Cách xây dựng: Kết cấu của Bảng th-ờng đ-ợc chia làm 3 phần: Chi phí trực
tiếp, chi phí gián tiếp vàThuế VAT. Sau đó, xác định tổng chi phí = Chi phí trực tiếp +
Chi phí gián tiếp + Thuế VAT phải nộp. Mọi khoản chi phí đều đ-ợc xác định theo mặt
bằng giá của từng năm, tức làđ-ợc điều chỉnh theo chỉ số lạm phát.
Kết quả tính toán ở Bảng này để phục vụ cho các b-ớc tính toán tiếp theo, nh-: Các
khoản phải trả, nhu cầu vốn l-u động, chi phí đơn vị để xác định giá vốn hàng năm
theo các hình thức xác định giá trị tồn kho khác nhau.
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu thẩm định dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách xây dựng: Kết cấu của Bảng th−ờng đ−ợc chia lμm 3 phần: Chi phí trực
tiếp, chi phí gián tiếp vμ Thuế VAT. Sau đó, xác định tổng chi phí = Chi phí trực tiếp +
Chi phí gián tiếp + Thuế VAT phải nộp. Mọi khoản chi phí đều đ−ợc xác định theo mặt
bằng giá của từng năm, tức lμ đ−ợc điều chỉnh theo chỉ số lạm phát.
Kết quả tính toán ở Bảng nμy để phục vụ cho các b−ớc tính toán tiếp theo, nh−: Các
khoản phải trả, nhu cầu vốn l−u động, chi phí đơn vị để xác định giá vốn hμng năm
theo các hình thức xác định giá trị tồn kho khác nhau.
3.8. Bảng tính vốn l−u động (Working capital): Mục tiêu lập bảng tính vốn l−u động
nhằm: (1) Xác định giá trị của thay đổi các khoản phải thu (ΔAR), thay đổi các khoản
phải trả (ΔAP); những chỉ tiêu nμy sẽ đ−ợc dùng để điều chỉnh các khoản thực thu thực
chi trong báo cáo ngân l−u; vμ (2) Xác định lãi vay vốn l−u động trên cơ sở nhu cầu
vốn l−u động thực tế để đ−a vμo thμnh một khoản mục chi phí trong báo cáo thu nhập.
Kết cấu của bảng tính vốn l−u động gồm có các chỉ tiêu sau:
- Tồn quỹ tiền mặt CB (Cash Balance) vμ thay đổi tồn quỹ tiền mặt
kỳầuđ ; kỳcuối CB - CB = CBΔ
- Các khoản phải thu AR (Account Receivables) vμ thay đổi khoản phải thu
kỳuốic ; kỳầuđ AR - AR = ΔAR
- Các khoản phải trả AP (Account Payables) vμ thay đổi các khoản phải trả
kỳuốic ; kỳầuđ AP - AP = ΔAP
- Vốn l−u động: Lμ toμn bộ số vốn l−u động cần thiết để phục vụ cho hoạt
động của dự án, đ−ợc xác định theo công thức sau: WC = CB + AR - AP.
- Nhu cầu vốn l−u động (WCD): Trên cơ sở vốn l−u động cần cho hoạt động
của dự án, sau khi trừ đi vốn l−u động tự có, tự bổ sung từ kết quả hoạt động
của những năm tr−ớc, để xác định đ−ợc nhu cầu vốn l−u động (cần vay
thêm) đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của dự án.
Lý giải công thức xác định thay đổi các khoản phải thu, phải trả vμ tồn quỹ tiền
mặt nêu trên sẽ đ−ợc giải thích cụ thể ở Mục ... d−ới đây.
