Tài liệu Vật lý: Ôn tập hạt nhân nguyên tử

Kiến thức - Nêu được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử và các đặc điểm của lực hạt nhân. - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân là gì, viết được công thức tính độ hụt khối. - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. - Phát biểu được định luật phóng xạ và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được độ phóng xạ là gì và viết được công thức tính độ phóng xạ. - Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.

pdf19 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Vật lý: Ôn tập hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chủ đề 3 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  Vấn đề 1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Sự phóng xạ  Vấn đề 2. Phản ứng hạt nhân Khi quá trình sản xuất và xử lí chất thải được bảo đảm an toàn cao, nhà máy điện nguyên tử sẽ có thể sản xuất năng lượng điện tương đối rẻ và sạch so với các nhà máy sản xuất điện khác, đặc biệt nó có thể ít gây ô nhiễm môi trường hơn các nhà máy nhiệt điện đốt than hay khí thiên nhiên. GV. Nguyễn Đức Hiệp 2 2 SỰ PHÓNG XẠ Kiến thức - Nêu được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử và các đặc điểm của lực hạt nhân. - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân là gì, viết được công thức tính độ hụt khối. - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. - Phát biểu được định luật phóng xạ và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được độ phóng xạ là gì và viết được công thức tính độ phóng xạ. - Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. Kĩ năng - Vận dụng được định luật phóng xạ và khái niệm độ phóng xạ để giải được các bài toán đơn giản về phóng xạ. A. CÁC VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ BẢN 1. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ a. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Nuclôn Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (bán kính cỡ 1015 m) và được cấu tạo từ các prôtôn (mang một điện tích nguyên tố dương), và các nơtron (trung hòa về điện), gọi chung là nuclôn, liên kết với nhau bởi lực hạt nhân rất mạnh nhưng có bán kính tác dụng rất ngắn. Hạt Điện tích Khối lượng Prôtôn (p) Nơtron (n) +e 0  1,673.10–27 kg  1,675.10–27 kg VẤN ĐỀ 3 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 3 Bán kính hạt nhân : r = (1,2.10—15 m). 1 3A , trong đó A là số nuclôn. b. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử Hạt nhân của nguyên tố có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn và N nơtron : A = Z + N (A gọi là số khối hay số nuclôn). Kí hiệu là A Z X . Điện tích hạt nhân bằng + Ze. c. Đồng vị Các nguyên tử, mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtron N, gọi là các đồng vị. Ví dụ :  Hiđrô có 3 đồng vị là : 1 1 H (hiđrô thường) ; 2 1 H (hiđrô nặng hay đơteri 2 1 D ) ; 3 1 H (hiđrô siêu nặng hay triti 3 1 T ).  Urani có các đồng vị là : 234 235 92 92 U ; U và 238 92 U .  Cacbon có 3 đồng vị chính là : 12 13 6 6 C; C và 14 6 C . d. Đơn vị khối luợng nguyên tử Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1 12 khối lượng của đồng vị 126C .  1 u = 1,66055.1027 kg = 931,5 MeV/c2. Hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A u. Khối lượng hạt nhân còn có thể đo bằng đơn vị MeV/c2. Ví dụ : mp = 1,00728 u ; mn = 1,00866 u ; m = 4,0015 u.  Số Avôgađrô NA = 6,022.10 23 mol 1 là số nguyên tử chứa trong 1 mol nguyên tử.  Số nguyên tử có trong m (gam) chất : N = A m N A 2. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT a. Độ hụt khối Khối lượng của một hạt nhân bao giờ cũng bé hơn tổng khối lượng các GV. Nguyễn Đức Hiệp 4 4 nuclôn tạo thành hạt nhân đó, hiệu số m gọi là độ hụt khối của hạt nhân. m = [Zmp + (A  Z)mn]  m b. Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết riêng Sự tạo thành hạt nhân tỏa năng lượng tương ứng W = m.c2, gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân (vì muốn tách hạt nhân thành các nuclôn thì cần tốn năng lượng bằng Wlk). Năng lượng liên kết của hạt nhân : Wlk= m.c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân : lk W A Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lk W A càng lớn thì càng bền vững. Năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn (đó là các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 95). c. Lực hạt nhân Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh (lực hạt nhân). Loại tương tác này có bản chất khác với tương tác điện từ và tương tác hấp dẫn. 3. SỰ PHÓNG XẠ Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ. Phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động ngoài. a. Thành phần các tia phóng xạ Hạt nhân bị phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. 5 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 5 Hình 1.1. Các tia phóng xạ đi qua từ trường Thành phần tia phóng xạ gồm : , –, +, . Tia phóng xạ Bản chất Kí hiệu Tính chất  hạt nhân của heli 4 2 He phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s, có khả năng ion hoá môi trường mạnh, chỉ đi được tối đa khoảng 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm. – các êlectron 0 1 e  có tốc độ phóng ra xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng, có khả năng ion hoá môi trường yếu hơn tia , xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimét. + các pôzitron 0 1 e   sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (ngắn hơn tia X), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao, khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia  và b.    Lá nhôm mỏng vài mm Tấm bìa dày vài mm Lá chì mỏng vài cm GV. Nguyễn Đức Hiệp 6 6 Hình 1.2. Minh hoạ khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ b) Chu kì bán rã T Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân của một lượng chất ấy chỉ còn bằng 1/2 số hạt nhân ban đầu N0. Số hạt nhân N hoặc khối lượng m chất phóng xạ giảm với thời gian t theo định luật hàm số mũ : N(t) = N0e t ; m(t) = m0e t (hay : N(t) = N02 t/T ; m(t) = m02 t/T )  là hằng số phóng xạ, tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã :  = ln2 0,693 T T  c) Độ phóng xạ H Độ phóng xạ bằng số phân rã trong 1 giây. Nó cũng bằng số nguyên tử N nhân với . H giảm theo định luật phóng xạ giống như N : H(t) dN dt    H0e —t trong đó : H0 = N0 gọi là độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị độ phóng xạ : Bq (1 Bq = 1 phân rã/s) Đơn vị khác : Ci 1 Ci = 3,7.10 10 Bq ; 1 Ci là độ phóng xạ ứng với số phân rã trong 1 giây của 1 g rađi). d) Các quy luật phóng xạ  Trong phân rã , hạt nhân con lùi hai ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ : A A 4Z Z 2X Y     Trong phân rã  hoặc + hạt nhân con tiến hoặc lùi một ô : A A Z Z 1 X Y    A A Z Z 1 X Y    Ví dụ : 12 12 0 0 7 6 1 0 N C e      Hình 1.3 7 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 7 ( 0 0  là hạt nơtrinô, khối lượng rất nhỏ, không tích điện, chuyển động với tốc độ ánh sáng) 0 14 14 0 06 7 1 C N e      ( 0 0 là phản hạt của nơtrinô)  Trong phân rã  hạt nhân không biến đổi mà chỉ chuyển xuống mức năng lượng dưới. Phóng xạ  thường đi kèm trong các phóng xạ ,  hoặc +. e) Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng Các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố hoá học có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó. Ứng dụng : Xác định tuổi cổ vật (gốc sinh vật), dùng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu để theo dõi diễn biến bệnh lí của các bộ phận khác nhau của cơ thể, dùng trong nghiên cứu về biến đổi di truyền (lai tạo giống)... B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1 : Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, đơn vị khối lƣợng nguyên tử Phƣơng pháp giải : Vận dụng các kiến thức sau : Hạt nhân của nguyên tố có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn và N nơtron : A = Z + N (A gọi là số khối hay số nuclôn). Kí hiệu là A Z X. Ví dụ 1.1 : Xác định thành phần cấu tạo của các hạt nhân sau đây : a) Stronti 95 38 Sr. b) Platin 195 78 Pt. Hướng dẫn giải a) Hạt nhân stronti 95 38 Sr có cấu tạo gồm : Z = 38 prôtôn và N = A  Z = 95  38 = 57 nơtron. GV. Nguyễn Đức Hiệp 8 8 b) Hạt nhân platin 195 78 Pt có cấu tạo gồm : Z = 78 prôtôn và N = A  Z = 195  78 = 117 nơtron. Ví dụ 1.2 : Hạt nhân bền vững có số nuclôn lớn nhất là 209, trong khi hạt nhân có số nuclôn nhỏ nhất là 1. Nếu coi mỗi hạt nhân là một hình cầu thì tỉ lệ của diện tích mặt cầu (lớn nhất/ nhỏ nhất) của các hạt nhân này bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn giải - Bán kính hạt nhân : r = (1,2.1015 m). 