CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂMCâu 1: Một sóng có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất với vận tốc
v. Bước sóng của sóng này có công thức
A. v.f B. v/f C. 2v.f D. 2v/f
Câu 2: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất với tốc độ v. Khi tăng tần
số sóng hai lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm hai lần.
Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng B. tần số sóng
C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng
Câu 4: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào
A. bản chất của môi trường
B. tính đàn hồi và mật độ của môi trường (bản chất của môi trường).
C. bước sóng và tần số sóng.
D. bản chất của môi trường và bước sóng.
Câu 5: Một người quan sát chiếc phao nhô cao lên 10 lần trong 18s và khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng là
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/s
4 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý - Chương II: Sóng cơ và sóng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011
Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm 1
-CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM-
Câu 1: Một sóng có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất với vận tốc
v. Bước sóng của sóng này có công thức
A. v.f B. v/f C. 2v.f D. 2v/f
Câu 2: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất với tốc độ v. Khi tăng tần
số sóng hai lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm hai lần.
Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng B. tần số sóng
C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng
Câu 4: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào
A. bản chất của môi trường
B. tính đàn hồi và mật độ của môi trường (bản chất của môi trường).
C. bước sóng và tần số sóng.
D. bản chất của môi trường và bước sóng.
Câu 5: Một người quan sát chiếc phao nhô cao lên 10 lần trong 18s và khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng là
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/s
Câu 6: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình:
uM= 4cos( 200πt -
x2
) cm . Tần số sóng là
A. 200Hz B. 100Hz C. 100s D. 0,01s
Câu 7: Một sóng ngang có phương trình u=8cos2π(
501,0
xt
) (mm) trong đó x tính
bằng cm, chu kì của sóng là
A. 0,1s B. 50s C. 8s D. 1s
Câu 8: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s khoảng cách gần nhau nhất
giữa hai điểm dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là
A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 255 Hz
Câu 9: Một sóng có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc
1500 m/s. Bước sóng của sóng trong môi trường này là:
A. 3 m B. 75 m C. 7,5 m D. 30,5 m
Câu 10: Một sóng cơ học có tần số 1000 Hz truyền trong không khí. Sóng này được
gọi là
A. sóng siêu âm B. sóng âm
C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện kết luận
Câu 11: Một sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn. Hỏi tai có thể
cảm thụ được những sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng có tần số 10Hz B. Sóng có tần số 30KHz
C. Sóng có chu kì 0,2µs D. Sóng có chu kì 2ms
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” .
B. âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé”
C. âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” .
D. âm “ to” hay “nhỏ “ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số của âm.
Câu 13: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệ
thống sóng
Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011
Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm 2
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì dao động
của sóng
C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động lan truyền được trong một
chu kì dao động
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động
cùng pha
Câu 2:
Câu 14: Một người ngồi câu cá ở bờ sông nhận thấy có 5 gợn sóng nước đi qua
trước mặt trong khoảng thời gian 8 s, và khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp
bằng 1 m. Tính chu kì dao động của các phần tử nước.
A. 2,4 s B. 2 s C. 1,6 s D. 0,8 s
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai
A. sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng.
B. hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây phụ thuộc vào tần số dao động của
nguồn sóng.
C. khi tạo thành sóng dừng thì hai sóng thành phần không truyền đi nữa.
D. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng nửa bước sóng.
Câu 16: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4
cm. Trên dây có
A. 5 bụng, 5 nút B. 5 bụng, 6 nút C. 6 bụng, 6 nút D. 6 bụng, 5 nút
Câu 17: Sóng cơ học ngang chỉ truyền được trong các môi trường nào sau đây ?
A. rắn và lỏng. B. rắn và khí.
C. rắn và trên mặt chất lỏng. D. tất cả các môi trường vật chất.
Câu 18: Đoạn nào trên hình vẽ là
một bước sóng ?
A. đoạn NK
B. đoạn NL
C. đoạn NP
D. đoạn NL
Câu 19: Hai âm có âm sắc khác nhau là do :
A. khác nhau về tần số
B. độ cao và độ to khác nhau
C. tần số, biên độ của các họa âm khác nhau
D. số lượng và cường độ các họa âm khác nhau
Câu 20: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang B. thẳng đứng
C. vuông góc với phương truyền sóng D. trùng với phương truyền sóng
Câu 21: Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang B. thẳng đứng
C. vuông góc với phương truyền sóng D. trùng với phương truyền sóng
Câu 22: Chọn câu sai: Vận tốc truyền âm trong một môi trường
A. tăng khi mật độ các phần tử vật chất của môi trường tăng
B. giảm khi tính đàn hồi của môi trường giảm
C. tăng khi nhiệt độ của môi trường giảm
D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường giảm
Câu 23: Dây đàn có chiều dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz. Trên dây xảy ra
sóng dừng và người ta quan sát được trên dây có tất cả 3 nút. Vận tốc truyền sóng
trên dây là :
A. 9,6 m/s B. 10 m/s C. 9,4 m/s D. 9,1 m/s
Câu 24: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011
Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm 3
A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng
ngang.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân
không.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 25: Những âm nào do các nguồn sau đây phát ra có tần số xác định :
A. Tiếng máy nổ.
B. Tiếng ca sĩ hát.
C. Tiếng bước chân đi.
D. Tiếng học sinh đang nói chuyện.
Câu 26: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f
của một sóng là
A.
1 vf = =
T λ
B.
1 Tv = =
f λ
C.
T f
λ = =
v v
D.
v
λ = = v.f
T
Câu 27: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng
A. trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi
B. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
C. khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ
D. khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ
Câu 28: Chọn phát biểu sai. Quá trình lan truyền sóng cơ học:
A. là quá trình truyền năng lượng
B. là quá trình truyền dao động trong một môi trường vật chất theo thời gian
C. là quá trình lan truyền của pha dao động
D. là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian
Câu 29: Đề phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng D. phương dao động và vận tốc
truyền sóng
Câu 30: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải:
A. kéo căng dây đàn hơn B. làm trùng dây đàn hơn
C. gảy đàn mạnh hơn D. gảy đàn nhẹ hơn
Câu 31: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn luôn khác nhau về:
A. độ cao B. độ to
C. âm sắc D. Cả A, B, C đều dúng
Câu 32: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo
thời gian có dạng:
A. đường hình sin B. biến thiên tuần hoàn
C. đường hyperbol D. đường thẳng
Câu 33: Cường độ âm được xác định bởi:
A. áp suất tại một điểm trong một môi trường khi có sóng âm truyền qua
B. năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương
truyền âm trong một đơn vị thời gian
C. bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền
qua
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 34: Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:
A. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108 m/s
B. tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm
C. tăng khi độ đàn hồi của trường càng lớn
Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011
Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm 4
D. giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng
Câu 35: Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng:
A. 16 Hz đến 20 KHz B. 16 Hz đến 20 MHz
C. 16 Hz đến 200 KHz D. 16 Hz đến 2 KHz
Câu 36: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha
B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian
C. cùng tần số và cùng pha
D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian
Câu 37: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm:
A. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ
B. co cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra
C. có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ
D. có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra
Câu 38: Chọn phát biểu sai
A. miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số
âm
B. miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn
C. tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rao, tiếng gió reo là những âm có tần số
xác định
D. với cùng cường độ âm I, trong khoảng tần số từ 1000 Hz đến 5000 Hz, khi tần
số âm càng lớn âm nghe càng rõ
Câu 39: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
A. độ cao, âm sắc, năng lượng B. độ cao, âm sắc, cường độ
C. độ cao, âm sắc, biên độ D. độ cao, âm sắc, độ to