1. Cấu tạo
Mạch gồm tụ điện có điện dung C ghép với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thành một mạch kín.
2. Hoạt động.
+ Ban đầu phải tích điện cho tụ.
+ Sau đó cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Sự phóng điện diễn ra qua lại làm trong mạch xuất hiện
dòng điện xoay chiều.
+ Trong mạch có các đại lượng sau biến thiên điều hòa theo thời gian:
- Điện tích q của tụ.
- Điện áp uC của tụ.
- Cường độ dòng điện i.
12 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Vật lý: Dao động và sóng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV.1 - MẠCH DAO ĐỘNG LC
1. Cấu tạo
Mạch gồm tụ điện có điện dung C ghép với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thành một mạch kín.
2. Hoạt động.
+ Ban đầu phải tích điện cho tụ.
+ Sau đó cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Sự phóng điện diễn ra qua lại làm trong mạch xuất hiện
dòng điện xoay chiều.
+ Trong mạch có các đại lượng sau biến thiên điều hòa theo thời gian:
- Điện tích q của tụ.
- Điện áp uC của tụ.
- Cường độ dòng điện i.
- ................
3. Sự biến thiên của q, i và uc.
+ Các đại lượng này đều biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc:
1
ω
LC
Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì:
+ Biểu thức điện tích của tụ là:
0q Q cosωt
+ Biểu thức của dòng điện trong mạch là:
'
t 0 0 0
π π
i q ωQ sin ωt ωQ cos ωt I cos ωt
2 2
+ Biểu thức điện áp giữa hai đầu của tụ là:
0
0
Qq
u cosωt U cosωt
C C
4. Mối quan hệ về pha:
+ uc và q dao động điều hòa cùng pha.
+ i dao động sớm pha hơn u và q góc /2.
+ uL dao động sớm pha hơn i góc /2.
( Có thể biểu diễn theo giản đồ véc tơ như hình bên)
5. Công thức liên hệ giữa các giá trị cực đại:
+ 0 0I ωQ
+ 0 0Q C.U
+ 0 0
1
U I .
ωC
6. Công thức liên hệ giữa các giá trị tức thời:
+ Do u và q cùng pha nên:
Q = C.u.
+ Do u và i vuông pha nên:
2 2
0 0
i u
1
I U
+ Do q và i vuông pha nê:
2 2
0 0
i q
1
I Q
7. Chu kì và tần số của mạch dao động LC:
+ Chu kì: T 2π LC
+ Tần số:
1
f
2π LC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện
tích của tụ điện trong mạch dao động LC.
A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
1
ω
LC
B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω LC
C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ
D. Một cách phát biểu khác
Câu 2. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là
do hiện tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa
Câu 3. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L
C. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L
D. Tụ C và cuộn cảm L
Câu 4.Hãy chọn câu đúng
Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích của tụ điện :
A. Biến thiên điều hoà với tần số góc
1
ω
LC
B. Biến thiên điều hoà với tần số góc ω LC
C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T LC
D. Biến thiên điều hoà với tần số
1
f
LC
Câu 5. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng
điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn B. Chu kỳ rất lớn
C. Cường độ rất lớn D. Hiệu điện thế rất lớn
Câu 6. Độ lệch pha giữa dòng xoay chiều trong mạch LC và điện tích
biến thiên trên tụ là
A.
π
2
B.
π
2
C.
π
4
D. A và B
Câu 7. Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức
nào?
A. f 2π LC B.
L
f 2π
C
C.
1 L
f
2π C
D.
1
f
2π LC
Câu 8. Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế
cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức
đúng liên hệ giữa I0 và U0.
A. 0 0U I LC B. 0 0
L
I U
C
C. 0 0
L
U I
C
D. 0 0I U LC
Câu 9. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L =
2
π
mH và tụ C =
0,8
μF
π
. Tìm tần số riêng của dao động trong mạch.
A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz
Câu 10. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ
xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = 1μs .
A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF
Câu 11. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5MHz.
Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng khi
ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.
A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz
Câu 12. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm
80μH , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện
là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA
Câu 13. Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và
tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong
mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax
như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. UCmax =
L
πC
Imax B. UCmax =
L
C
Imax
C. UCmax =
L
2πC
Imax D. Một giá trị khác.
Câu 14. Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch
dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của
mạch mắc L với C1 ghép nối với C2
A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz
Câu 15. Một tụ điện C = 0, 2μF . Để mạch có tần số dao động riêng
500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu? Cho
2π 10 .
A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H
Câu 16. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là
i 0,01cos100πt (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện
dung C của tụ điện.
A. 0,001F B. 47.10 F C. 45.10 F D. 55.10 F
Câu 17. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
0i I cos2000πt . Lấy
2π 10 . Tụ trong mạch có điện dung C bằng
A. 0, 25μF B. 0, 25pF C. 4μF D. 4pF
Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và
cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số
dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 19. Một mạch dao động có tụ điện C =
2
π
.10-3F và cuộn dây
thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có
giá trị
A. 5.10-4H. B.
π
500
H. C.
310
π
H. D.
310
2π
H.
Câu 20. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở
của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi
điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong
mạch là
A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.
Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có
điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4s. B. 12,57.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,57.10-5s.
