1. Chọn phát biểu đúng về đinh tán:
a. Đinh tán là một thanh hình trụ, một đầu được chế tạo mũ sẵn gọi là mũ sẵn, đầu còn lại sau khi tán vào mối ghép tạo thành gọi là mũ tán.
b. Đinh tán là mối ghép chịu lực chấn động và va đập kém hơn mối ghép hàn.
c. Mối ghép đinh tán có thể tháo, lắp dễ dàn so với các mối ghép khác.
d. Đinh tán là một thanh trụ tròn, được tán vào mối ghép tạo ra hai mũ ở hai đầu.
ĐA: a
2. Hạn chế của mối ghép đinh tán so với hàn là:
a. Khó kiểm tra, tốn kim loại.
b. Không ổn định, khó kiểm tra, gây hư hỏng khi phải tháo lắp.
c. Tốn kim loại, giá thành cao, hình dáng và kết cấu cồng kềnh.
d. Tất cả đều đúng.
ĐA: c
3. Ưu điểm lớn nhất của mối ghép đinh tán là:
a. Chịu tải trọng động cao
b. Dễ tháo lắp.
c. Kết cấu đơn giản.
d. Dễ chế tạo
ĐA: a
31 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi Cơ khí chế tạo máy - Chương I: Mối ghép đinh tán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN CỐT LÕI
CHƯƠNG I MỐI GHÉP ĐINH TÁN
4220-9463-7038-7516----7516816
Chọn phát biểu đúng về đinh tán:
Đinh tán là một thanh hình trụ, một đầu được chế tạo mũ sẵn gọi là mũ sẵn, đầu còn lại sau khi tán vào mối ghép tạo thành gọi là mũ tán.
Đinh tán là mối ghép chịu lực chấn động và va đập kém hơn mối ghép hàn.
Mối ghép đinh tán có thể tháo, lắp dễ dàn so với các mối ghép khác.
Đinh tán là một thanh trụ tròn, được tán vào mối ghép tạo ra hai mũ ở hai đầu.
ĐA: a
Hạn chế của mối ghép đinh tán so với hàn là:
Khó kiểm tra, tốn kim loại.
Không ổn định, khó kiểm tra, gây hư hỏng khi phải tháo lắp.
Tốn kim loại, giá thành cao, hình dáng và kết cấu cồng kềnh.
Tất cả đều đúng.
ĐA: c
Ưu điểm lớn nhất của mối ghép đinh tán là:
Chịu tải trọng động cao
Dễ tháo lắp.
Kết cấu đơn giản.
Dễ chế tạo
ĐA: a
Trong quá trình làm việc mối ghép đinh tán thường hỏng theo dạng nào?
Đinh tán bị cắt đứt.
Bề mặt tiếp xúc giữa lỗ và thân đinh bị dập.
Tấm ghép bị kéo đức tại tiết diện giữa hai đinh tán kế tiếp nhau, hoặc biên bị cắt đức theo vùng mếp.
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Để phân loại mối ghép đinh tán, người ta dựa theo:
Phương pháp gia công lỗ đinh và phương pháp tán.
Kết cấu mối ghép và số dãy đinh trên tấm ghép.
Số mặt cắt đinh tán, hình dáng mũ đinh.
Tất cả các câu trên đều đúng.
ĐA: d
Chọn phát biểu đúng về mối ghép đinh tán:
Mối ghép đinh tán có thể tháo lắp dễ dàng so với các mối ghép khác.
Mối ghép đinh tán chịu được tải va đập và chấn động.
Mối ghép đinh tán có thể điều chỉnh vị trí tấm ghép dễ dàng theo ý muốn.
Mối ghép đinh tán được sử dụng rộng rãi nhờ tự động hoá dễ dàng, mối ghép kín, khít, ít tốn kim loại hơn các mối ghép khác.
ĐA: b
Khi phân loại mối ghép đinh tán theo công dụng thì có các dạng:
Mối ghép giáp mối và mối ghép chắc
Mối ghép giáp mối và mối ghép chồng
Mối ghép chắc và mối ghép chắc kín
Mối ghép giáp mối và mối ghép chắc kín
ĐA: c
Mối ghép đinh tán thường thay thế mối ghép hàn ở:
Các vật liệu ghép không hàn được.
Nơi dễ xảy ra cháy, nổ.
Mối ghép chịu tải va đập và chấn động.
