Tài liệu ôn tập môn khoa học chính trị

Câu 1. L. lu ận về sxhh, sx hh tbcn. Vtrò & xu h ướng v.động của CNTB. S xhh là ki ểu tchức ktế m à trong đó nh ững người sx ra s pẩm ko pải để ti êu dùng cho mình mà để bán tr ên t.trư ờng. sxhh l à 1 pạm tr ù ls ử, ko phải c.ng ười ngay t ừ khi sinh ra đã ti ến h ành l đ để sx ra hh, mà họ sx nhằm p.vụ cho bản thân. Dần dần sxhh ptriển l àm cho ktế tự cung tự cấp trở thành kt ế hh. Đk ra đời v à t ồn tại của sxhh l à phân công l đxh và s ự tách biệt t ương đối về mặt ktế. Phân công l đxh, đây là m ột đk cho sự r a đời of sxhh, phcông l đxh là s ự phân chia lđ xh ra thành các ngành, các l ĩnh vực ktế khác nhau, tạo ra sự chmôn hoá sx th ành cá c ngành ngh ề khác nhau. Do đó p ân công l.đ làm cho m ỗi ngư ời chỉ sx 1 hay 1 v ài s.pẩm. Nhưng nhu c ầu csống lại đòi hỏi phải có nhiều s.pẩm. Nh ư vậy phân công l.động 1 mặt làm cho ngư ời sx độc lập với nhau, mặt khác lại tạo ra mối q.hệ phụ thuộc lẫn nhau. Do đó buộc họ phải trao đổi s.ph ẩm cho nhau. S ự tách biệt tương đ ối về mặt ktế: của những ng ười sx. Trong ls ử, t ính cách bi ệt n ày do các qhsx khác nhau v ề tlsx mà khởi thủy là ch ế độ t ư h ữu về tlsx quy đ ịnh. Sau đó, trong đk của sx lớn với sự cách biệt của qsh và qsd, thì s ự tách bi ệt ktế giữa những ng ười sx, giữa các dn thu ộc c ùng 1 c.độ sở hữu có tính tự chủ k.doa nh quy đ ịnh. Chính do qhsh khác nhau v ề tlsx , v ề s.phẩm lđ và những hình th ức tách biệt khác nhau về mặt k.tế, về lợi ích đ ã làm cho l.động c ủa ng ười sx mang tính chất l à l.đ ộng t ư nhân, làm cho sx và tái sx c ủa họ tách biệt với nhau về mặt ktế. trong đk đ ó, khi muốn tiêu dùng s.phẩm của nhau họ phải thông qua mua - bán s.phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình th ức hhóa. Hay đk nói trên cho thấy, trong nền sxhh tồn tại mâu thuẫn sau đây: với phân công lao động xh, l.động của họ mang t.chất l à l.động xh, song v ới sự tách biệt t ương đối về mặt ktế lđộng của họ lại mang tchất t ư nhân. Mâu thuẫn này đư ợc gquyết khi sphẩm đ ược trao đổi dưới hình th ức hhóa. Sxhh đã ra đời tồn tại & ptriển từ thấp đến cao trong 1 s ố p t sxxh. s Tính chất 2 mặt của lđộng sxhh: đây l à 1 trong 2 phát minh v ĩ đại của C.Mác. Chính nhờ có phát hiện n ày mà ông đ ã thành công trong vi ệc phân tích hhoá, giá trị tiền tệ. Từ đó l àm cs ở cho việc phân tích cntb và phát hi ện ra lý lu ận g t r ị thặng d ư. Theo C. Mác tính ch ất 2 mặt của lđộng sxhh đó l à: l đ c ụ thể v à lđ tr ừu t ượng.

pdf18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập môn khoa học chính trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tài liệu ôn tập môn khoa học chính trị Câu 1. L.luận về sxhh, sxhh tbcn. Vtrò & xu hướng v.động của CNTB. Sxhh là kiểu tchức ktế mà trong đó những người sx ra spẩm ko pải để tiêu dùng cho mình mà để bán trên t.trường. sxhh là 1 pạm trù lsử, ko phải c.người ngay từ khi sinh ra đã tiến hành lđ để sx ra hh, mà họ sx nhằm p.vụ cho bản thân. Dần dần sxhh ptriển làm cho ktế tự cung tự cấp trở thành ktế hh. Đk ra đời và tồn tại của sxhh là phân công lđxh và sự tách biệt tương đối về mặt ktế. Phân công lđxh, đây là một đk cho sự ra đời of sxhh, phcông lđxh là sự phân chia lđ xh ra thành các ngành, các lĩnh vực ktế khác nhau, tạo ra sự chmôn hoá sx thành các ngành nghề khác nhau. Do đó pân công l.đ làm cho mỗi người chỉ sx 1 hay 1 vài s.pẩm. Nhưng nhu cầu csống lại đòi hỏi phải có nhiều s.pẩm. Như vậy phân công l.động 1 mặt làm cho người sx độc lập với nhau, mặt khác lại tạo ra mối q.hệ phụ thuộc lẫn nhau. Do đó buộc họ phải trao đổi s.phẩm cho nhau. Sự tách biệt tương đối về mặt ktế: của những người sx. Trong lsử, tính cách biệt này do các qhsx khác nhau về tlsx mà khởi thủy là chế độ tư hữu về tlsx quy định. Sau đó, trong đk của sx lớn với sự cách biệt của qsh và qsd, thì sự tách biệt ktế giữa những người sx, giữa các dn thuộc cùng 1 c.