Câu 22. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao
động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 2.10-2H, điện dung của tụ
điện là 2.10-10F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động
này là
A. 4.10-6s. B. 2.10-6s. C. 4s. D. 2s.
Câu 23. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
0,125F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch
không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 mA. B. 15mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15A.
Câu 24. Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một điện
áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 2 = 10. Sau
khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện
có giá trị bằng một nữa ban đầu?
A.
3
400
s. B.
1
300
s. C.
1
1200
s. D.
1
600
s.
Câu 25. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có
điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A. =
2π
LC
B. =
1
LC
. C. =
1
2πLC
. D.=
1
π LC
.
Câu 26. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên
tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì
dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2qoIo. B. T = 2.
o
o
I
q
. C. T = 2LC. D. T = 2 o
o
q
I
.
Câu 27. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện
dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện
dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các
điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz.
Câu 28. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC
được tính theo công thức
A. T = 2
L
C
. B. T =
2π
LC
. C.T=2
C
L
. D. T =2 LC .
Câu 29. Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu
điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu
điện thế trên tụ là 4V có giá trị:
A. 5,5mA. B. 0,25mA. C. 0,55A. D. 0,25A.
Câu 30. Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm
có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại
giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là
A. 6.10-2A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6mA
Câu 31. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và
một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị
cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0. Giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là
A. I0 = U0 LC . B. I0 = U0
L
C
. C. I0 = U0
C
L
. D. I0 =
0U
LC
.
Câu 32. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là
2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A.
Câu 33. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H,
tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ
I0 của cường độ dòng điện.
A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D.I0= 20mA.
Câu 34. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện
C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi
dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1,
C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là
A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.
Câu 35. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện
C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi
dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1,
C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là
A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.
Câu 36. Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện
dung C = 10F. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai
bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch dao động là
A. I0 = 500mA. B. I0 = 40mA. C. I0 = 20mA. D. I0 = 0,1A.
Câu 37. Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ
tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện đước xác định bởi
biểu thức
A. C =
2 2
L
4π f
. B. C =
1
4πfL
.C. C =
2 2 2
1
4π f L
.D. C=
2 2
1
4π f L
.
Câu 38. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch
bằng
A.
610
8π
Hz. B.
610
4π
Hz C.
810
8π
Hz D.
810
4π
Hz
Câu 39. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với
tần số góc và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q0.
Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là
A.
0
ω
Q
. B. 0
Q
ω
. C. Q0. D. Q0 2 .
Câu 40. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong
mạch i = 10-3cos2.105t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.
5
2
.10-9C. B. 5.10-9C. C. 2.10-9C. D. 2.109C.
Câu 41. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao
động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là
10−9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6A thì điện tích
trên tụ điện là
A. 6.10−10C. B. 8.10−10C. C. 4.10−10C. D. 2.10−10C
Câu 42. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =
1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Tần số riêng của mạch có
giá trị nào sau đây?
A. 1,6.104Hz. B. 3,2.104Hz. C. 1,6.103Hz. D. 3,2.103Hz.
Câu 43. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điiện dung 0,1 F. Dao động điện từ riên
của mạch có tần số góc
A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D.4.105 rad/s.
Câu 44. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có
dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s.
Câu 45. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn
cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 46. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2.
Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 14π LC đến 24π LC . B. từ 12π LC đến 22π LC .
C. từ 12 LC đến 22 LC . D. từ 14 LC đến 24 LC .
Câu 47(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không
đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực
đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax
của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A. Imax = Umax
C
L
B. Imax = Umax LC .
C. Imax =
maxU
LC
. D. Imax = Umax.
L
C
Câu 48(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có
điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở
thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 49(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện
đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu
một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây
nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc
nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A. . 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s
Câu 50(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không
gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có
điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm
bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Câu 51(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng
không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số
dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.
Câu 52(ĐH - 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện
trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là
U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
0I
2
thì
độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A. 0
3
U .
4
B. 0
3
U .
2
C. 0
1
U .
2
D. 0
3
U .
4
Câu 53(ĐH - 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ
tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ
điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì
điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C
Câu 54 (CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.
Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C =
C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì
tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 55(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn
là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8
mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 56(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có
dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa
hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A. 00
I
U
LC
. B. 0 0
L
U I
C
.C.
0 0
C
U I
L
. D. 0 0U I LC .
Câu 57(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng
không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số
dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng
A. 4f. B. f/2. C.f/4. D.2f.
Câu 58(CĐ - 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng
không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ
điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng),
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn
cảm bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
Câu 59(CĐ - 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay
đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số
dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị
1
2π LC
thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 60(ĐH - 2009):: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có
dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng
điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 61(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μ H và tụ điện có điện dung 5 μ F.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5 π . 610 s. B. 2,5 π . 610 s. C.10 π . 610 s. D. 610 s.
Câu 62(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm
cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ
C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 14π LC đến 24π LC . B. từ 12π LC đến 22π LC
C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC
Câu 63 (ĐH - CĐ2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF
đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 64. (ĐH - CĐ2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động
riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì
phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 5C1. B.
1C
5
. C. 5 C1. D.
1C
5
.
Câu 65. (ĐH - CĐ2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang
có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ
điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ
này bằng một nửa giá trị cực