Tài liệu môn Luật các tổ chức tín dụng

Pháp luật Quy định cách thức xử sự chung giữa các chủ thể trong xã hội Pháp luật ngân hàng Quy định cách thức xử sự chung giữa các chủ thể trong lĩnh vực ngân hàng=điều chỉnh, quy định, “định khuôn” tổ chức, hoạt động ngân hàng; quản lý nhà nước trên lĩnh vực ngân hàng Nguồn của Luật Các đạo luật về lĩnh vực ngân hàng; các đạo luật khác có liên quan; các văn bản dưới luật; các điều ước quốc tế, các tập quán

pdf205 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Luật các tổ chức tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ThS Nguyễn Hoài Hận Chương 1: Tổng quan về Luật các tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng Chương 3: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Chương 4: Pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ thanh toán Chương 5: Quy định hạn chế nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật Ngân hàng 2. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 3. Luật các tổ chức tín dụng 4. Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 5. Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại. 6. Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày 26/08/2008 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN VN 7. Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 8. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo 9. Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm 10. Nghị định 05/2010/NĐ-CP về áp dụng luật phá sản đối với tổ chức tín dụng 11. Thông tư 08/2010/TT-NHNN quy định về Kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng. 12. Thông tư 12/2010/TT-NHNN về hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thoả thuận. 13. Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong tổ chức tín dụngTT19/2010Thông tư 22/2011TT33/2011 14. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 127. 15. Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/07/2006 ban hành Quy chế cung ứng và sử dụng séc 16. Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN Về việc ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán TỔNG QUAN VỀ LUẬT CÁC TCTD Văn bản Luật các tổ chức tín dụng Môn học Luật các tổ chức tín dụng - Luật Ngân hàng QHXH QHXH PHÁP LUẬT QHXH phát sinh=yêu cầu có QPPL điều chỉnh QPPL tạo điều kiện phát sinh QHXH Nghiên cứu Luật các tổ chức tín dụng là nghiên cứu những gì? Pháp luật Quy định cách thức xử sự chung giữa các chủ thể trong xã hội Pháp luật ngân hàng Quy định cách thức xử sự chung giữa các chủ thể trong lĩnh vực ngân hàng=điều chỉnh, quy định, “định khuôn” tổ chức, hoạt động ngân hàng; quản lý nhà nước trên lĩnh vực ngân hàng Nguồn của Luật Các đạo luật về lĩnh vực ngân hàng; các đạo luật khác có liên quan; các văn bản dưới luật; các điều ước quốc tế, các tập quán Nghiên cứu Luật các tổ chức tín dụng Nghiên cứu các quy phạm pháp luật do NN ban hành, thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng Luật các tổ chức tín dụng • Là công cụ để NN duy trì trật tự và quản lý hoạt động của các TCTD theo đúng định hướng, đảm bảo an toàn, đáp ứng được yêu cầu phát triển và hội nhập=cho phép thành lập, thanh tra giám sát, xử lý vi phạm • Là cơ sở pháp lý để các tổ chức tín dụng tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh=được làm những gì mà pháp luật cho phép; tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm • Là cơ sở pháp lý để ngăn ngừa và giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh Nguyên tắc của Luật - Đảm bảo an toàn hệ thống; - Bất khả xâm phạm vốn, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp; - Tự chủ và cạnh tranh bình đẳng, song hành và hợp tác; - Cân bằng lợi ích giữa các chủ thể Khái niệm-phân loại TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khoản 1 Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng TCTD = doanh nghiệp được thực hiện một, một số hoặc tất cả hoạt động ngân hàng TCTD PHI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TM, CS, HTX TÀI CHÍNH VI MÔ & QUỸ TÍN DỤNG Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính có hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định của Luật này. (K4Đ4) NGÂN HÀNG • Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. (K3Đ4) • Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. (K7Đ4) • Ngân