độ sở hữu có tính tự chủ k.doanh quy định. Chính do qhsh khác nhau về tlsx, về s.phẩm lđ và những hình thức tách biệt khác nhau về mặt k.tế, về lợi ích đã làm cho l.động của người sx mang tính chất là l.động tư nhân, làm cho sx và tái sx của họ tách biệt với nhau về mặt ktế. trong đk đó, khi muốn tiêu dùng s.phẩm của nhau họ phải thông qua mua-bán s.phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hhóa. Hay đk nói trên cho thấy, trong nền sxhh tồn tại mâu thuẫn sau đây: với phân công lao động xh, l.động của họ mang t.chất là l.động xh, song với sự tách biệt tương đối về mặt ktế lđộng của họ lại mang tchất tư nhân. Mâu thuẫn này được gquyết khi sphẩm được trao đổi dưới hình thức hhóa. Sxhh đã ra đời tồn tại & ptriển từ thấp đến cao trong 1 số ptsxxh. s Tính chất 2 mặt của lđộng sxhh: đây là 1 trong 2 phát minh vĩ đại của C.Mác. Chính nhờ có phát hiện này mà ông đã thành công trong việc phân tích hhoá, giá trị tiền tệ. Từ đó làm csở cho việc phân tích cntb và phát hiện ra lý luận gtrị thặng dư. Theo C. Mác tính chất 2 mặt của lđộng sxhh đó là: lđ cụ thể và lđ trừu tượng. Lđộng cụ thể: là lđộng có ích dưới hình thái cụ thể của 1 nghề chuyên môn nhất định. Lđộng cụ thể là 1 phạm trù vĩnh viễn ko phụ thuộc vào hình thái xh cụ thể nào, nhưng hình thức của lđộng cụ thể lại phụ thuộc vào sự ptriển của KHKT, của LLSX và phân công lđộng. Lđộng trừu tượng: là lđộng của người sxhh đã gạt bỏ hình thức cụ thể của nó đi thì còn lại 1 cái chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lđộng, tiêu phí bắp thịt, thần kinh của con người. Nếu lđ cụ thể tạo ra gtrị sử dụng thì lđ trừu tượng tạo ra gtrị của hhoá. Chỉ có lđộng sxhh mới có tính chất là lđộng trừu tượng. Do đó lđ trừu tượng là 1 pạm trù l sử. Việc pát hiện ra tính chất 2 mặt của lđsxhh có ý nghĩa rất to lớn, đem lại lý luận cho giá trị-lđ 1 csở khoa học thực sự. Pát hiện về tính 2 mặt của lđsxhh đã giải thích được những hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế như sự vđộng trái ngược: khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên , đi liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay ko t.đổi. Vai trò của sxhh: sxhh ra đời đã đánh dấu 1 bước trong sự ptriển của nhân loại. So với nền ktế tự nhiên trước kia nền ktế hhoá có những ưu thế cụ thể là thúc đẩy llsx ptriển, đẩy mạnh quá trình xh hoá sx, tạo ra nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xh, tạo đk cho sx lớn ra đời. Tiền là sphẩm của lưu thông hhóa đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. trên thị trường TB biểu hiện trước hết bằng 1 số tiền nhất định mặc dù ko phải lúc nào tiền cũng là TB. Với tính cách tiến trong lưu thông hhóa giản đơn, tiền vđộng theo công thức H-T-H; với tính cách là TB tiền vận đông theo công thức T-H-T” Mục đích của lưu thông hhóa giản đơn là giá trị sử dụng, mục đích lưu thông TB là giá trị, giá trị lớn nên tiền thu về lớn hơn tiền ứng ra . Lưu thông TB là sự lớn lên ko ngừng của giá trị, là giá trị thặng dư nên sự vđộng của nó ko có giới hạn. Lưu thông là quá trình diễn ra các hành vi mua và bán, nếu mua bán ngang giá thì có sự t.đổi hình thái từ tiền thành hàng hoặc ngược lại. Trong nền kthh người sx vừa là người mua vừa là người bán vì vậy lưu thông ko tạo ra giá trị &giá trị thặng dư, nhưng nếu ko có lưu thông thì ko thể có được giá trị thặng dư, như vậy giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông lại vừa ko thể sinh ra trong quá trình ấy đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của TB. Để giải quyết mâu thuẫn đk để tiền biến thành TB là sự tồn tại trên thị trường 1 loại hhóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó đó là sức lđộng. Trong CNTB con người ko phải là đối tượng mua- bán mà chỉ có sức lđộng mới là đối tượng mua bán. Trong mọi xh SLĐ là yếu tố của sx, SLĐ chỉ trở thành h hóa khi: 2 Thứ nhất, người lđộng phải có khả năng chi phối SLĐ, tự do sở hữu năng lực lđ, thân thể của mình, chỉ bán SLĐ đó trong một t.gian nhất định. Thứ hai, người chủ SLĐ ko có tlsx buộc phải bán SLĐ của mình. Quá trình lsử tách người sx nhỏ khỏi tlsx bằng bạo lực thiết lập phương thức sxtbcn là tiền sử cntb. SLĐ trở thành hhóa đánh dấu bước tiến lsử ở chế độ NL và PK. Sự bình đẳng về hình thức che đậy bản chất bóc lột của cntb. Chế độ bóc lột được xd trên sự đối kháng lợi ích ktế. Cũng như mọi hhóa, hhóa SLĐ cũng có2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng Giá trị sử dụng hh SLĐ thể hiện trong tiêu dùng SLĐ, trong quá trình lđộng SLĐ tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị dôi ra so với giá trị SLĐ là giá trị thặng dư đó là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng hhóa SLĐ. Ntb Trong đk cntb đương đại, dưới tác động của cuộc cmkhcn xuất hiện tình trạng vừa thiếu vừa thừa hhóa SLĐ, đề sx giá trị thặng dư nhà tb tổ chức sx ra hh có giá trị sử dụng, trong quá trình sxhhtbcn bằng lđộng cụ thể của mình, công nhân sử dụng những tlsx và chuyển giá trị của chúng vào hh, và bằng lđộng trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lđộng, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư. Vai trò và xu hướng vận động của CNTB: phát triển nhanh chóng và trị trệ thối nát được thể hiện rõ qua vai trò và hạn chế của CNTB như sau: Vai trò của CNTB đối với sự ptriển của nền sxxh CNTB ptriển qua 2 giai đoạn: CNTB cạnh tranh tư do và CNTB độc quyền mà nấc thang tột cùng của nó là CNTB độc quyền nhà nước. Vai trò tích cực đối với sự ptriển sx, đó là: Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xhpk, đoạn tuyệt với nền ktế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang ptriển nền ktế hh TBCN, chuyển sx nhỏ thành sx lớn hiện đại: dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và quy luật ktế của sxhh, CNTB đã làm tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải, vật chất khổng lồ; "CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại" ( "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản"- 1848). Ptriển l.lượng sx: Qtrình ptriển của CNTB đã làm cho LLSX ptriển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí (thời kỳ của C. Mác và Lênin) và ngày nay các nước TBCN cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại; Giải phóng sức lđộng, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của cngười. Thực hiện xh hoá sx: CNXH đã thúc đẩy nền sx hh ptriển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lsử; Xhhoá sx cả chiều rộng và chiều sâu: đó là sự ptriển của phân công lđ xh, sx tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sx và hợp tác lđ sâu sắc, làm cho các quá trình sx phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một qtrình sxxh. Cntb thông qua cuộc cm công nghiệp đã lần đầu tiên biết tchức lđ theo kiểu công xưởng và do đó đã xd được tác phong công nghiệp cho người lđ, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lđ sx nhỏ trong xhpk. Cntb lần đầu tiên trong lsử đã thiết lập lên nền dân chủ tư sản, nền dchủ tư sản này tuy chưa phải là hoàn hảo song so với thể chế ctrị trong các xh pk, nô lệ,... vẫn tiến bộ hơn rất nhiều vì nó được xd trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân. Với những thành tựu và đóng góp trên, sự ptriển của nền sxxh, là sự chuẩn bị tốt nhất những đk, tiền đề cho sự ra đời của CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Xu hướng vận động của CNTB: Những thành tựu và hạn chế trên đây