Cách xác định CB, AR, vμ AP: Tồn quỹ tiền mặt CB lμ số d− tiền mặt tồn quỹ
tối thiểu phải duy trì, đây lμ khoản tiền mặt đ−ợc dμnh riêng vμ sử dụng để lμm cho
việc giao dịch, thanh toán đ−ợc dễ dμng. Cả tồn quỹ tiền mặt CB vμ các khoản phải thu
AR đều đ−ợc xác định theo tỷ lệ % đối với doanh thu bán hμng, trong khi đó các khoản
phải trả AP lại đ−ợc tính theo tỷ lệ % của Chi phí hoạt động. Cả doanh thu bán hμng vμ
chi phí hoạt động đều đã đ−ợc xác định từ những bảng tính phía tr−ớc, nh−ng vấn đề
đặt ra lμ lμm thế nμo để −ớc l−ợng vμ lựa chọn đ−ợc các tỷ lệ % phù hợp để xác định
các chỉ tiêu CB, AR vμ AP? Điều nμy hoμn toμn tuỳ thuộc vμo chủ quan đánh giá của
nhμ phân tích dự án, nh−ng tr−ớc hết, tỷ lệ mua chịu, bán chịu vμ mức tồn quỹ tiền mặt
tối thiểu hoμn toμn do chính sách bán hμng, chính sách xây dựng th−ơng hiệu, chiến
l−ợc thâm nhập thị tr−ờng vμ xác lập thị phần, mối quan hệ vμ uy tín của chủ dự án với
các nhμ cung ứng, chính sách đối với hệ thống đại lý tiêu thụ, ... quyết định. Ngoμi ra,
một số gợi ý sau đây có thể hữu ích để giúp giải quyết vấn đề nμy:
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 43/ 81
- Thông th−ờng, sản phẩm mới tham gia vμo thị tr−ờng vμ cần xây dựng
th−ơng hiệu từ đầu thì chính sách bán hμng hấp dẫn sẽ đ−ợc lựa chọn, vì vậy
tỷ lệ bán chịu cao vμ AR sẽ cao. Ng−ợc lại, đối với đầu t− mở rộng theo
chiều rộng hoặc chiều sâu, sản phẩm đã có uy tín trên thị tr−ờng thì chính
sách đối với các đại lý có thể chặt chẽ hơn, AR sẽ không cao;
- Dự án đầu t− mới trong lĩnh vực hiện doanh nghiệp đang hoạt động: Có thể
dựa vμo chính thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp, từ báo cáo tμi chính các
năm để xác định những mức tỷ lệ phù hợp cho 3 chỉ tiêu trên;
- Lĩnh vực của Dự án đầu t− mới khác với lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt
động: Tr−ờng hợp nμy, phải tham khảo số liệu của ngμnh, của các doanh
nghiệp khác đang hoạt động trong lĩnh vực đầu t− của dự án để −ớc l−ợng vμ
lựa chọn;
- Cả dự án vμ chủ dự án đều mới thμnh lập: Sản phẩm mới thâm nhập thị
tr−ờng, quan hệ của chủ dự án với các nhμ cung ứng cũng mới đ−ợc thiết lập,
do đó khả năng phải để tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu, phải trả nhìn
chung sẽ phải lớn hơn so với các dự án đang hoạt động.
Cách xác định Vốn l−u động: Một cách lμm phổ biến hiện nay lμ căn cứ vμo
tổng chi phí nguyên liệu đầu vμo, vòng quay vốn l−u động vμ vốn l−u động tự có để
xác định nhu cầu vốn l−u động trong kỳ. Với cách lμm nμy, đôi khi chỉ một sự thay đổi
nhỏ trong việc xác định vòng quay vốn l−u động, sẽ lμm cho kết quả tính toán nhu cầu
vốn l−u động thay đổi rất đáng kể. Với việc đã xác định đ−ợc nhu cầu tồn quỹ tiền mặt
tối thiểu, các khoản phải thu, các khoản phải trả trong từng kỳ hoạt động, có một cách
tiếp cận khác trong tính toán nhu cầu vốn l−u động, cụ thể nh− sau:
- Cho dù khả năng luân chuyển vốn l−u động có nhanh hay chậm, vốn l−u
động có quay đ−ợc bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh đi nữa, thì vốn
l−u động nếu tính toán đầy đủ phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu có tính chất
th−ờng xuyên về: Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (CB), bù đắp đ−ợc các
khoản phải thu (AR - phần bị chiếm dụng), giá trị hμng tồn kho, vμ loại trừ
bớt đi phần vốn chiếm dụng đ−ợc của khách hμng - các khoản phải trả (AP).
Thể hiện cho lập luận nμy lμ việc vốn l−u động đ−ợc xác định theo công
thức: WC = CB + AR - AP;
- Nh− vậy, với cách tiếp cận nμy thì việc tính toán vốn l−u động đã không gặp
phải vấn đề khó khăn khi xác định vòng quay của các khoản nguyên nhiên
vật liệu đầu vμo nh− tr−ớc đây.
- Nhu cầu vốn l−u động (WCD) đ−ợc xác định trênc ơ sở mức vốn l−u động
cần thiết WC, sau khi đã trừ đi: Vốn l−u động tự có, vốn l−u động tự bổ sung
từ kết quả kinh doanh của năm kế tr−ớc đó.
ở công thức xác định vốn l−u động WC, ngoμi tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu,
các khoản phải trả, không thấy có sự xuất hiện của khoản mục hμng tồn kho nh− cách
đặt vấn đề ban đầu. Điều nμy đ−ợc giải thích nh− sau:
- Khi mua nguyên nhiên vật liệu đầu vμo để phục vụ cho hoạt động của dự án,
tuỳ theo hình thức thanh toán, có thể thanh toán toμn bộ, thanh toán một
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 44/ 81
phần vμ thiếu nợ nhμ cung ứng một phần, hoặc thiếu nợ/mua chịu toμn bộ;
tiền để mua nguyên vật liệu có thể dùng tiền mặt, hay tiền vay. Về mặt hạch
toán, nhóm các tμi khoản: Tiền mặt (nhóm 11), hμng tồn kho (nhóm 15), nợ
ngắn hạn (nhóm 31) vμ các khoản phải trả (nhóm 33) th−ờng đ−ợc sử dụng
để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh loại nμy. Theo nguyên tắc kế
toán kép (đối ứng tμi khoản), giá trị nguyên liệu đầu vμo (lμ một bộ phận của
hμng tồn kho) mua trong kỳ sẽ đ−ợc thể hiện hoặc ở số phát sinh nợ của tμi
khoản nhóm 15, hoặc ở số phát sinh tổng d− có của các tμi khoản thuộc
nhóm 11, nhóm 31 vμ nhóm 33. Ngoμi ra, tμi khoản phải thu của khách hμng
(thuộc nhóm 13) vμ tμi khoản phải trả ng−ời bán (thuộc nhóm 33) đều có thể
có số d− ở cả hai bên Nợ, Có. Nh− vậy, khi vốn l−u động xác định theo công
thức WC = CB + AR - AP, thì bản thân giá trị hμng tồn kho đã tự động đ−ợc
tính đủ. Nếu tiếp tục đ−a thêm giá trị hμng tồn kho vμo công thức xác định
vốn l−u động, sẽ dẫn tới việc tính hai lần nhu cầu thực vμ không chính xác;
- Một ví dụ cụ thể bằng số: Trong kỳ, dự án cần 300$ để mua vật t− hμng hoá
để sản xuất kinh doanh mặt hμng chịu thuế VAT, dự án có thể mua chịu
đ−ợc của nhμ cung ứng 50 $, tiền mặt tồn quỹ hiện không còn để dự án có
thể sử dụng trả một phần hay toμn bộ chi phí mua vật t− hμng hoá. Nh− vậy,
phần còn thiếu hụt phải vay ngắn hạn ngân hμng. Nghiệp vụ nμy đ−ợc hạch
toán nh− sau:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu: 100
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ: 100
Nợ TK 156 - Hμng hoá: 100
Nợ TK 133 - Thuế VAT đ−ợc khấu trừ: 30
Có TK 311 - Vay ngắn hạn: 300 + 30 - 50 = 280
Có TK 331 - Phải trả ng−ời bán: 50
ở ví dụ trên, tổng chi phí kể cả VAT lμ 330 $, nhμ cung ứng cho chịu 50 $, do
đó cần phải vay ngắn hạn vốn l−u động lμ 330 - 50 = 280 $ để mua vật t− hμng hoá. áp
dụng công thức xác định vốn l−u động, ta có: CB = 300, AR = 30 vμ AP = 50, vậy vốn
l−u động, cũng chính lμ nhu cầu vốn l−u động cần phải vay ngắn hạn ngân hμng đ−ợc
xác định lμ WC = CB + AR - AP = 300 + 30 - 50 = 180 ($). Rõ rμng, chúng ta không
thấy có sự tham gia của hμng tồn kho vμo công thức trên, nh−ng kết quả tính toán nhu
cầu vốn vay hoμn toμn hợp lý vμ chính xác. Vậy, tr−ờng hợp tồn quỹ tiền mặt hiện tại
có thể sử dụng đ−ợc lμ 100 $ để thanh toán một phần chi phí mua vật t− hμng hoá, thì
nhu cầu vốn l−u động sẽ lμ bao nhiêu, dùng công thức xác định vốn l−u động ta hoμn
toμn có thể xác định chính xác đ−ợc. Hạch toán vμ tính toán nh− sau:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu: 100
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ: 100
Nợ TK 156 - Hμng hoá: 100
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 45/ 81
Nợ TK 133 - Thuế VAT đ−ợc khấu trừ: 30
Có TK 111 - Tiền mặt: 100
Có TK 311 - Vay ngắn hạn: 200 + 30 - 50 = 180
Có TK 331 - Phải trả ng−ời bán: 50
Lúc nμy, CB = 300 - 100 = 200, các khoản phải thu AR = 30 vμ AP = 50 vẫn nh− cũ,
do đó nhu cầu vốn vay/nhu cầu vốn l−u động WCD = 200 + 30 - 50 = 180 ($). Một lần
nữa, hμng tồn kho lại không tham gia vμo công thức xác định nhu cầu vốn l−u động.
3.9. Bảng tính giá thμnh đơn vị sản phẩm (Unit Cost of Production): Mục tiêu của
việc lập Bảng tính nμy nhằm xác định giá thμnh đơn vị của sản phẩm theo từng năm,
qua đó để phục vụ cho việc xác định giá vốn hμng bán vμ chi phí thực tế theo cách thức
hạch toán hμng tồn kho khác nhau.
Cách thức xây dựng: Trên cơ sở kết quả tính toán chi phí trực tiếp vμ chi phí
gián tiếp ở Bảng 3.8. Chi phí hoạt động, đ−a thêm chi phí khấu hao hμng năm để xác
định tổng chi phí tr−ớc thuế. Sau đó, lấy toμn bộ thuế VAT đã đ−ợc xác định ở Bảng
3.8 đ−a xuống để xác định chi phí đơn vị sản phẩm (bao gồm cả VAT).
3.10. Bảng tính giá vốn hμng bán (Cost of Goods Sold): Hμng hoá tiêu thụ trong năm
gồm hai bộ phận: Hμng hoá sản xuất ngay trong năm đó vμ l−ợng hμng hoá tồn kho
năm tr−ớc năm nay mới đ−ợc tiêu thụ. Trong khi đó, bởi vì ảnh h−ởng của lạm phát
nên chi phí sản xuất đơn vị của hμng hoá sản xuất các năm khác nhau lμ khác nhau,
cộng với ph−ơng pháp hạch toán hμng tồn kho khác nhau sẽ đ−a ra các giá trị khác
nhau về hμng tồn kho. Do vậy, chi phí sản xuất hμng năm không đơn thuần lμ việc lấy
sản l−ợng tiêu thụ trong năm nhân với chi phí sản xuất đơn vị của năm đó. Những điều
nμy lμ nguyên nhân dẫn đến việc phải xây dựng bảng tính giá vốn hμng bán cho từng
năm, qua đó tính một cách chính xác chi phí đã phải bỏ ra để sản xuất ra khối l−ợng
hμng hoá đ−ợc tiêu thụ trong năm. Kết quả tính toán ở Bảng nμy, cụ thể lμ giá vốn hμng
bán trong năm sẽ đ−ợc dùng cho việc lập bảng Báo cáo thu nhập.
Cách xây dựng: Kết cấu của Bảng nμy gồm 4 phần: Tồn kho đầu kỳ, l−ợng sản
xuất trong kỳ, l−ợng tiêu thụ trong kỳ, vμ tồn kho cuối kỳ. Tồn kho năm tr−ớc để lại vμ
chi phí sản xuất năm tr−ớc sẽ xác định đ−ợc giá trị hμng tồn kho đầu kỳ. L−ợng sản
xuất trong năm vμ chi phí sản xuất đơn vị trong năm sẽ xác định đ−ợc tổng chi phí sản
xuất trong năm. L−ợng sản xuất đ−ợc tiêu thụ trong năm vμ l−ợng tồn kho năm tr−ớc sẽ
lμ l−ợng tiêu thụ trong năm; tuy nhiên giá trị hμng hoá tiêu thụ trong năm sẽ bằng giá
trị hμng tồn kho năm tr−ớc (đã đ−ợc xác định phía tr−ớc theo ph−ơng pháp hạch toán
hμng tồn kho) vμ giá trị hμng sản xuất đ−ợc bán trong năm. Giá trị hμng tồn kho cuối
kỳ đ−ợc xác định trên cơ sở khối l−ợng hμng tồn kho nhân với chi phí đơn vị sản xuất
khối l−ợng hμng tồn kho đó.
3.11. Báo cáo thu nhập (Income Statement): Báo cáo thu nhập đ−ợc lập trên cơ sở kết
quả của một loạt các bảng tính trung gian phía tr−ớc, gồm:
- Doanh thu bán hμng (Bảng 3.6);
- Chi phí hoạt động (Bảng 3.7);
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 46/ 81
- Chi phí trả lãi vay vốn đầu t− từ Kế hoạch trả nợ (Bảng 3.5. Lịch vay vốn, trả
nợ);
- Chi phí trả lãi vay vốn l−u động, đ−ợc xác định từ Bảng tính nhu cầu vốn l−u
động (Bảng 3.8. Vốn l−u động); vμ
- Giá vốn hμng bán (Bảng 3.10).
Mục tiêu của việc lập Báo cáo thu nhập lμ nhằm xác định: Kết quả hoạt động của dự án
theo từng năm trong suốt vòng đời của dự án; vμ mức thuế thu nhập doanh nghiệp mμ
dự án phải chịu hμng năm. Thuế thu nhập doanh nghiệp hμng năm sẽ đ−ợc đ−a vμo báo
cáo ngân l−u của dự án ở b−ớc 3.13.
3.12. Bảng cân đối kế toán (Balance sheet): Trong phạm vi hoạt động của dự án, cũng
nh− một doanh nghiệp độc lập, ta có thể lập đ−ợc bảng cân đối kế toán cho từng năm
hoạt động trong suốt vòng đời dự án. Bảng cân đối kế toán cho biết thực trạng tμi sản,
nguồn vốn tại thời điểm cuối mỗi năm, lμ cơ sở dùng để phân tích cơ cấu tμi chính, đòn
cân nợ, hiệu quả tμi chính vμ các chỉ tiêu phân tích khác.
Cách xây dựng bảng cân đối kế toán:
3.13. Báo cáo ngân l−u (Cash Flows Statement): Tất cả những b−ớc tính toán phía
tr−ớc để phục vụ cho việc lập đ−ợc báo cáo ngân l−u dự án. Từ báo cáo ngân l−u, sẽ
tính toán xác định các chỉ tiêu tμi chính dự án, thực hiện các b−ớc phân tích tiếp theo
nh−: Phân tích độ nhậy, phân tích tình huống vμ phân tích mô phỏng.
Đây lμ một nội dung quan trọng vμ khá mới mẻ so với cách lμm hiện nay, có nhiều vấn
đề về lý luận vμ kỹ năng cần đ−ợc phân tích vμ lý giải rõ rμng, do đó sẽ đ−ợc trình bầy
chi tiết ở riêng một mục - Mục 4 d−ới đây.
4. Xây dựng báo cáo l−u dự án.
Nh− đã đề cập ở trên, tuỳ thuộc vμo đối t−ợng đánh giá/góc nhìn khác nhau mμ
có các quan điểm phân tích đánh giá dự án khác nhau. T−ơng ứng với các quan điểm
phân tích khác nhau, sẽ có những cách lập báo cáo ngân l−u khác nhau, chẳng hạn có
báo cáo ngân l−u theo quan điểm tổng đầu t−, quan điểm chủ đầu t−, quan điểm ngân
sách, ... Mục nμy chủ yếu sẽ đề cập tới kỹ thuật lập báo cáo ngân l−u theo quan điểm
tổng đầu t− vμ quan điểm chủ đầu t−, lμ những nội dung chính mμ các TCTD cần phân
tích khi thẩm định dự án. Ngoμi ra, sẽ có một ví dụ cụ thể về xây dựng báo cáo ngân
l−u dự án để trực quan minh hoạ những nội dung ở mục nμy.
4.1. Ph−ơng pháp lập.
Nhớ lại nội dung về phân tích tμi chính doanh nghiệp đã đ−ợc đề cập ở Mục II.1
- Phần I - Thẩm định dự án đầu t−, báo cáo ngân l−u có hai ph−ơng pháp lập, đó lμ:
Ph−ơng pháp trực tiếp vμ Ph−ơng pháp gián tiếp. ở đây, lựa chọn ph−ơng pháp lập trực
tiếp, tức lμ sẽ bắt đầu từ tiền thu bán hμng, thu từ các khoản phải thu vμ các nghiệp vụ
kinh tế có thu chi, tiền thực tế thuộc hoạt động kinh doanh, để đến dòng ngân l−u ròng.
Dĩ nhiên, nếu lμm đúng, thì cho dù báo cáo ngân l−u đ−ợc lập theo ph−ơng pháp nμo
đi nữa, kết quả phải giống nhau.
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 47/ 81
4.2. Kết cấu một báo cáo ngân l−u.
Báo cáo ngân l−u (đôi chỗ gọi lμ: báo cáo l−u chuyển tiền tệ, bảng l−u kim,
dòng tiền, ...) lμ một báo cáo ghi lại các dòng tiền vμo (Inflow) vμ dòng tiền ra
(Outflow) từ hoạt động của dự án, trên cơ sở đó xác định dòng tiền ròng (Net
Cashflow). Vμ từ dòng tiền ròng nμy, sử dụng để tính toán các chỉ tiêu tμi chính, phân
tích dự án. Do vậy, báo cáo ngân l−u gồm 3 mục chính: Các dòng tiền vμo (Inflow),
các dòng ra (Outflow) vμ cuối cùng lμ dòng tiền ròng (Net Cashflow).
a. Báo cáo ngân l−u theo quan điểm tổng đầu t− (TIP), các khoản mục chính gồm có:
*Ngân l−u vμo (Inflow):
- Doanh thu;
- Thay đổi khoản phải thu kỳuốic (4); kỳầuđ AR - AR = ΔAR
- Trợ cấp (nếu có);
- Giá trị thanh lý thu hồi đ−ợc, gồm:
+ Nhμ x−ởng;
+ Thiết bị;
+ Đất đai.
* Ngân l−u ra (Outflow).
- Chi phí đầu t− ban đầu, gồm:
+ Nhμ x−ởng;
+ Thiết bị;
+ Đất đai.
- Chi phí hoạt động, gồm:
+ Nguyên nhiên vật liệu đầu vμo;
+ Lao động trực tiếp, gián tiếp;
+ Chi hoạt động khác
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp;
+ Chi phí cơ hội các nguồn lực (nếu có);
- Thay đổi khoản phải trả kỳuốic (5); kỳầuđ AP - AP = ΔAP
- Thay đổi cân đối tiền mặt kỳầuđ (6); kỳcuối CB - CB = CBΔ
- Thuế VAT;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thuế vμ các loại phí khác.
* Ngân l−u ròng (Net Cashflow). NCF = Tổng ngân l−u vμo - Tổng ngân l−u ra. (7)
b. Báo cáo ngân l−u theo quan điểm chủ đầu t− (EPV).
Hãy nhớ lại nội dung đã đ−ợc đề cập ở Điểm 2.1. Quan điểm phân tích tμi chính
- Mục 2. Khung phân tích của Phần nμy. Ngân l−u ròng tμi chính dự án theo quan điểm
chủ đầu t− (EPV) đ−ợc xây dựng thông qua ngân ngân l−u tμi chính dự án theo quan
điểm tổng đầu t− (TIP), có điều chỉnh bởi kế hoạch vay vốn vμ lịch trả nợ vốn vay, cụ
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 48/ 81
tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 49/ 81
thể nh− sau: . Do đó, rất đơn giản, từ
báo cáo ngân l−u theo quan điểm tổng đầu t− (TIP), phần ngân l−u vμo đ−a thêm khoản
mục: Vốn vay đầu t−; phần ngân l−u ra đ−a thêm lịch hoμn trả nợ vay (gốc vμ lãi).
vay lãivμ gốc nợTrả - hμng nâng vay Vốn + A = B
Còn đối với quan điểm ngân sách, báo cáo ngân l−u theo quan điểm ngân sách
có lẽ lμ đơn giản nhất trong ba báo cáo ngân l−u nμy. Ngân l−u vμo chỉ có những khoản
thuế, lệ phí mμ dự án phải nộp, ngân l−u ra lμ những khoản trợ cấp, trợ giá mμ ngân
sách đã dμnh để hỗ trợ dự án.