hàng chính sách (Đ17): hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước TÀI CHÍNH VI MÔ & QUỸ TÍN DỤNG • Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. (K5Đ4) • Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. (K6Đ4) NGÂN HÀNG LÀ LOẠI HÌNH TCTD ĐẶC TRƯNG VÀ ĐIỂN HÌNH =kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng =Hoạt động ngân hàng chỉ được thực hiện bởi duy nhất các TCTD (Điều 8) Luật 1997: tổ chức không là TCTD có thể thực hiện một số hoạt động ngân hàng khi=1. Hoạt động đó là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính; 2. Có đủ vốn, điều kiện vật chất phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; 3. Đội ngũ cán bộ am hiểu hoạt động ngân hàng; 4. Có phương án kinh doanh khả thi= bưu điện, bảo hiểm CUNG ỨNG CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN CẤP TÍN DỤNGNHẬN TIỀN GỬI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG - Chỉ các chủ thể được cấp phép = hoạt động trong khuôn khổ cho phép - Đối tượng kinh doanh là tiền tệ - Hoạt động kinh doanh có điều kiện - Hoạt động trên cơ sở niềm tin và sự tín nhiệm - Chứa đựng nhiều rủi ro; nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế - Cạnh tranh luôn song hành với hợp tác - Chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN TẠI SAO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG RỦI RO • Hoạt động ngân hàng tiểm ẩn rủi ro =Xuất phát từ bản chất hoạt động ngân hàng: Để kinh doanh, TCTD nhận tiền gửi và sử dụng phần lớn tiền này để cấp tín dụng; Với quyền nhận tiền gửi không hạn chế nên TCTD luôn trong tình trạng vừa là chủ nợ, vừa là con nợ và do đó luôn chịu áp lực từ khả năng rút tiền hàng loạt. • Thêm vào đó, hiện nay người gửi tiền được pháp luật cho phép rút bất kỳ thời điểm nào nếu trong thời gian giao dịch nhưng ngược lại TCTD chỉ được thu hồi nợ trước thời hạn khi có lý do chính đáng. •  Tính hệ thống trong hoạt động ngân hàngtính chi phối, ảnh hưởng • = Có những rủi ro: lãi suất, đạo đức, thông tin bất cân xứng • Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận (K13Đ4) • Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (K14Đ4) • Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng (K15Đ4) CẤP TÍN DỤNG • Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (K16Đ4) • Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (K17Đ4) • Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận (K18Đ4) • Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán (K19Đ4) • Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán (K20Đ4) CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản về bản chất là tham gia vào quá trình thanh toán giữa bên có quyền và bên có nghĩa vụ theo sự ủy thác của khách hàng. =Giúp tiết kiệm thời gian và chi phí =Giúp TCTD có thu nhập; huy động được nguồn vốn không kỳ hạn. Thành lập TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thành lập doanh nghiệp=đơn giản, gọn, nhẹ: đề nghị - chấp nhận đề nghị Thành lập ngân hàng, TCTD khác=nhiêu khê, phức tạp: xin phép và phải chứng minh nhiều vấn đề Tại sao có sự khác nhau này? =nhằm đảm bảo một TCTD khi ra đời hoạt động an toàn và hiệu quả NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1. Vốn pháp định 2. Tính hợp pháp và năng lực tài chính của chủ sở hữu 3. Người quản lý, điều hành 4. Điều lệ hoạt động 5. Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi; đảm bảo an toàn hệ thống và tuân thủ quy định của Luật cạnh tranh GIẤY PHÉP Hồ sơ, trình tự, thủ tục do NHNN quy định cụ thể tại các văn bản dưới luật Thời hạn 180 ngày =cấp hoặc không cấp=Từ chối bằng văn bản và nêu rõ lý do GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG TIN KHAI TRƯƠNG 1. Đã đăng ký điều lệ tại NHNN 2. Có GCNĐKKD, đủ vốn điều lệ, vốn được cấp, kho an toàn, trụ sở đảm bảo 3. Cơ cấu tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, kiểm soát rủi ro 4. Hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu 5. Quy chế quản lý nội bộ về tổ chức và hoạt động 6. Tài khoản phong tỏa tại NHNN 7. Đã công bố thông tin THU HỒI GIẤY PHÉP 1. Không khai trương trong thời hạn quy định 2. Gian lận thông tin 3. Chia, tách, sáp, nhập, giải thể, phá sản 4. Hoạt động không đúng nội dung 5. Vi phạm nghiêm trọng các tỷ lệ đảm bảo an toàn 6. Không tuân thủ quyết định của NHNN 7. Ngân hàng, TCTD mẹ bị chấm dứt hoạt động GIẢI THỂ Chấm dứt sự tồn tại Xóa tên đăng ký kinh doanh 1. Tự nguyện nếu thanh toán hết nợ và được NHNN chấp thuận 2. Hết hạn hoạt động 3. Bị thu hồi giấy phép (Điều 154 Luật các TCTD 2010) Thanh lý tài sản dưới sự giám sát của NHNN theo trình tự, thủ tục nhất định Không thanh toán hết các khoản nợ thì phải chấm dứt thanh lý và chuyển sang thủ tục phá sản PHÁ SẢN TCTD Lâm vào tình trạng phá sản NHNN Kiểm soát đặc biệt Biện pháp phục hồi khả năng thanh toán TAND Mở thủ tục giải quyết và áp dụng ngay thủ tục thanh lý ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG - Điều 155, 156 Luật các TCTD; - Nghị định 05/2010/NĐ-CP quy định áp dụng Luật phá sản đối với TCTD KIỂM SOÁT ĐẶT BIỆT THẨM QUYỀN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG Thông tư 08/2010/TT-NHNN Quy định về KSĐB đối với TCTD Điều 145 đến Điều 152 Luật các TCTD Kiểm soát đặc biệt Việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán. Yêu cầu đặt ra Biện pháp hỗ trợ/khoản vay đặc biệt Công bố thông tin Cơ chế phối hợp ĐIỀU KIỆN  Nguy cơ mất khả năng chi trả  Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán  Lỗ lũy kế hơn 50% so với giá trị thực vốn điều lệ và các quỹ dự trữ  Hai năm liên tiếp bị xếp loại yếu kém  Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong một năm hoăc thấp hơn 4% trong sáu tháng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUYẾT ĐỊNH KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT BAN KIỂM SOÁT THẨM QUYỀN TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÁCH NHIỆM KHOẢN VAY ĐẶC BIỆT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC (LUẬT NHNNVN 2010) Hệ thống ngân hàng hai cấp: TW-TG 1945  1987  nay Đặc thù: - Phạm vi hoạt động của NHTW bị giới hạn bởi các đạo luật; không trực tiếp kinh doanh với nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp - Phần lớn thuộc sở hữu Nhà nước hoặc Nhà nước chi phối về vốn; độc quyền phát hành tiền, đại lý cho Chính phủ trong giao dịch với nước ngoài - Là ngân hàng của các ngân hàng: mở tài khoản, nghiệp vụ thanh toán - Ngân hàng thương mại đa dạng hóa các hoạt động: Vị trí: Cơ quan ngang bộ; Ngân hàng TW Chức năng: quản lý nhà nước; ngân hàng TW Thống đốc NHNN Các phó thống đốc Các Vụ, Cục VP TPHCM Sự nghiệp Các chi nhánh Vụ hợp tác quốc tế Vụ thanh toán Vụ kiểm toán nội bộ Cục phát hành-kho quỹ Thanh tra, giám sát Cục CNTT Cục quản trị Vụ dự báo, thống kê Vụ chính sách, tiền tệ Vụ tín dụng Vụ quản lý ngoại hối Vụ pháp chế Vụ tài chính-kế toán Vụ tổ chức cán bộ Sở giao dịch Văn phòng NHNN Vụ thi đua-khen thưởng Viện chiến lược Thời báo ngân hàng Tạp chí ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng Trường bối dưỡng CB NH CHỨC NĂNG Quản lý nhà nước Ngân hàng TW Tiền tệ Hoạt động ngân hàng Ngoại hối Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho CP Ngân hàng của các TCTD Phát hành tiền HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Thực hiện chính sách Tiền tệ quốc gia Phát hành tiền Cho vay, bảo lãnh Tạm ứng cho ngân sách Thanh toán và ngân quỹ Quản lý và hoạt động Ngoại hối Thanh tra, giám sát THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Tái cấp vốn Lãi suất Tỷ giá hối đoái Dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ Thị trường mở Chính sách tiền tệ quốc gia Các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ, biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra =Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách chi phối, điều tiết hoạt động bơm rút tiền nhằm tác động vào quá trình lưu thông tiền tệ và khối lượng tiền trong lưu thông. =Chính sách tiền tệ biến đổi phụ thuộc vào tình hình kinh tế; khi tình hình kinh tế ở giai đoạn suy thoái thì cần có chính sách nới rộng tiền tệ, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất bằng cách cung ứng tiền vào lưu thông, hỗ trợ bằng tỷ giá; ngược lại khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát thì cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm hạn chế đầu tư, kìm chế sự gia tăng quá nhanh giá trị làm mất giá đồng tiền; chính sách tiền tệ phải đảm bảo cân đối tổng cung, cầu tiền tệ cân bằng với tổng sản phẩm quốc dân. Ba mục tiêu khi thực hiện chính sách tiền tệ Ổn định tiền tệ, ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ và tăng trưởng kinh tế. =Ổn định tiền tệ đồng nghĩa ổn định sức mua đối nội của đồng tiền: sức mua đối nội là giá trị của đồng nội tệ so với giá cả hàng hóa dịch vụ trên thị trường nội địa. Hai nhân tố này khi biến đổi sẽ ngược chiều nhau: nếu sức mua đối nội tăng thì giá hàng hóa dịch vụ giảm và ngược lại thì đồng nội tệ bị mất giá. Cả hai trường hợp nếu vượt quá giới hạn sẽ dẫn đến lạm phát hoặc thiểu phát và trực tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội. =Sức mua đối ngoại ảnh hưởng đến thương mại và thanh toán quốc tế, thể hiện qua tỷ giá hối đoáiXK và NK =Tăng trưởng kinh tế là đích đến của toàn bộ chính sách tiền tệ: ổn định đồng tiềnổn định kinh tế tăng trưởng Ba vấn đề NHNN cần giải quyết khi tham gia điều hành chính sách tiền tệ Điều tiết khối lượng tiền tệ, điều tiết tín dụng và điều tiết ngoại hối=có quyền sử dụng các công cụ tài chính: tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác. - Tái cấp vốn: phương thức cung ứng tiền lành mạnh vì dựa trên một lượng hàng hóa đang lưu thông trên thị trường; “hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho ngân hàng”: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khẩu; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố các giấy tờ có giá - Nghiệp vụ thị trường mở: mua ngắn hạn các giấy tờ có giáđấu thầu, mua bán, bán và cam kết mua lạicông cụ rất hữu hiệu và có khả năng hút hoặc bơm tức thì tiền vào lưu thông - Công cụ lãi suất: lãi suất cơ bản, tái cấp vốn, chiết khấu - Dự trữ bắt buộc: tiền gửi lại NHNN; quy định đối với từng loại hình TCTD và từng loại tiền gửi từ 0 – 20%, hưởng lãi theo quy định của Chính phủ =tác động vào hoạt động tín dụng, nếu tỷ lệ càng cao cho thấy khuynh hướng hạn chế, phân tán tín dụng - Tỷ giá hối đoái: cố định, thả nổi, thả nổi có điều tiết (NN can thiệp khi có biến động lớn). Thanh tra-giám sát (Điều 49 đến Điều 61 Luật NHNNVN; Điều 159, 160 Luật các TCTD; QĐ 83/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan thanh tra, giám sát thuộc NHNN) 1. Mục đích 2. Nguyên tắc 3. Đối tượng=quyền và nghĩa vụ 4. Nội dung 5. Xử lý MỤC ĐÍCH 1. Đảm bảo sự phát triển an toàn và lành mạnh của hệ thống TCTD và hệ thống tài chính; 2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, khách hàng; 3. Duy trì và nâng cao lòng tin đối với hệ thống TCTD; 4. Đảm bảo tuân thủ chính sách và pháp luật về tiền tệ, ngân hàng; 5. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. NGUYÊN TẮC 1. Tuân thủ PL, chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra, giám sát; 2. Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro của đối tượng; 3. Thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của TCTD; 4. Tuân thủ Luật này và các quy định khác có liên quan; 5. Trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát do NHNN quy định ĐỐI TƯỢNG THANH TRA 1. TCTD, chi nhánh NHNNgoài, VPĐD, tổ chức NNgoài có Hđộng ngân hàng; Cty con, Cty liên kết; 2. Tổ chức có hoạt động ngoại hối, vàng, thông tin tín dụng, cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán; 3. Tổ chức, cá nhân khác =Quyền và nghĩa vụ: thực hiện kết luận thanh tra; thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL GIÁM SÁT Mọi TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; công ty con, công ty liên kết; =Quyền và nghĩa vụ: 1. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu; chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu; 2. Báo cáo, giải trình đối với khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động; 3. Thực hiện khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động. NỘI DUNG THANH TRA 1. Việc chấp hành PL về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, quy định trong giấy phép; 2. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính; 3. Kiến nghị CQNN sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặc ban hành VBPL; 4. Kiến nghị, yêu cầu để hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro; phòng ngừa, ngăn chắn hành động dẫn đến VPPL; 5. Phát hiện, ngăn chặn, xử lý; kiến nghị xử lý GIÁM SÁT 1. Thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu; 2. Xem xét, theo dõi việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ng