của cntb bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của cntb: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xh hóa cao của llsx với qhệ sở hữu tư nhân tbcn về TLSX. CNTB càng ptriển, tính chất và trình độ xh hóa of llsx ngày càng cao thì qhệ sở hữu tư nhân tbcn về tư liệu sx ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nó. Mặc dù cntb ngày nay đã có đ.chỉnh nhất định trong qhệ sở hữu, qlý và p.phối, và ở một chừng mực nhất định, sự đ.chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những đ.chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tbcn. Vì vậy, mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu. Theo sự ptích của Mác và Lênin, đến một chừng mực nhất định, qhệ sở hữu tư nhân tbcn sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là 1 qhệ sở hữu mới - sở hữu xh về tư liệu sx được xác lập để đáp ứng yêu cầu ptriển của llsx. Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sx tbcn sẽ bị thủ tiêu và 1 ptsx mới-ptsx cscn sẽ ra đời và phủ định ptsx tbcn. Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sx tbcn ko tự tiêu vong và p.thức sx cộng sản chủ nghĩa cũng ko tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cmxh, trong đó, gc có sứ mệnh lsử lãnh đạo cuộc cmxh này chính là gccn. 3 Câu 2: Ktế hh, KTTT định hướng XHCN ở VN. Ktế hhóa, ktế th.trường là những thuật ngữ gắn liền với phương thức sx tbcn. Trong 1 th.kỳ dài chúng ta ko thừa nhận ktế hhóa, ktế th.trường vì cho đó là sphẩm của cntb. Ở nước ta, do llsx còn thấp nên để giải phóng sức sx thì phải xh hóa và chuyên môn hóa lđ, qtrình ấy chỉ có thể diễn ra 1 cách thuận lợi trong 1 nền ktế hhóa vận hành theo cơ chế thị trường. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên cnxh nên nền kttt pải theo định hướng xhcn. Vì vậy, việc n/cứu ktế hhóa, kttt định hướng xhcn ở VN có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc. 1. Kinh tế hàng hóa ở VN: - Tính tất yếu của ktế hhóa ở VN: Ktế tự nhiên do bản chất của nó, chỉ duy trì tái sx giản đơn. Trong cơ chế ktế cũ, vì coi thường quy luật giá trị nên các cơ sở ktế cũng thiếu sức sống và động lực để ptriển sx. Sử dụng quy luật sx hhóa là sử dụng quy luật giá trị, quy luật này buộc mỗi người sx tự chịu trách nhiệm về hhóa do mình làm ra. Chính vì thế mà nền ktế trở nên sống động. Mỗi người sx đều phải chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên t.trường sao cho s.phẩm của mình được xh thừa nhận và cũng từ đó họ mới có được thu nhập. Ptriển sx hhóa là sự p triển của llsx xh, cũng có nghĩa là sphẩm hhóa ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người. Ptriển sx hhóa có thể đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lđộng. Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tài quản lý ktế và lđộng thành thạo x.hiện ngày càng nhiều và đó là dấu hiệu q.trọng của tiến bộ ktế. Do vậy, ptriển sx hhóa đối với nước ta là 1 tất yếu ktế, 1 nhiệm vụ ktế cấp bách để chuyển nền ktế lạc hậu thành nền ktế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lđ quốc tế. Đó là c.đường đúng đắn để ptriển llsx, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đnước để t.hiện nhiệm vụ CNH-hđh. Ktế hhóa ko đối lập với nhiệm vụ KT-XH của thời kỳ quá độ lên cnxh mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó ptriển mạnh mẽ hơn. Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang mô hình ktế hhóa là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình ktế đó, we đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài, gphóng được năng lực sx trong xh, ptriển llsx, góp phần quyết định bảo đảm nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm luôn ở mức cao. - Đặc điểm ktế hhóa thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: + Nền ktế hh còn ở trđộ kém ptriển. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xh còn ở trình độ thấp. Lđ thủ công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lđ xh, trong nhiều ngành ktế, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, quy mô sx nhỏ bé. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sx của ta còn thấp; sức cạnh tranh của các DN còn yếu. + Nền ktế hh với nhiều thành phần ktế. Các thành phần ktế tuy có bản chất ktế khác nhau, nhưng chúng đều là những bộ phận của một cơ cấu ktế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung cầu, tiền tệ, giá cả chung. Chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau. + Nền ktế hh vận hành theo định hướng XHCN. Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh các cân đối của nền ktế theo yêu cầu của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, giá cả cạnh tranh, lưu thông tiền tệ. Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước trong nền ktế TBCN và trong nền ktế theo định hướng XHCN mang bản chất khác nhau, biểu hiện chế độ sở hữu và mục đích khác nhau. Trong xh TBCN, thị trường giữ vai trò quyết định, nền sx bị điều tiết bởi bàn tay vô hình là thị trường. Trong nền sxhh ptriển theo định hướng XHCN, kế hoạch và thị trường đều được xem là những công cụ điều tiết ktế khách quan, trong đó thị trường vừa là căn cứ vừa là đối tượng của kế hoạch. Kế hoạch và thị trường kết hợp với nhau. Kế hoạch có ưu điểm là tập trung được tiềm năng cho những mục tiêu phát triển KT-XH, bảo đảm cho cân bằng tổng thể, gắn được mục tiêu ptriển ktế với ptriển xh ngay từ đầu. Thị trường với cơ chế cạnh tranh lại có thể kích thích mạnh tính năng động, sáng tạo của người sx kd, đáp ứng nhanh, nhạy nhu cầu đa dạng, phong phú của đsống xh. Song, khuyết tật cbản của cơ chế thị trường là tính tự phát, vô chính phủ gây thiệt hại cho nền sx. Vì lẽ đó cần phải có sự kết hợp khéo léo giữa kế hoạch với thị trường trong nền ktế hhóa quá độ lên CNXH. - Những giải pháp để ptriển ktế hh theo định hướng XHCN: Muốn ptriển ktế hh theo định hướng XHCN cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như: - Thực hiện nhất quán ch.sách ktế nhiều thành phần. - Mở rộng phân công lđ, ptriển nền ktế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường. - Đẩy mạnh công tác n/c, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh CNH-HĐH. - Giữ vững ổn định ctrị, hoàn thiện hệ thống p.luật, triệt để xóa bỏ cơ chế qlý hành chính bao cấp, đổi mới tài chính, tiền tệ, giá cả. -Xd và kiện toàn h.thống điều tiết ktế vĩ mô, đào tạo cán bộ qlý ktế và các nhà kd giỏi, đáp ứng yêu cầu của nền kthh theo định hướng XHCN. 4 - Thực hiện c.sách đối ngoại có lợi cho p.triển KT hh, phát huy nội lực, giữ vững ĐLDT, chủ quyền quốc gia. 2. KTTT định hướng XHCN ở VN: Ktế thị trường là 1 kiểu tchức ktế phản ảnh trình độ p.triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại & p.triển chủ yếu dưới CNTB, là nhân tố quyết định sự tồn tại và p.triển của CNTB. CNTB đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của ktế thị trường để phục vụ cho mục tiêu p.triển tiềm năng kd, tìm kiếm lợi nhuận, nó đã thúc đẩy llsx p.triển mạnh mẽ. Ngày nay, Ktế thị trường TBCN đã đạt tới gđoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tb ptriển. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, ktế thị trường TBCN còn có mặt trái, khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở hữu tư nhân TBCN chi phối. Mâu thuẫn của CNTB ngày càng bộc lộ sâu sắc, ko giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo. Trong đk toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc các nước kém ptriển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột, nền ktế thị trường TBCN toàn cầu ngày nay là sự thống trị của 1 số ít nước lớn hay 1 số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo. Chính vì thế, như C.Mác đã phân tích và dự báo, CNTB tất yếu phải nhường chỗ cho 1 phương thức sx và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. CNTB mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự đ.chỉnh, tự thích nghi và chăm lo vấn đề xh nhiều hơn, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, CNTB không thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn mà thôi. Nhân loại muốn tiến lên, xh muốn ptriển thì dứt khoát ko thể dừng lại ở ktế thị trường TBCN. Mô hình CNXH kiểu Xô viết là một kiểu tchức xh, t.chức ktế muốn sớm khắc phục những khuyết tật của CNTB, muốn nhanh chóng xd 1 c.độ xh tốt đẹp hơn, 1 phương thức sx văn minh, hiện đại hơn CNTB, đó là một ý tưởng tốt đẹp. Nhưng do nôn nóng, làm trái quy luật (muốn xóa bỏ ngay ktế hh, áp dụng ngay cơ chế phi thị trường), ko năng động, kịp thời đ.chỉnh khi cần thiết cho nên đã ko thành công. VN, cũng như nhiều nước khác, đã áp dụng mô hình CNXH kiểu Xô viết, mô hình ktế kế hoạch tập trung mang tính b.cấp. Mô hình này đã thu được những kết quả q.trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đ.nước có c.tranh. Nhưng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về CNXH ko đúng với thực tế VN. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN, ĐH VI của ĐCSVN (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đ.nước nhằm t.hiện có hiệu quả hơn công cuộc xd CNXH. ĐH đưa ra những quan niệm mới về con đường, p.pháp xd CNXH, đặc biệt là quan niệm về cơ cấu ktế, thừa nhận sự tồn tại kquan của sxhh và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kd. ĐH chủ trương ptriển nền ktế hh nhiều thành phần với những hình thức kd phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xh; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người, có nhận thức mới về c.sách xh. ĐH VI là 1 cột mốc đánh dấu bước chuyển q.trọng trong nhận thức của ĐCSVN về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Đó là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đtranh tư tưởng rất gian khổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm. Hội nghị TW 6 (tháng 3-1989), khóa VI, ptriển thêm một bước, đưa ra quan điểm p. triển nền kthh có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi “c.sách ktế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sx nhỏ đi lên CNXH”. ĐH IX khẳng định: “P.triển ktế thị trường định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình ktế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở VN. Đây là kết quả sau nhiều năm n.cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; và là bước p.triển mới về tư duy lý luận của ĐCSVN”. ĐH XI tiếp tục khẳng định: “Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền kthh nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự qlý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của ĐCS; vừa vận động theo những quy luật của ktế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”. Chủ trương p.triển KTTT định hướng XHCN là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại. Việc Đảng ta lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN không phải là sự gán ghép chủ quan giữa ktế thị trường và CNXH, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động kh.quan của ktế thị trường trong thời đại ngày nay. Đảng ta trên cơ sở nhận thức tính quy luật p.triển của thời đại và sự khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm ptriển ktế thị trường TG, đặc biệt là từ thực tiễn xd CNXH ở VN và ở T.Quốc, để đưa ra chủ trương p.triển nền KTTT định hướng XHCN, nhằm sử dụng ktế t.trường để thực hiện mục tiêu từng bước quá độ lên CNXH. Đây là mô hình ktế trong thời kỳ qu