1 3A , trong đó A là số nuclôn. - Diện tích mặt cầu : S = 4r2 = 4(1,2.1015 m). 2 3A ) Suy ra : max min 2 2 15 2 3 3 max 2 15 2min 3 4 (1,2.10 ) AS 209 35,2. S 1 4 (1,2.10 ) A             Ví dụ 1.3 : Giải thích vì sao 1 u  931,5 MeV/c2 ? Hướng dẫn giải Ta có : 1 u = 1,66055.10 27 kg ; 1 eV = 1,6022.10 19 J. Năng lượng tương ứng với khối lượng 1 u bằng công thức : E = mc2. E = (1,66055.10 27 kg)(2,9979.10 8 m.s 1 ) 2 = 1,4924.10 10 J. hay : E = 10 -13 1,4924.10 J 1,6022.10 J/MeV   931,5 MeV. Suy ra : 1 u  931,5 MeV/c2. Dạng 2 : Độ hụt khối, năng lƣợng liên kết, năng lƣợng liên kết riêng Phƣơng pháp giải : Vận dụng các công thức sau : 9 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 9 Độ hụt khối của hạt nhân A Z X : m = [Zmp + (A  Z)mn]  m Năng lượng liên kết của hạt nhân Wlk= m.c 2 . Năng lượng liên kết riêng lk W A (MeV/nuclôn). Lưu ý : Khối lượng hạt nhân bằng khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng của các êlectron có trong nguyên tử đó : mhn = mnt  Zme ; với me = 0,000549 u Ví dụ 1.4 : Tính độ hụt khối của hạt nhân 126C , 9 4 Be , 202 80Hg. Biết khối lượng của prôtôn xấp xỉ bằng 1,00728 u, của nơtron xấp xỉ bằng 1,00866 u. Hạt nhân 94 Be có khối lượng là 9,0122 u ; khối lượng nguyên tử 126C là 12,00000 u ; khối lượng nguyên tử 202 80Hg là 201,970617 u. Hướng dẫn giải a) Khối lượng tổng cộng các nuclôn trong hạt nhân 94 Be : m0 = Zmp + Nmn = 4(1,00728 u) + 5(1,00866 u) = 9,0724 u Độ hụt khối của hạt nhân 94 Be : m = m0  mhn = 9,0724 u  9,0122 u = 0,0602 u. b) Khối lượng hạt nhân 126C mhn = 12,00000 u  6me = 12,00000 u  6(0,000549 u) = 11,996706 u. Khối lượng tổng cộng các nuclôn trong hạt nhân 126C : m0 = 6(1,00728 u) + 6(1,00866 u) = 12,09564 u. Độ hụt khối của hạt nhân 126C : m = m0  mhn = 0,09893 u. c) Khối lượng hạt nhân 20280Hg mhn = 201,970617u 80me GV. Nguyễn Đức Hiệp 10 10 = 201,970617 u80(0,000549 u) = 201,926697 u. Khối lượng tổng cộng các nuclôn trong hạt nhân 20280Hg : m0 = 80(1,00728 u) + 122(1,00866 u) = 203,63892 u. Độ hụt khối của hạt nhân 20280Hg : m = m0  mhn = 1,712223 u. Ví dụ 1.5 : Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của đồng vị 20280Hg . Cho biết độ hụt khối của hạt nhân 202 80Hg là 1,712223 u; 1 u  931,5 MeV/c2. Hướng dẫn giải Năng lượng liên kết của hạt nhân 20280Hg : Wlk = m.c 2 = 1,712223 u.c 2 = (1,712223 u)(931,5 MeV.u 1 )  1594,94 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 20280Hg : lk W A = 1594,94 202  7,90 MeV/nuclôn. Ví dụ 1.6 : Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 168O , biết rằng năng lượng liên kết riêng của168O là 8,00 MeV/nuclôn. Hướng dẫn giải Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 168O : lk W A = 8,00 MeV/nuclôn. Suy ra năng lượng liên kết của hạt nhân 168O : Wlk = 16 nuclôn. 8,00MeV nucl«n = 128 MeV. 11 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 11 Ví dụ 1.7 : Biết tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,005 g có năng lượng nghỉ bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Năng lượng nghỉ : E = mc2 = 5.10—6 kg.(3.108 m/s)2 = 4,5.1011 J. Dạng 3 : Định luật phóng xạ Phƣơng pháp giải : Vận dụng các công thức sau : N(t) = N0e t ; m(t) = m0e t hay : N(t) = N0 t T2  ; m(t) = m0 t T2  Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân của một lượng chất ấy chỉ còn bằng 1/2 số hạt nhân ban đầu N0.  