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Khi phân loại mối ghép đinh tán theo kết cấu thì có các dạng:
Mối ghép giáp mối và mối ghép chắc
Mối ghép giáp mối và mối ghép chồng
Mối ghép chắc và mối ghép chắc kín
Mối ghép giáp mối và mối ghép chắc kín
ĐA: b
Trong mối ghép đinh tán thường có mấy dạng hỏng:
2
4
6
8
ĐA: b
Vật liệu làm đinh tán thường sử dụng là:
Vật liệu composit.
Vật liệu phi kim loại và kim loại màu.
Thép ít cacbon, nhôm và đồng.
Thép hợp kim cứng, kim loại màu và composit.
ĐA: c
Chiều dài thân đinh có thể xác định như sau:
ĐA: a
Hệ số bền của mối ghép đinh tán được tính
a. b.
c. d
ĐA: a
Mối ghép chồng một dãy đinh tán, một tiết diện bị cắt Độ bền cắt thân đinh tính theo công thức:
ĐA: d
Chọn câu đúng:
ĐA: a
Trong mối ghép nhóm đinh tán, tải trọng F qua tâm của mối ghép thì:
ĐA: d
Điều kiện bền dập của mối ghép đinh tán là:
ĐA: a
Điều kiện bền của mối ghép đinh tán chắc kín là:
ĐA: a
Số đinh tán cần thiết trong mối ghép xác định:
ĐA: a
Ứng suất dập trong mối ghép đinh tán là:
ĐA: a
MỐI GHÉP HÀN
Chọn câu đúng:
Hàn là một quá trình công nghệ ghép các chi tiết máy khi đốt nóng cục bộ tới nhiệt độ nóng chảy.
Hàn là một quá trình công nghệ ghép các chi tiết máy khi đốt nóng chi tiết tới nhiệt độ nóng chảy.
Hàn là một quá trình đốt nóng chi tiết máy tới nhiệt độ nóng chảy.
Hàn là một công nghệ ghép các chi tiết máy khi làm lạnh cục bộ tới nhiệt độ hàn.
ĐA: a
Mối ghép hàn so với mối ghép đinh tán có ưu điểm:
Chắc, bền và kín.
Tiết kiệm được trung bình từ 10÷20% trọng lượng kim loại.
Dễ kiểm tra.
Tất cả đều đúng.
ĐA: b
Mối ghép hàn thì chiều cao mối hàn và chiều dày tấm ghép thì:
Bằng nhau
Chiều cao mối hàn lớn hơn
Chiều cao mối hàn nhỏ hơn
Tùy ý
ĐA: a
Nhược điểm nào của mối ghép hàn có thể khắc phục được nhờ công nghệ:
Tạo ra ứng suất dư.
Chi tiết bị cong sau khi hàn.
Chất lượng mối ghép phụ thuộc vào tay nghề người thợ.
Chịu tải trọng động va đập kém.
ĐA: c
Người ta phân loại mối ghép hàn theo:
Phương pháp hàn, công dụng, kết cấu mối ghép và nguồn năng lượng dùng đốt nóng.
Tiết diện mối ghép, công dụng mối ghép và nguồn năng lượng cung cấp.
Vật liệu hàn, tính chất mối ghép và vị trí tương đối của các tấm ghép.
Hàn hào quang, hàn khí, hàn chì.
ĐA: a
Uư điểm của mối ghép hàn là:
Tiết kiệm kim loại, có thể tự động hoá.
Bảo đảm mối ghép kín, khít.
Năng suất cao, giá thành thấp.
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Mối ghép hàn thường nhanh hỏng do:
Tiếp xúc trực tiếp với không khí hoặc các chất ăn mòn.
Chi tiết ghép chịu tải chấn động và va đập.
Mối hàn không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Mối ghép hàn có nhược điểm là:
Phụ thuộc tay nghề người thợ hàn.
Bị cong, vênh sau khi hàn, tồn tại ứng suất dư tại mối ghép lớn.
Khi tháo thường bị hỏng chi tiết ghép, chịu tải chấn động và va đập kém.
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Khi phân loại mối ghép hàn theo công dụng thì có các dạng:
Mối ghép chắc và chắc kín.
Mối ghép chồng và giáp mối.
Mối ghép góc chắc và chắc kín.
Mối ghép tiếp xúc và chồng.
ĐA: a
Chất lượng mối hàn phụ thuộc vào:
Tay nghề người thợ hàn.
Kỹ thuật hàn
Vật liệu làm que hàn
Tất cả đều đúng.
ĐA: d
Khi phân loại mối ghép hàn theo kết cấu thì có các dạng:
Mối ghép chắc và chắc kín.
Mối ghép chồng, giáp mối, góc, tiếp xúc
Mối ghép góc chắc và chắc kín.
Mối ghép góc và chồng.
ĐA: b
Trong mối ghép hàn chồng gồm có:
Mối ghép hàn dọc, ngang, xiên, hỗn hợp.
Mối ghép hàn dọc, ngang, chồng, hỗn hợp
Mối ghép hàn dọc, ngang, giáp mối, hỗn hợp
Mối ghép hàn dọc, ngang, tiếp xúc, hỗn hợp.
ĐA: a
Trong mối ghép hàn dọc thì nên:
Chịu kéo.
Chịu uốn
Chịu xoắn
Chịu kéo và uốn
ĐA: a
Trong mối ghép hàn dọc thì:
Phương mối hàn song song với phương lực tác dụng
Phương mối hàn vuông góc song với phương lực tác dụng
Phương mối hàn nghiêng với phương lực tác dụng
Phương mối hàn trùng với phương lực tác dụng
ĐA: a
Trong mối ghép ngang dọc thì:
Phương mối hàn song song với phương lực tác dụng
Phương mối hàn vuông góc so với phương lực tác dụng
Phương mối hàn nghiêng với phương lực tác dụng
Phương mối hàn trùng với phương lực tác dụng
ĐA: b
Trong mối ghép xiên dọc thì:
Phương mối hàn song song với phương lực tác dụng
Phương mối hàn vuông góc song với phương lực tác dụng
Phương mối hàn nghiêng với phương lực tác dụng
Phương mối hàn trùng với phương lực tác dụng
ĐA: c
Trong mối ghép hàn ngang thì nên:
Chịu kéo.
Chịu uốn
Chịu xoắn
Chịu kéo và uốn
ĐA: b
Trong mối ghép hàn hỗn hợp thì nên:
Chịu kéo.
Chịu uốn
Chịu xoắn
Chịu kéo và uốn
ĐA: d
Mối hàn giáp mối chịu moment uốn M thì độ bền kéo là:
ĐA: b
Mối ghép hàn giáp mối chịu lực kéo F thì độ bền kéo là:
ĐA: b
Mối ghép hàn dọc chịu moment uốn M. Độ bền cắt là:
a. b.
c. d.
ĐA: b
Mối hàn giáp mối chịu lực kéo F và moment uốn M thì độ bền kéo là:
ĐA: b
Mối hàn giáp mối chịu lực kéo(nén) F và moment uốn M thì độ bền kéo là:
ĐA: b
Mối ghép hàn hỗn hợp chịu kéo F:
a. b.
c. d.
ĐA: a
Mối ghép hàn hỗn hợp chịu uốm M:
a. b.
c. d.
ĐA: a
Mối ghép hàn ngang hai mối chịu lực kéo F. Độ bền cắt là:
a. b.
c. d.
ĐA: b
Mối ghép hàn ngang một mối chịu lực kéo F. Độ bền cắt là:
a. b.
c. d.
ĐA: a
Mối ghép hàn xiên chịu lực kéo F. Độ bền cắt là:
a. b.
c. d.
ĐA: a
Mối ghép hàn xiên chịu uốn M. Độ bền cắt là:
a. b.
c. d.
ĐA: a
MỐI GHÉP REN
Mối ghép ren có ưu điểm là:
Cấu tạo đơn giản, kiểu ren đa dạng, dễ tháo lắp
Cấu tạo đơn giản, kiểu ren đa dạng, dễ tháo lắp, giá thành tương đối thấp.
Cấu tạo đơn giản, kiểu ren đa dạng, tiết kiệm nguyên liệu.
Giá thành thấp, dễ tháo lắp, tiết kiệm nguyên liệu.
ĐA: b
Mối ghép ren có nhược điểm:
Khó bảo trì, chế tạo khó khăn.
Tập trung ứng suất ở chân ren.
Chịu lực kém, dễ bị tự tháo.
Tất cả đều đúng.
ĐA: b
Ưu điểm của mối ghép ren là:
Có thể cố định vị trí tấm ghép theo mong muốn được dễ dàng.
Mối ghép chắc, kín.
Mối ghép chịu được tải va đập và chấn động.
Khó hư hỏng, chịu được lực dọc trục lớn, dễ chế tạo.
ĐA: a
Ưu điểm lớn nhất của mối ghép ren là:
Dễ tháo lắp
Giá thành tương đối thấp.
Cấu tạo đơn giản.
Tiết kiệm nguyên liệu.
ĐA: a
Nhược điểm lớn nhất của mối ghép ren là:
Tập trung ứng suất tại chân ren
Khó tháo lắp
Khó chế tạo
Tốn kim loại
ĐA: a
Phân loại ren, người ta dựa theo:
Hướng đi của ren, số đầu mối và bước ren.
Số đầu mối của ren, công dụng và bước ren.
Hướng đi của ren, số đầu mối và công dụng ren.
Tất cả đều đúng.
ĐA: c
Đối với ren hệ mét thì được chia theo:
Hướng đi của ren, số đầu mối
Số đầu mối của ren, công dụng và bước ren.
Hướng đi của ren, số đầu mối và công dụng ren.
Bước lớn bước nhỏ
ĐA: d
Đối với ren hệ mét thì tiết diện chuẩn là:
Hình vuông
Tam giác cân
Hình chữ nhật
Tam giác đều
ĐA: d
Đối với ren hệ inch thì tiết diện chuẩn là:
Hình vuông
Tam giác cân
Hình chữ nhật
Tam gián đều
ĐA: b
So sánh hệ số ma sát giữa ren tam giác với ren vuông thì:
Ren vuông lớn hơn
Ren tam lớn hơn
Bằng nhau
Không so sánh được
ĐA: b
Để tạo thêm ma sát phụ giữa ren bulông và đai ốc thì:
Dùng hai đai ốc
Vòng đệm vênh
Dùng hai đai ốc và vòng đệm vênh
Không thể tăng được
ĐA: c
Đối với ren tam giác hệ mét thì góc ở đỉnh là:
ĐA: d
Đối với ren thang cân hệ mét thì góc ở đỉnh là:
300
600
550
400
ĐA: a
Đối với ren thang cân hệ inch thì góc ở đỉnh là:
300
450
600
400
ĐA: d
Đối với ren tam giác hệ inch thì góc ở đỉnh là:
ĐA: c
Thông số hình học chính của ren là:
p, d, d1, d2, γ, α, h.
p, pc, d, d1, d2, γ, α, h.
p, d, d1, d2, h.
p, d, d1, γ, α, h.
ĐA: b
Đường kính trung bình trong mối ghép ren:
.
ĐA: a
Trong mối ghép nhóm bulông, tải trọng F nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua tâm nhóm bulông. Lực tác dụng lên mỗi phần tử bulông là:
Fj=(F/Z).
Fj=F.Z
Fj=Z/F
F∑=F.Z
ĐA: a
Công thức tính góc nâng của ren là:
.
ĐA: d
Công thức tính góc nâng của ren là:
.
ĐA: d
Một bulông ghép lỏng chịu lực dọc trục thì đường kính bulông đuợc tính:
ĐA: b
Một bulông xiết chặt chịu lực dọc trục thì:
ĐA: b
Lực do moment tại tâm mối ghép tác dụng lên bulông thứ i là:
ĐA: b
Lực xiết cần thiết trong mối ghép có khe hở:
ĐA: b
Đường kính thân bulông của mối ghép không có khe hở là:
ĐA: b
Điều kiện bền dập của mối ghép bulông không có khe hở là:
ĐA: b
Đường kính bulông của mối ghép có khe hở là:
ĐA: b
BỘ TRUYỀN ĐAI
Cấu tạo của đai:
Bánh đai, dây đai.
Bánh đai, bộ căng đai.
Bánh đai, dây đai, bộ căn đai.
Bánh đai, dây đai, bộ căng đai và bộ phận bôi trơn.
ĐA: c
Phân loại đai theo tiết diện gồm có:
Đai dẹt, đai răng lược và đai vải cao su.
Đai thang, đai dẹt, đai tròn và đai sợi bông.
Đai dẹt, đai thang, đai tròn, đai lược và đai răng.
Đai sợi len, đai sợi bông, đai da và đai cao su.
ĐA: c
Phân loại đai theo truyền động gồm có:
Truyền song song.
Truyền song song, chéo nhau.
Truyền song song , vuông góc.
Truyền song song , chéo nhau và vuông góc
ĐA: d
Hãy chọn câu sai. Đai có thể truyền chuyển động:
Giữa 2 trục chéo nhau.
giữa 2 trục vuông góc với nhau.
giữa 2 trục song song với nhau.
Cho nhiều trục song song với nhau cùng 1 lúc.
ĐA: d
Trong bộ truyền đai tỷ số truyền không ổn định là do
Chế tạo không chính xác
Sử dụng không đúng
Truợt đàn hồi
Quá tải
ĐA: c
Trong bộ truyền đai có các phương pháp căn đai:
Lắp thêm bánh đai, dịch chuyển trục
Dịch chuyển trục
Tăng đường kính đai
Giảm chiều dài đai
ĐA: a
Trong bộ truyền đai, đai dứt thường do:
Mỏi
Quá tải
Ma sát lớn
Số đai không đủ
ĐA: a
Nguyên nhân trượt đàn hồi trong bộ truyền đai là:
Chế tạo không chính xác
Sử dụng không đúng
Lực trên hai nhánh đai không bằng nhau
Quá tải
ĐA: c
Nhược điểm lớn nhất của bộ truyền đai là
Chế tạo phức tạp
Khó sử dụng
Kết cấu cồng kềnh
Tỷ số truyền không ổn định
ĐA: d
Nhược điểm chính của bộ truyền đai là:
Lực tác dụng lên ổ và trục lớn, tỉ số truyền không ổn định.
Khó thiết kế, phải bôi trơn.
Chóng mòn, cần phải bôi trơn.
Khi làm việc gây tiếng ồn, cồng kềnh, giá thành cao, không truyền động được giữa hai trục có khoảng cách lớn.
ĐA: a
Lực trong bộ truyền đai gồm có:
Lực vòng, lực căn đai, moment xoắn trên bánh bị dẫn và lực tác dụng lên trục.
Lực dọc trục, moment xoắn trên bánh dẫn, lực căn ban đầu.
Lực vòng, lực căn ban đầu và lực tác dụng lên trục.
Tất cả đều đúng.
ĐA: c
Đường kính bánh đai dẫn tính theo công thức nào:
ĐA: a
Đường kính bánh đai dẫn được tính theo công thức:
DA:b
Trong bộ truyền đai, nếu bỏ qua hệ số trượt thì tỉ số truyền:
u = n2/n1.
u = d1/d2.
DA: c
u = d2/d1.
Tất cả đều sai.
Trong bộ truyền đai tỷ số truyền:
u = n1/n2.
u = d1/d2.
DA:a
u = d2.z/d1.
Tất cả đều sai.
Trong bộ truyền đai thì:
DA:a
.
.
Trong bộ truyền đai thì:
DA:a
.
.
Điều kiện góc ôm của đai thang trên bánh dẫn là:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Điều kiện góc ôm của đai dẹt trên bánh dẫn là:
a.
b.
c.
d.
DA:d
Trong bộ truyền đai thì:
DA:a
.
.
Trong bộ truyền đai thì:
DA:a
.
.
Trong bộ truyền đai thì:
.
DA:a
.
Công thức nào dùng để tính lực tác dụng lên trục trong bộ truyền đai không có căng đai:
ĐA: c
Công thức nào dùng để tính lực tác dụng lên trục trong bộ truyền đai có căng đai:
DA:d
Trong bộ truyền đai thì:
.
.
DA:a
Trong bộ truyền đai thì:
.
.
DA:a
Góc ôm của đai trên bánh dẫn là:
a.
b.
c.
d.
DA:a
BỘ TRUYỀN XÍCH
Cấu tạo của xích là:
Xích, đĩa xích, bộ phận che chắn, bộ phận bôi trơn.
Xích, đai xích, bộ phận bôi trơn.
Đĩa xích và xích.
Xích, đĩa xích, ống xích, bộ phân che chắn và bộ phận bôi trơn.
DA:a
Ưu điểm của bộ truyền xích so với bộ truyền đai:
Tải lớn, tiếng ồn giảm, không có hiện tượng trượt xích..
Dễ thuyết kế, hiệu suất cao.
Kích thước bộ truyền nhỏ, không có hiện tượng trượt xích.
Hiệu suất cao, lực tác dụng lên ổ và trục nhỏ, kích thước bộ truyền nhỏ.
DA:d
Khắc phục hiện tượng răng đĩa xích mòn không đều người ta thường:
Tăng bôi trơn, vật liệu làm đĩa xích có độ cứng cao.
