỉ từ kép gồm 4 byte 153, 154 ,155 và
156 thuộc miền V, trong đó byte 153 có vai trò là byte
cao và byte 156 có vai trò là byte thấp trong từ kép
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 35
Tính Năng Của Các CPU S7-200
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 36
Xử lý chương trình
• Chương trình chính
• Chương trình con
• Chương trình ngắt
Cấu trúc chương trình được rõ
ràng hơn
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 37
Ví dụ
Chu kỳ quét
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 38
Các phương pháp lập trình
• Ladder Diagram (LAD): phương pháp dùng đồ thị để
biễu diễn các ký hiệu logic của relay, contactor
• Statement list (STL): dùng ngôn ngữ gợi nhớ để mô
tả các phép logic và qua đó biểu diễn chức năng
điều khiển, dạng chương trình này tương tự như
chương trình cho vi xử lý
• Function Block Diagram (FBD): là phương pháp
dùng các khối hàm để mô tả các khối chức năng để
thực hiện một phép toán logic nào đó như AND,
OR, EX-OR hoặc chức năng của bộ đếm, bộ định
thì
-Dạng LAD
-Dạng STL
-Dạng FBD
Ví dụ: Chương trình khởi
động động cơ
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 39
Một số bài tập
• Mạch khởi động trực tiếp động cơ
• Mạch đảo chiều quay động cơ KĐB ba pha
• Mạch khởi động 3 động cơ độc lập & dừng độc
lập
• Khởi động tuần tự 3 động cơ
• Mạch khởi động sao/tam giác
Một số lệnh vào/ra
• Một số lệnh vào
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 40
• Lệnh ra
Các lệnh tiếp điểm đặc biệt
• Có thể dùng các lệnh tiếp điểm đặc biệt để
phát hiện sự chuyển tiếp trạng thái của
xung (sườn xung) và đảo lại trạng thái của
dòng cung cấp (giá trị của đỉnh ngăn xếp).
LAD sử dụng các tiếp điểm đặc biệt để tác
động vào dòng cung cấp
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 41
Các lệnh tiếp điểm đặc biệt
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 42
NETWORK 1
LD I0.0
A I0.1
= Q0.0
NOT
= Q0.1
NETWORK 2
LD I0.2
ON I0.3
= Q0.2
NETWORK 3
LD I0.4
LPS
EU
S Q0.3, 1
= Q0.4
LPP
ED
R Q0.3, 1
= Q0.5
Giản đồ thời gian
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 43
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 85
Bài tập
1. Viết chương trình nút nhấn ON/OFF
2. Chương trình tạo tín hiệu xung có tần số 0,5Hz
3. Viết chương trình điều khiển 1 động cơ KĐB 3
pha theo yêu cầu
– Dùng 1 nút nhấn ON/OFF
– Đèn báo
– Khi làm việc động cơ chạy 5 phút dừng 1 phút và
chu kỳ làm việc lặp lại
– Khi sự cố (cuộn dây không hút tiếp điểm) ngõ ra
điều khiển phải RESET => thông báo lỗi lên đèn
bằng tín hiệu xung 0,5Hz.
– Có nút nhấn RESET để xóa lỗi
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 86
4. Chương trình tạo thời gian trễ 1000h
dùng Timer có độ phân giải 1s
5. Mạch động lực, kết nối PLC, lập bảng
các biến sử dụng và viết chương trình
điều khiển 1 động cơ KĐB 3 pha khởi
động sao-tam giác theo yêu cầu sau:
• ----
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 44
NỘI DUNG
1. Lệnh điều khiển Timer
2. Lệnh điều khiển Counter
3. Một số ví dụ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Biết một số loại Timer, Counter trong bộ lập
trình PLC
• Hiểu nguyên lý hoạt động của các loại Timer,
Counter
• Ứng dụng các lệnh Timer, Counter viết
chương trình điều khiển
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 45
1. Lệnh điều khiển Timer
• Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu
vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn
thường gọi là khâu trễ.
• Phân loại :
On-Delay Timer
TIMER Off-Delay Timer
On-Delay Timer Retentive
Các loại Timer
On Delay Timer Off Delay Timer On-Delay Timer Retentive
Thời gian trễ T = PT*độ phân giải
Giá trị đặtSố hiệu
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 46
On Delay Timer
On Delay Timer
OFF => ON
Ton
Giản đồ thời gian
Ton = PT*độ phân giải
Ví dụ cách sử dụng On-Delay Timer
Thời gian trễ T = PT*độ phân giải (T = 100*10ms = 1s)
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 47
Off Delay Timer
Off Delay Timer
ON=>OFF
Toff
Giản đồ thời gian
Ví dụ cách sử dụng Off-Delay Timer
Thời gian trễ T = PT*độ phân giải (T = 100*10ms = 1s)
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 48
VD cách sử dụng On-Delay Timer
Retentive
On-Delay Timer RetentiveOn-Delay Timer
=> Sự khác nhau giữa :
và
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 49
2. Lệnh điều khiển Counter
• Counter là bộ đếm thực hiện đếm sườn xung trong S7 200
• Phân loại :
Up Counter
COUNTER Down Counter
Up/Down Counter
Counter cuûa PLC S7-200
Giaù trò ñeám
Ñeám leân Ñeám xuoáng
Ñeám xuoáng
Ñeám leân
LoadReset Reset
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 50
Ví dụ cách sử dụng Down Counter
VD cách sử dụng Up/Down Counter
Ñeám soá xe vaøo ñoaïn ñöôøng
coù giôùi haïn soá löôïng xe löu
thoâng
Ngõ vào
Ngõ ra
Reset
Báo đầy
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 51
Điều khiển lập trình
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 52
GIẢN ĐỒ THỜI GIAN
Q0.5Đèn Đỏ 2
Q0.4Đ