là hằng số phóng xạ :  = ln 2 0,693 T T  Độ phóng xạ H bằng số phân rã trong 1 giây. H(t) dN dt    N = H0e t trong đó : H0 = N0 gọi là độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị độ phóng xạ : Bq. Ví dụ 1.8 : Đồng vị phóng xạ 23 11 Na là chất phóng xạ — có chu kì bán rã là 15 h. Nếu ban đầu có một lượng chất 23 11 Na là m0. Sau 30 ngày, lượng 23 11 Na nói trên còn lại bao nhiêu phần trăm ? Hướng dẫn giải 30t 15T 0 m 2 2 m     2 1 0,25 2  GV. Nguyễn Đức Hiệp 12 12 Suy ra phần trăm khối lượng của chất X còn lại : 25%. Ví dụ 1.9 : Chu kì bán rã của 222 86 Rn là 3,83 ngày. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có độ phóng xạ H0. Sau bao lâu thì độ phóng xạ của chất này còn 12,5% ? Hướng dẫn giải t T 0 H 1 = 12,5% = 2 = H 8  32 t 3 t 3T T      3. 3,83 ngày = 11,5 ngày. Ví dụ 1.10 : Sơ đồ trên Hình 1.4 mô tả các tia phóng xạ X, Y, Z phóng ra từ một nguồn phóng xạ đi qua một điện trường đều giữa hai bản của tụ điện. Đó là loại tia phóng xạ nào ? Hướng dẫn giải Hình 1.4 - Tia X bị lệch về phía bản dương là tia  (êlectron). - Tia Y truyền thẳng là tia  (không mang điện). - Tia Z bị lệch về phía bản âm (độ lệch ít hơn so với tia X) là tia  (hạt anpha mang điện dương và có khối lượng lớn hơn so với êlectron). 13 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 13 Ví dụ 1.11 : Sơ đồ trên Hình 1.5 mô tả tia phóng xạ phóng ra từ một đồng vị phóng xạ đi qua một từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của hình vẽ và hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ. Đó là loại tia phóng xạ nào ? Hình 1.5 Hướng dẫn giải Dùng quy tắc bàn tay trái, ta thấy tia này bị lệch về phía dưới nên đó là tia  (êlectron). C. BÀI TẬP TỰ LUẬN C1.1. Xác định thành phần cấu tạo của hạt nhân sau : a) 56 26 Fe b) 206 82 Pb c) 200 79 Au C1.2. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng m = 0,0025 g có năng lượng nghỉ bằng bao nhiêu jun ? GV. Nguyễn Đức Hiệp 14 14 C1.3. Áp dụng hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, hãy tính năng lượng của 1 kg của một chất bất kì. So sánh với năng suất toả nhiệt của xăng lấy bằng 45.106 J/kg. C1.4. Biết khối lượng nguyên tử 16 8 O là 15,9949 u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O . C1.5. Ban đầu có 5 g Radon ( 222 86 Rn ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Tính số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày. C1.6. Biết độ hụt khối của 56 26 Fe là 0,5285 u. Tính năng lượng liên kết riêng của 56 26 Fe . C1.7. Biết khối lượng của prôtôn là mp = 1,0073 u, của nơtron là mn = 1,0087 u và của hạt nhân 4 2 He là m = 4,0015 u, của hạt nhân 238 U là 238,0508 u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c 2. So sánh độ bền vững của các hạt nhân 238U và hạt . C1.8. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có độ phóng xạ H0. Sau 11,5 ngày độ phóng xạ của chất này giảm 87,5%. Tính chu kì bán rã của 222 86 Rn . C1.9. Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ là T = 120 năm. Khối lượng ban đầu của đồng vị này là 10 g. Phần trăm khối lượng còn lại của đồng vị phóng xạ này sau 240 năm là bao nhiêu ? C1.10. Tính chu kì bán rã của radi 226Ra biết rằng độ phóng xạ ban đầu của một gam Ra. C1.11. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 10 s, độ phóng xạ ban đầu là H0 = 2.10 7 Bq. Tìm độ phóng xạ sau 30 s. C1.12. Tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của một mẫu gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C là T = 5 730 năm. C1.13. Hạt nhân 14 6 C là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 5 730 năm. 15 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 15 Một lượng chất phóng xạ của một mẫu 14 6 C sau thời gian bao lâu chỉ còn bằng 25% lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó ? C1.14. Hiện nay trong quặng thiên nhiên có cả U238 và U235 theo tỉ lệ 140 : 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1: 1. Biết chu kì bán rã của U238 và U235 là T1 = 4,5.10 9 năm, T2 = 0,713.10 3 năm. Tính tuổi của Trái Đất. C1.15. Urani 238 93 U có chu kì bán rã 4,5.10 9 năm, phóng xạ  thành thôri 234 90 Th . Hỏi sau 2 chu kì bán rã có bao nhiêu gam 4 2 He tạo thành ? Biết ban đầu urani có 23,8 g. C1.16. Hạt nhân U238 phân rã thành Pb206 với chu kì bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg U238 và 2,135 mg Pb206. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của U238. Tính tuổi của khối đá hiện nay. C1.17. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Chứng tỏ rằng nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ với số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo hệ thức sau : t = T ln(1 k) . ln 2  C1.18. Silic 31 14 Si là chất phóng xạ, phát ra hạt  và biến thành hạt nhân X. a) Viết phương trình phân rã. b) Ban đầu, trong thời gian 5 phút, một mẫu chất phóng xạ 31 14 Si có 190 nguyên tử bị phân rã. Nhưng sau 3 giờ, cũng trong thời gian 5 phút, chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của 31 14 Si. C1.19. Hạt nhân rađi 22688Ra phóng xạ anpha, tạo thành rađon 222 88Rn . Tính năng lượng toả ra trong phản ứng phóng xạ này. Biết khối lượng của rađi 22688Ra là 226,025406 u, của 222 88Rn là 222,017574 u, của hạt nhân 4 2 He là 4,002603 u. GV. Nguyễn Đức Hiệp 16 16 D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Năng lƣợng liên kết 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt A. prôtôn và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. êlectron và nuclôn. D. prôtôn và nơtron. 2. Hạt nhân 235 92 U có A. số nuclôn bằng 235. B. số nơtron bằng 235. C. số prôtôn bằng 143. D. số nơtron bằng 92. 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử là A. khối lượng của nguyên tử hiđrô. B. khối lượng của nguyên tử cacbon 12. C. 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon 12. D. 1 MeV/c 2 . 4. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có A. cùng số Z. B. cùng số khối A. C. cùng số nơtron N. D. cùng khối lượng. 5. Hạt nhân nguyên tử 226 88 Ra có A. 88 prôtôn và 226 nơtron. B. 226 prôtôn và 138 nơtron. C. 138 prôtôn và 88 nơtron. D. 88 prôtôn và 138 nơtron. 6. Nguyên tử oxi có khối lượng 15,999 u. Trong một gam khí oxi có số phân tử oxi là A. 6,023.10 23 . B. 32.10 23 . C. 1,88.10 22 . D. 0,188.10 20 . 7. Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn có trong 0,27 g 2713Al là A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 . C. 9,826.10 22 . D. 7,826.10 22 . 17 Ôn tập Hạt nhân nguyên tử 17 8. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37 17 Cl bằng 8,57 MeV/nuclôn ; c = 3.10 8 m/s. Độ hụt khối lượng của hạt nhân 37 17 Cl là A. 0,3404 u. B. 0,4325 u. C. 0,3545 u. D. 0,6808 u.  Sự phóng xạ 9. Trong Hình vẽ 1.6, hình nào mô tả đúng hướng dịch chuyển của tia , khi cho các tia phóng xạ đi qua từ trường giữa hai cực của nam châm ? Hình a Hình b Hình c Hình d Hình 1.6 A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. 10. Hình vẽ 1.7 mô tả tỉ lệ phần trăm số nguyên tử bị giảm theo thời gian (tính bằng giờ) của một lượng chất phóng xạ. Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng bao nhiêu ? GV. Nguyễn Đức Hiệp 18 18 Hình 1.7 A. 3 h. B. 1,5 h. C. 0,6 h. D. 1,2 h. 11. Một cái tượng cổ bằng gỗ có niên đại cách đây 1 250 năm. So với một mẫu gỗ cùng khối lượng còn tươi thì độ phóng xạ của cái tượng cổ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm ? Biết chu kì bán rã của 14C là T = 5 730 năm. A. 50%. B. 86%. C. 43%. D. 25%. 12. Trong khoảng thời gian 2 h có 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 0,5 h. B. 1 h. C. 1,5 h. D. 2 h. 13. Chất phóng xạ pôlôni ( 210 84 Po ) có chu kì bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ lệ phần trăm số hạt pôlôni bị phân rã là 87,5% ? A. 25 ngày. B. 414 ngày. C. 276 ngày. D. 69 ngày. 14. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, ban đầu có khối lượng m0, sau thời gian 2T. A. Đã có 25% khối lượng ban đầu bị phân rã. B. Đã có 75% khối lượng ban đầu bị phân rã. C. Còn lại 12,5% khối lượng ban đầu. D. Đã có 50% lượng ban đầu bị phân rã. 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự p