Tài liệu tổng quan về marketing - Sách hay bán chạy

Giá trị:Là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc thoả mãn nhu cầu đối với họ Quyền đánh giá giá trị là người mua Chi phí:Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được lợi ích Sự thoả mãn:là mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng sự thoả mãn=kỳ vọng về sản phẩm-kết quả của việc tiêu dùng sản phẩm Muốn tồn tại trong kinh doanh,muốn có tần suất mua lặp lại của người tiêu dùng cao phải không ngừng làm tăng sự thoả mãn của khách hàng

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu tổng quan về marketing - Sách hay bán chạy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 Giá trị:Là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc thoả mãn nhu cầu đối với họ Quyền đánh giá giá trị là người mua Chi phí:Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được lợi ích Sự thoả mãn:là mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng sự thoả mãn=kỳ vọng về sản phẩm-kết quả của việc tiêu dùng sản phẩm Muốn tồn tại trong kinh doanh,muốn có tần suất mua lặp lại của người tiêu dùng cao phải không ngừng làm tăng sự thoả mãn của khách hàng 5 quan điểm quản trị Mar 1 Quan điểm sản xuất: Nội dung quan điểm -Quan điểm cho rằng mọi người đều muốn mua rẻ -Các công ty luôn tìm kiếm những sản phẩm được thiết kế đơn giản, dễ dàng mở rộng sản xuất và tăng năng suất lao động -Tập trung vào cung ứng sản phẩm với khối lượng lớn và cphí sản xuất thấp Hạn chế -Không phù hợp khi nền kinh tế phát triển, sức mua gia tăng, thị hiếu sở thích không còn ở mức căn bản -Tách biệt sản xuất với nhu cầu thị trường -Không quan tâm tới chất lượng, tính năng công dụng mẫu mã, các dịch vụ bổ trợ,… của sản phẩm Điều kiện thành công -Tại những nước hay những thị trường mà nền kinh tế chưa phát triển, sản xuất ở trình độ thấp, thị trường sức mua không cao, cung< cầu, khách hàng quan tâm đến việc có sản phẩm hơn là tính năng công dụng của nó -Hình thái thị trường độc quyền -Nhu cầu của con người đơn giản -Tại những ngày sản xuất hay khi sản phẩm mới xuất hiện lần đầu trên thị trường mà c/phí sx quá cao cần giảm chi phí để tăng khối lượng tiêu thụ 2 Quan điểm sản phẩm Nội dung -Quan điểm cho rằng ntd sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao đủ loại mẫu mã, nhiều công dụng và tính năng mới -Triết lý: Doanh nghiệp cần tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất và luôn cải tiến chúng -Trọng tâm của người quản trị marketing là thường xuyên tổ chức nghiên cứu và hoàn thiệ, phát triển sản phẩm Hạn chế -Những nhìn nhận về chất lượng kiểu dáng,… mang tính chủ quan -thường dẫn đến chi phí cao -Rủi ro khi chu kỳ đời sống của sản phẩm ngắn không thu hồi đủ vốn -Rủi ro khi xuất hiện những sản phẩm cạnh tranh sản phẩm thay thế với chưc năng cơ bản mà giá rẻ hơn Căn bệnh thiển cận marketing Điều kiện áp dụng -Thị trường độc quyền, không có hoặc rất ít sp thay thế, ckỳ sống của sp dài -Thị trường có sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng. Doanh nghiệp có lợi thế về công nghệ sản xuất và duy trì vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm -Việc áp dụng quan điểm không tạo sức ép về chi phí -Khi những nhìn nhận về chất lượng thích nghi với những biến đổi về sức mua và ước muốn của sản phẩm 3 Quan điểm bán hàng Nội dung: -Qđiểm cho rằng người td thường bảo thủ và do đó có sức ỳ trog mua sắm -Triết lý kinh doanh: dng tập trung vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm -Trọng tâm của người làm marketing: +tập trung vào việc tuyển chọn đào tạo đội ngũ bán hàng tài năng, +tìm kiếm những phương pháp bán hàng mới +Ứdụng rộng rãi n~ hđộng kích thích tiêu thụ như khuyến mại, quảng cáo Hạn chế -Bán những cái mình có, không bán những cái mà thị trường cần -Có thể gây ra những phản ứng không tốt từ phía khách hàng -Không quan tâm đến ước muốn của khách hàng Điều kiện áp dụng - Sản phẩm ít có khả năng biến đổi về chất lượng và thuộc tính -Sản phẩm tương đối đồng nhất (hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo) -Sp có nhu cầu tiêu dùng thụ động (những sp mà người mua ít nghĩ đến việc mua sắm chúng hoặc có nghĩ đến cũng không thấy bức bách vd: bảo hiểm 4 Quan điểm marketing hiện đại Nội dung: -Quan điểm cho rằng khách hàng và nhu cầu là đối tượng mà doanh nghiệp phải phục vụ -Triết lý: doanh nghiệp cần xác định nhu cầu của khách hàng mục tiêu và tìm mọi cách để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó -Trọng tâm của nhà quản trị marketing: quản trị toàn bộ hệ thống hoạt động marketing của doanh nghiệp từ trước khi sản xuất đến khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và sau khi bán hàng nguyên tác của marketing hiện đại:Chọn lọc và tập trung,Giá trị khách hàng,Lợi thế khác biệt,Phối hợp,Quá trình Công cụ của marketing: Công cụ Marketing: 4P ----Khách hàng:4C Sản phẩm (Product) Giá cả (Price) Phân phối (Place) Xúc tiến hỗn hợp (Promotion) Nhu cầu và mong muốn (Customer solution) Chi phí (Customer cost) Tiện lợi (Convenience) Thông tin (Communication) Mô hình 4P nhìn các công cụ của marketing theo hướng của người làm kinh doanh: tập hợp các biện pháp để thỏa mãn khách hàng và mục tiêu của công ty. Mô hình 4C nhìn theo hướng của khách hàng: nhận được gì từ các nỗ lực marketing của doanh nghiệp So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm mar Quan điểm\các chỉ tiêu Điểm xuất phát Trung tâm chú ý Các biện pháp Mục tiêu Bán hàg Nhà máy Sản phẩm Kích thích việc mua sắm Tăng lợi nhuận nhờ tăng lượng bán Marketing Thị trường mục tiêu Hiểu biết nhu cầu kh Mar hỗn hợp Tăng lợi nhuận nhờ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu Từ bảng trên ta thấy khác biệt ở 4 điểm 1 là:quan điểm mar bao giờ cũng ttrung vào những kh nhất định đglà thị trường mtieeu,vì xét về ngluc,ko có 1 cty nào có thể kd trên mọi thị trường và thỏa mãn 1 cách ưu thế hơn đối thủ cạnh canh mọi nhu cầu và mong muốn.do đó.về hqua thì k 1 cty nào có thể kd 1 cách hqua trên mọi thị trường 2 là hiểu biết cxac nhu cầu của kh là vđ cốt lõi của qtri mar.bởi vì ko hiểu biết đúng nh/cầu và mong muốn của kh thì ko thể tman 1 cáh tối ưu nhcau đó.hơn nữa để phát hiện cxac ncau kh là 1 cviec khó,đòi hỏi phải có chuyên môn.ngoài ra nếu ko theo dõi để nhận biết sự thay đổi ncau của kh thì ko thể tạo ra sự trung thàng của kh 3 là để nâng cao hqua hđ mar dng phải sd tổng hợp và phối hợp các bphap chứ ko chỉ các bphap lquan đến khâu bán hàng,sdung tổng hợp và phối hợp các bphap mar để phát hiện ra ncau và biến ncau đó thành hành động mua hàng hóa của dng,cũng như việc phối hợp giữa hđ mar với các hđong khác của dng để tạo cho mọi hvi thuộc các bộ phận khác nhau của dng đều hướng đến vì sự tman tốt hơn ncau của kh.như vậy dng ko chỉ làm tốt mar đối ngoại mà phải làm tốt mar đối nội,tức là phải thông qua việc tuyển dụng,huấn luyện,quán triệt và động viên tới mọi bộ phận,mọi nhân viên của dng để tất cả họ có chung 1 ý chí hành động vì sự th/mãn ncau kh tốt hơn.để tạo ra sự thành công cho dng mar đối nội phải đi trước mar đối ngoại 4 là ứng dụng mar vào kd tất nhiên phải tính đến k/năng sinh lời và tìm cách gia tăng lợi nhuận cho dng.nhưng điểm khác biệt mấu chốt lquan đến việc tìm cáh tăng lợi nhuận của qđiểm mar ở chỗ:việc tăng lợi nhuận chỉ đặt ra trên cơ sở tăng mức độ thỏa mãn nc kh 5 Quan điểm marketing xã hội (kết hợp 3 lợi ích) -Triết lý kinh doanh: dng cần xác định và tìm cách thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu đồng thời bảo toàn hoặc củng cố lợi ích xã hội -Trọng tâm of nhà quản trị: qtrị tất cả các hđộng mar: n/cứu, tthụ như t/chức và đ/tạo lực lượng bán hàng, quảng cáo,… để đbảo cả l/ích của các bên CHƯƠNG 3 Khái niệm môi trường marketing Là tổng hợp tất cả các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.Có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới các hoạt động Marketing của doanh nghiệp Nghiên cứu môi trường marketing là nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến toàn bộ hoạt động marketing của doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu môi trường mkt -Nắm bắt được bản chất của các yếu tố môi trường, -P/tích xem các yếu tố đó có ảnh hưởng ntn đến hđộng Mar of dng, -Những phản ứng cần thiết để tìm biện pháp tác động cải thiện (môi trường MKT vi mô) hoặc theo dõi, nắm bắt, thích nghi (môi trường mar vĩ mô). Môi trường Marketing vi mô bao gồm các yếu tố có liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng. Mục tiêu nghiên cứu mtr MKT vi mô là tìm cách cải thiện, tạo ra những ảnh hưởng thuận lợi, tích cực đến hoạt động MKT của DN (VD: làm PR, trung gian MKT…). Các bộ phận của môi trường mkt vi mô -Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp - Những người cung ứng -Các trung gian Marketing -Khách hàng -Đối thủ cạnh tranh -Công chúng trực tiếp Đặc trưng của môi trường MKT vi mô -Liên quan mật thiết, chặt chẽ tới hoạt động MKT của doanh nghiệp -Quyết định hđộng MKT, hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp ảh đến chiến lược MKT đến c/sách MKT -Doanh nghiệp có thể gây ảnh hưởng mức độ nhất định tới các yếu tố này -Chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc môi trường MKT vĩ mô Các lực lượng bên trong doanh nghiệp Bao gồm -Xứ mệnh & tầm nhìn của dng -Mtiêu & các định hướng phát triển -Ccấu tchức & các bphận chức năng -Các nglực: nguồn nhlực, tài chính.. -Năng lực lãnh đạo -Mối quan hệ của doanh nghiệp với các cổ đông…. Vai tròCác lực lượng bên trong -Chỉ đạo hoạt động MKT về mặt chiến lược và khả năng hiện thực -Quyết định knăng tiếp nhận chội và chống đỡ rro do mtrường MKT tạo ra Yêu cầu, những phản ứng MKT cần thiết -Các quyết định MKT phải tuân thủ nhvụ, chiến lược, các csách và định hướng ptriển của toàn dng -Bộ phận MKT phải làm việc đồng bộ thống nhất chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác -Hoạt động mkt phải thống nhất trong toàn dng -Làm mar nội bộ để kkhích nhân viên trong dng -Xây dựng văn hoá dng Người cung ứng Khái niệm:Bao gồm các dng các cá nhân cung cấp các yếu tố cần thiết cho dng, cho ĐTCT (các yếu tố đầu vào cho họat động SXKD) ảhưởng của ng cung cấp tới dng -ảh đến slượng, chlượng, tgian giao hàng, giá cả, sự ổn định nguồn hàng, khnăng tiêu thụ và thiện cảm của KH -Gián tiếp ảh đến knăng ctranh của sp của dng Những phản ứng cần thiết -Quan tâm, thường xuyên theo dõi người cung ứng trên những phương diện: +khả năng cung ứng +Tình trạng nguyên vật liệu +số lượng chất lượng +Giá cả +Điều kiện, thời gian giao nhận +Thái độ và mối quan hệ của nhà cung ứng với ĐTCT +Luôn cập nhật ttin chính xác về Hđộng của nhà cung ứng,những xu thế biến động của thị trường đưa ra phản ứng kịp thời +Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng Các trung gian marketing Khái niệm:Là các tổ chức dịch vụ các dng hoặc cá nhân giúp cho dng tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng Bao gồm -Những người môi giới thương mại -Các tổ chức lưu thông hàng hoá -Các tổ chức dịch vụ Marketing -Các tổ chức tài chính tín dụng Tác động tới hoạt động MKT của doanh nghiệp -Giúp dng tìm kiếm kH, mqh với KH, thu nhận kịp thời thông tin từ kh, thực hiện các c/v bán hàng, … tạo ra sự thích ứng về tgian, địa điểm, phương thức, sở hữu,… -Giúp dng dự trữ hàng hoá và thực hiện hiệu quả hoạt động MKT -Giúp dng giảm rro trong qtrình kd Phản ứng cần thiết -Lựa chọn đúng trung gian cần thiết -Làm việc nghiêm túc, cẩn thận với các trung gian Khách hàng -Là đtuợng mà dng và ĐTCT phục vụ Bao gồm Thị trường người tiêu dùng Thị trường là các doanh nghiệp Thị trường là các trung gian MKT Thị trường là các tổ chức Thị trường quốc tế Tác động của KH tới hoạt động MKT KH là người đề xuất và sd sp of dng Kh tđộng đến toàn bộ các hđộng MKT of dng Yêu cầu hoạt động MKT Phân loại kh và tìm hiểu nhu cầu của mỗi loại kh Þ chiến lược kd phù hợp -Xác định khách hàng mục tiêu và tập trung tìm hiểu kỹ nhu cầu của họ, những yếu tố ảnh hưởng Þđưa ra chính sách MKT -Thường xuyên theo dõi và tiên liẹu những biến đổi về nhu cầu khách hàng trong tương lai Cấp độ cạnh tranh nhu cầu -Là sự cạnh tranh trên phần chi tiêu/ thu nhập ntd sử dụng để thoả mãn nhu cầu khác nhau -Cấp đội cạnh tranh này diễn ra ở phía người tiêu dùng -Tất cả các công ty cùng khai thác 1 đối tượng khách hàng là ĐTCT của nhau -ĐTCT ở cấp độ này ảhưởng đến chiến lược kd (khi xhướng tdùng thay đổi Þ ảhưởng đến quyết định thoả mãn nhu cầu của KH Cấp độ cạnh tranh giữa các loại sản phẩm -Là sự cạnh tranh giữa các phương thức cùng thoả mãn cùng 1 loại nhu cầu -Những ngành kd khác nhau có thể cung cấp những sp khác nhau cùng thoả mãn 1 loại nhu cầu đều là ĐTCT của nhau Cấp độ cạnh tranh trong cùng loại SP (cạnh tranh ngành) -Là sự cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành kd , thường cung ứng 1 loại sp thoả mãn nhu cầu Cấp độ cạnh tranh nhãn hiệu Cạnh tranh cùng 1 loại sp cụ thể của cùng 1 loại kh, bán trên cùng 1 khung giá Phản ứng cần thiết -Phát hiện và nhận diện ĐTCT của doanh nghiệp -Phát hiện chiến lược của ĐTCT -Xác định mục tiêu của ĐTCT -Đánh giá mặt mạnh, yếu của ĐTCT -Đánh giá phản ứng của ĐTCT Công chúng trực tiếp -Là bất kỳ một nhóm, tổ chức nào có quan tâm hoặc có thể sẽ quan tâm hay ảnh hưởng (cả thuận lợi hay không) đến khả năng đạt mục tiêu của doanh nghiệp Bao gồm Giới tài chính, Các tổ chức phương tiện thông tin đại chúng Các tổ chức quần chúng trực tiếp, khách hàng tiềm ẩn Các tổ chức chính phủ, phi chính phủ Nhân viên công ty ảnh hưởng tới hoạt động MKT -ảhưởng đến h/ảnh của cty trên thương trường và nhận thức của KHMT -ảnh hưởng tới hoạt động kd của cty Phản ứng cần thiết Cty chia công chúng thành 3 nhóm Nhóm 1: công chúng tích cực: thiện chí đối với hoạt động của công ty Nhóm 2: công chúng tìm kiếm: chưa có thái độ rõ ràng cần lôi kéo Nhóm 3: công chúng tảy chay: cần theo dõi ngăn chặn ảnh hưởng xầu và tìm cách lôi kéo Tchức hđộng PR làm tăng h/ả dng Môi trường Marketing vĩ mô: bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động đến toàn bộ môi trường marketing vi mô và tới các quyết định marketing của DN. Từng doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi được các yếu tố thuộc môi trường này. Mục tiêu nghiên cứu mtr MKT vĩ mô là theo dõi, nắm bắt và xử lý nhạy bén các quyết định marketing nhằm thích ứng với những thay đổi từ phía môi trường. Các yếu tố thuộc môi trường mkt vĩ mô -Môi trường nhân khẩu học -Môi trường kinh tế -Môi trường tự nhiên -Môi trường công nghệ kỹ thuật -Môi trường chính trị luật pháp -Môi trường văn hóa Đặc trưng của môi trường MKT vĩ mô -Doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát hay tác động đến -Là nggốc nảy sinh những cơ hội, rủi ro giúp doanh nghiệp dự đoán tương lai kinh doanh của dng -Các dng buộc phải tìm hiểu nắm bắt và thích nghi với môi trường MKT vĩ mô -ảnh hưởng tới hoạt động MKT không giống nhau ở những lĩnh vực kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau Môi trường nhân khẩu học nhân khẩu học nghiên cứu các vấn đề về dân số và con người như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, tỷ lệ sinh/chết, cơ cấu giới tính độ tuổi nghề nghiệp một số vấn đề về nhân khẩu học -Quy mô tốc độ tăng dân số -Cơ cấu dân số theo chủng tộc, sắc tộc, dân tộc -Cơ cấu tuổi, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết -Cơ cấu và quy mô hộ gia đình -Quá trình đô thị hoá, sự phân bố dân cư, tình hình di dân -Trình độ học vấn -sự ra đời của những ngành nghề mới Một số xu hướng mới trong nhân khẩu học -Sự thay đổi trong cấu trúc độ tuổi -sự thay đổi về gia đình -Gia tăng hộ không gia đình -Thay đổi về di dân -số dân có trình độ học vấn cao tăng, người làm việc trí óc tăng… Môi trường nhân khẩu học Hoạt động marketing Thị trường của doanh nghiệp khả năng tăng trưởng trong tương lai Tạo ra những cơ hội thách thức Người làm marketing dựa vào các yếu tố của môi trường Nhân khẩu học để phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường Môi trường kinh tế -Bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ tới những xu hướng chủ yếu trong thu nhập, sức mua và các kiểu chi tiêu hay các hành vi kinh tế Một số yếu tố cấn quan tâm -Cơ sở hạ tầng kỹ thuật -Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung -Cơ cấu ngành kinh tế -Thu nhập bình quân, sư phân bổ và phân hoá thu nhập -Cơ cấu chi tiêu -Xu hướng quốc tế hoá -Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế Định hướng marketing -Theo sát biến động nhằm dự báo những tác động đến quy mô cầu và khả năng cung ứng -Tìm kiếm những giải pháp mar thích hợp để khai thác những cơ hội và hạn chế những rủi ro Môi trường tự nhiên -Bao gồm những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều mặt đến các nguồn lực đầu vào cho hoạt động sản xuất kd cũng như hoạt động mar của dng Một số yếu tố cần quan tâm -vị trí địa lý -Thời tiết, khí hậu -Nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, khoáng sản,… Một số xu hướng -sự thiếu hụt nguyên vật liệu tăng -sự biến đổi về môi trường tự nhiên đặc biệt là ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng -sự biến đổi về thái độ của con người trong việc sdụng và btồn cũng tăng -sự can thiệp của chính phủ tăng -Chi phí năng lượng tăng… Môi trường công nghệ kỹ thuật Bao gồm các yếu tố gây tác động đến công nghệ mới sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Tác động mạnh đến chi phí sản xuất, năng suất lao động Ảnh hưởng tới khả năng thực thi các giải pháp Marketing Đe doạ các sản phẩm thay thế Một số yếu tố cần nghiên cứu -Tiến bộ KHKT đẩy nhanh (nhịp sáng tạo ngắn, thời gian đưa vào thực tiễn ngắn) -Tăng đầu tư vào R&D chiếm