4.3. Nguyên tắc vμ qui −ớc lập báo cáo ngân l−u.
Kết cấu của một bảng ngân l−u tμi chính dự án theo các quan điểm phân tích đã
đ−ợc đề cập khá chi tiết ở phía trên. Tuy nhiên, để có thể hiểu đ−ợc tại sao bảng ngân
l−u lại có kết cấu nh− vậy, vμ nguồn gốc của các công thức đ−ợc nêu ra trên lμ từ đâu
mμ có, đồng thời giúp có thể thμnh thạo trong việc xây dựng báo cáo ngân l−u dự án,
cần thiết phải nắm đ−ợc những nguyên tắc vμ qui −ớc thống nhất thực hμnh, nội dung
nμy sẽ đ−ợc đề cập ngay sau đây.
- Chỉ ghi vμo ngân l−u những khoản thực thu, thực chi ngoại trừ chi phí cơ hội
vẫn đ−ợc đ−a vμo ngân l−u vμ đ−ợc xem nh− một khoản chi phí: Doanh thu,
sau khi điều chỉnh với chênh lệch các khoản phải thu trong kỳ, sẽ xác định
đ−ợc khoản thực thu trong kỳ. T−ơng tự, chi phí sau khi điều chỉnh với
chênh lệch các khoản phải trả trong kỳ sẽ xác định đ−ợc giá trị khoản thực
chi trong kỳ. Gọi các khoản phải thu lμ AR (Account Receivables), các
khoản phải trả lμ AP (Account Payables), các khoản thực thu vμ thực chi
trong kỳ đ−ợc xác định theo 2 công thức d−ới đây:
kỳcuối kỳầuđ AR - AR + thu Doanh = kỳtrong thu thực n khoảCác
kỳcuối kỳầuđ AP -AP + ứng cungnhμ chi nKhoả = kỳtrong chi thực n khoảCác
- Tại sao chênh lệch các khoản phải thu, các khoản phải trả lại lấy số đầu kỳ
trừ số cuối kỳ? Hãy quan sát kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong
hai năm, năm 1 vμ năm 2 đ−ợc miêu tả trong sơ đồ d−ới đây:
-
r
i
ê
Năm 1, thực thu = 100 - 40 = 60, sang đến Năm 2, doanh thu giảm còn 80,
tuy nhiên các khoản phải thu chỉ tăng so với năm tr−ớc lμ 10, do đó thực thu
năm 2 lμ: 80 + (AR1 - AR2) = 80 + (40 - 50) = 70. Nh− vậy, nếu để chênh
lệch các khoản phải thu lμ 1 dòng trong ngân l−u vμo, thì công thức xác định
chênh lệch các khoản phải thu lμ kỳuốic . Một cách t−ơng
tự, nếu xem chênh lệch các khoản phải trả lμ một dòng chi trong ngân l−u
ra, công thức xác định chênh lệch các khoản phải trả nh− sau:
kỳầuđ AR - AR = ΔAR
kỳuốic kỳầuđ AP - AP = ΔAP
Năm 1
Doanh thu = 100
Thực thu = ?
100 - 40
AR1 = 40
Năm 2
Doanh thu = 80
Thực thu = ?
80 + (40 - 50)
AR2 = 50
- Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt ΔCB xác định nh− thế nμo? Tồn quỹ tiền mặt
tối thiểu lμ khoản tiền mặt đ−ợc dμnh riêng vμ sử dụng để lμm cho việc giao
dịch, thanh toán đ−ợc dễ dμng, khi l−ợng tiền mặt nμy tăng lên, đó lμ một sự
sử dụng tiền mặt vμ nh− vậy cũng lμ một ngân l−u ra. T−ơng tự, sự giảm sút
l−ợng tiền mặt dμnh riêng cho giao dịch lại chính lμ một nguồn cung cấp
tiền mặt cho các mục đích sử dụng khác của dự án, vμ nh− vậy đó lμ một
ngân l−u vμo. Do đó, nếu l−ợng tiền mặt tồn quỹ đ−ợc giữ cho công việc
giao dịch trong một thời kỳ nμo đó tăng lên, phần tăng lên đó lμ một ngân
l−u ra; nếu l−ợng tiền mặt đó giảm đi, phần giảm đó lμ một ngân l−u vμo.
Do đó, nếu tồn quỹ tiền mặt đ−ợc để ở dòng ra (Outflow), thì chê