Nhiệt luyện, vật liệu làm đĩa xích có độ bền mòn cao.
Chọn số răng đĩa xích là số lẽ.
Chọn số răng đĩa xích càng lớn càng tốt.
DA:c
Hạn chế chủ yếu của bộ truyền xích là:
Có va đập, bị ồn khi làm việc.
Phải bôi trơn thường xuyên, có va đập và ồn khi làm việc.
Cồng kềnh, ồn khi làm việc.
Có va đập, ồn khi làm việc, tuổi thọ kém, khoảng cách trục nhỏ.
DA:b
Trong bộ truyền xích, răng đĩa xích mòn nhanh nếu:
Số răng đĩa xích nhỏ.
Số răng đĩa xích lớn.
Đường kính vòng chia lớn.
Đường kính vòng chia nhỏ.
DA:a
Chọn phát biểu đúng về bộ truyền xích:
Giá trị bước xích càng lớn thì khả năng tải cao, tải trọng động, va đập và tiếng ồn càng tăng.
Giá trị bước xích càng nhỏ thì khả năng tải cao, tại trọng động, va đập và tiếng ồn giảm.
Giá trị bước xích càng lớn thì khả năng tải cao, tải trọng động, va đập và tiếng ồn giảm.
Không có phát biểu đúng.
DA:a
Bộ truyền xích có ưu điểm hơn so với bộ truyền đai:
Truyền chuyển động cho hai trục chéo nhau.
Truyền chuyển động cho hai trục vuông góc với nhau.
Truyền chuyển động cho nhiều trục cùng một lúc.
Không có kết quả đúng.
DA:c
Chọn phát biểu đúng về bộ truyền xích:
Bộ truyền xích có thể truyền chuyển động cho nhiều trục bị dẫn cùng một lúc.
Bộ truyền xích có thể truyền chuyển động giữa 2 trục chéo nhau.
Bộ truyền xích có thể truyền chuyển động giữa 2 trục vuông góc với nhau.
Trong bộ truyền xích, công việc bảo trì dễ dàn, tiện lợi.
DA:a
Người ta phân loại bộ truyền xích theo:
Số dãy, công dụng.
Theo cấu tạo, số dãy và công dụng.
Xích kéo, xích tải và xích truyền động.
Tất cả đều sai.
DA:b
Lực tác dụng lên trục của bộ truyền xích tính theo công thức:
Fr=Km.Ft
Fr=Km.Ft Kv.
Fr=Km.Ft Kv.Kσ.
Fr=Km.Ft Kv.Kσ
DA:a
Trong bộ truyền xích, đường kính ngoài của đĩa xích con lăn là:
da=PC(0,5+cotg(Л/Z)).
da=PCcotg(Л/Z)
da=PC(0,5-cotg(Л/Z))
da=PCtg(Л/Z)
DA:a
Đường kính vòng tròn chia đi qua tâm bản lề xích tính theo công thức:
DA:a
Bước xích có thể xác định như sau:
DA:a
Đường kính đĩa xích dẫn tính theo công thức:
DA:a
Đường kính đĩa xích bị dẫn tính theo công thức:
DA:a
Số răng đĩa xích dẫn được xác định
a.
b.
c.
d.
DA:c
Số răng đĩa xích bị dẫn được xác định
a.
b.
c.
d.
DA:a
Điều kiện đĩa xích dẫn là:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Điều kiện góc ôm của xích trên bánh dẫn là:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Trong bộ truyền xích thì:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Trong bộ truyền xích thì:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Trong bộ truyền xích thì:
a.
b.
c.
d.
DA:a
Trong bộ truyền xích thì:
a.
b.
c.
d.
DA:c
Trong bộ truyền xích thì:
.
.
DA:a
Trong bộ truyền xích thì:
.
.
DA:a
BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Các dạng hỏng chủ yếu của bộ truyền bánh răng là:
Gãy răng, tróc vì mỏi bề mặt răng.
Biến dạng dẻo bề mặt răng.
Mòn răng, dính răng, bong bề mặt răng.
Tất cả đều đúng.
DA:d
Để tăng độ bền của cặp bánh răng, người ta có thể sử dụng:
vật liệu chế tạo 2 bánh răng khác nhau.
Tôi bề mặt răng.
Mài nhẵn bề mặt răng.
tất cả đều đúng.
DA:d
Trong bộ truyền bánh răng, dịch chỉnh đều chỉ xảy ra khi:
bộ truyền có tỉ số truyền lớn.
tổng hệ số dịch chỉnh của bánh răng 1 và 2 bằng không.
cần đảm bảo độ bền uốn đều giữa các răng.
tất cả đều đúng.
DA:b
Trong bộ truyền bánh răng trụ:
lực luôn hướng vào bề mặt răng.
lực luôn hướng ra bề mặt răng.
lực luôn thay đổi.
hướng vào hay hướng ra tuỳ thuộc người phân tích.
DA:a
Bộ truyền bánh răng gãy thường do:
Do quá tải, mỏi
Không bôi trơn
Biên dạng không đúng
Lắp không chính xác
DA:a
Bộ truyền bánh răng tróc vì mỏi bề mặt răng do:
Do ứng suất tiếp gây ra
Do ứng suất pháp gây ra
Không bôi trơn
Biên dạng không đúng
DA:a
Tác dụng của dịch chỉnh trong bộ truyền bánh răng:
Khắc phục hiện tượng cắt chân răng khi .
Tăng độ bền uốn của răng.
Tăng độ bền tiếp xúc, đảm bảo khoảng cách trục cho trước.
Tất cả đều đúng.
DA:a
Trong bộ truyền bánh răng, người ta phân loại dựa theo:
Vị trí tuơng đối giữa các trục, tiết diện răng.
Vị trí tương đối giữa các trục, biên dạng răng.
Ăn khớp ngoài, ăn khớp trong.
Dạng răng thân khai, bánh răng xycloic.
DA:b
Trong bộ truyền bánh răng để truyền hai trục song song ta thường dùng:
Bánh răng trụ
Bánh răng côn
Bánh răng côn xoắn
Bánh răng trụ răng xoắn
DA:a
Trong bộ truyền bánh răng để truyền hai trục chéo nhau ta thường dùng:
Bánh răng trụ
Bánh răng côn
Bánh răng xoắn
Bánh răng chữ V
DA:c
Trong bộ truyền bánh răng để truyền hai trục vuông góc ta thường dùng:
Bánh răng trụ
Bánh răng côn
Bánh răng xoắn
Bánh răng chữ V
DA:b
Trong bộ truyền bánh răng:
khoảng cách trục của cặp bánh răng dịch chỉnh nhỏ hơn khoảng cách trục của cặp bánh răng tiêu chuẩn.
Cặp bánh răng dịch chỉnh có kích thước nhỏ gọn hơn cặp bánh răng tiêu chuẩn.
Thiết kế cặp bánh răng dịch chỉnh dễ hơn cặp bánh răng tiêu chuẩn nếu khoảng cách trục tuỳ ý.
tất cả đều đúng.
DA:d
Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, thành phần lực gồm:
lực vòng, lực hướng tâm.
lực dọc trục, lực hướng tâm, lực vòng.
Momment xoắn, lực hướng tâm, lực vòng.
Momment xoắn, lực hướng tâm.
DA:a
Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, thành phần lực gồm có:
Moment xoắn T, lực vòng Ft.
Lực dọc trục Fa, lực hướng tâm Fr, lực vòng Ft, moment xoắn T
Lực vòng Ft, lực hướng tâm Fr, lực dọc trục Fa.
Lực vòng Ft, lực hướng tâm Fr, lực pháp tuyến Fn.
DA:c
Đường kính vòng lăn của bánh răng đi qua:
a. Qua tâm ăn khớp
b. Qua đỉnh răng
c. Qua chân răng
d. Không có
DA:a
Đường kính vòng cơ sở của bánh răng là:
a. Đường tạo ra biên dạng răng
b. Đường xác định chiều cao răng
c. Đường xác định chiều dày răng
d. Đường xác định chiều rộng rãnh răng
DA:a
Độ chính xác của bánh răng được đánh giá theo:
a. Chỉ tiêu chính xác động học
b. Chỉ tiêu làm việc êm
c. Chỉ tiêu vết tiếp xúc
d. Tất cả 3 chỉ tiêu
DA:d
Chỉ tiêu chính xác động được định xác bởi:
a. Sai số góc quay thực tế và danh nghĩa
b. Sai số biên dạng răng
c. Sai số bước răng
d. Sai số mođun
DA:a
Chỉ tiêu làm việc êm được định xác bởi:
a. Sai số góc quay thực tế và danh nghĩa
b. Sai số biên dạng răng, bước răng
c. Sai số bước răng
d. Sai số mođun
DA:b