tỷ trọng lớn -Quan tâm đến những cải tiến nhỏ nhằm kéo dài vòng đời sản phẩm -Tốc độ thay đổi công nghệ -Sự phát triền không ngừng của các công nghệ mới -Cơ hội đổi mới vô hạn tạo ra những phương thức khác nhau trong việc thoả mãn nhu cầu mong muốn của con người -sự kiểm soát của nhà nước về chất lượng và độ an toàn ngày càng chặt chẽ -Những hiểm hoạ từ CNKT đe doạ con người Môi trường chính trị luật pháp Bao gồm những yếu tố phản ánh sự tác động can thiệp của chủ thể quản lý vĩ mô tới các hoạt động của dng Một số yếu tố cần quan tâm -hthống lpháp và văn bản dưới luật -Công cụ chính sách mà nhà nước sử dụng điều phối quản lý kinh doanh: ưu đãi, bảo hộ, hạn ngạch, tỷ giá -Cơ chế điều hành của nhà nước: xuất nhập khẩu, cạnh tranh, độc quyền, sự can thiệp của cphủ vào hđộng của dng, thủ tục hành chính,.. -tổ chức bộ máy lập pháp và hành pháp -Mức độ ổn định chính trị -sự cho phép, khuyến khích của chính phủ đối với các cơ quan, hiệp hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Định hướng marketing -Điều chỉnh hành vi kd, tiêu dùng, trao đổi -Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền -Xây dựng thái độ đúng đắn tôn trọng và tuân thủ pháp luật -Nghiên cứu xác định rõ những lợi thế, rủi ro được phép không được phép từ pháp luật và chính trị Môi trường văn hoá -Bao gồm các yếu tố, các giá trị, quan điểm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được chia sẻ một cách tập thể Các khía cạnh cần quan tâm -Nền văn hoá (giá trị văn hoá truyền thống căn bản): tập hợp các giá trị văn hoá truyền thống căn bản có tính bền vững và kiên định cao được truyền từ đời này sang đời khác ảnh hưởng mạnh đến thói quen tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày -Nhánh văn hoá của 1 nền văn hoá: các gía trị văn hoá được chia sẻ trong phạm vi nhỏ Các vi thị trường này cần những chiến lược marketing riêng -Những giá trị văn hoá thứ phát: tập hợp các yếu tố văn hóa dễ thay đổi, linh động Tạo nên những khuynh hướng tiêu dùng mới do đó tạo ra nhưng cơ hội, thị trường mới Định hướng marketing -Coi trọng yếu tố văn hoá khi nghiên cứu thị trường -Tôn trọng khi khai thác giá trị văn hoá truyền thống -Linh hoạt thích nghi với sự thay đổi CHƯƠNG 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng Văn hóa - Nền văn hoá - Nhánh văn hóa - sự giao lưu và biến đổi văn hoá Xã hội Giai tầng xã hội Nhóm Gia đình Vai trò và địa vị xã hội Cá nhân Tuổi, đường đời Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế Cá tính Tâm lý Động cơ Tri giác Kinh nghiệm Niềm tin Thái độ I Văn hóa 1 Nền văn hoá -Là mọi hđộng của 1 xhội, như ngngữ, kthức, luật pháp, tôn giáo, thực phẩm, âm nhạc, ngthuật, công nghệ, mô hình làm việc, sp và tất cả những hàng hoá khác mà chúng tạo ra một bản sắc riêng biệt cho xã hội ; hay nói một cách thông thường thì văn hoá chính là đặc tính/cá tính của một xã hội, phân biệt xã hội đó với các xã hội khác. -Văn hóa là tổng thể những giá trị, niềm tin, phong tục tập quán, chuẩn mực hành vi được các cá nhân trong một xã hội cùng chia xẻ và chúng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh hành vi của họ. Những đặc trưng về ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi +Tính giá trị: văn hóa ấn định những điều cơ bản về giá trị, sự thụ cảm, sự ưa thích, những sắc thái đặc thù của sản phẩm vật chất và phi vật chất. +Tính nhân sinh: văn hóa ấn định những chuẩn mực hành vi, các cách cư xử, các cách biểu lộ tình cảm được cả xã hội chấp nhận và không chấp nhận. +Tín
Tài liệu liên quan