Tài nguyên rừng thế giới

Rừng cung cấp gỗ, củi, vật liệu cho xây dựng, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp làm giấy, chất dẻo, sơn, dược liệu, cho toàn nhân loại Rừng cung cấp thực phẩm, đất đai để mở rộng sản xuất nông nghiệp, điều hoà khí hậu vùng và toàn cầu. Rừng là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên sinh học qu{ giá trên hành tinh.

pdf55 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài nguyên rừng thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Môi trường Tài nguyên rừng trên thế giới Rừng cung cấp gỗ, củi, vật liệu cho xây dựng, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp làm giấy, chất dẻo, sơn, dược liệu, cho toàn nhân loại Rừng cung cấp thực phẩm, đất đai để mở rộng sản xuất nông nghiệp, điều hoà khí hậu vùng và toàn cầu. Rừng là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên sinh học qu{ giá trên hành tinh. Hiện tại, nguồn tài nguyên rừng trên thế giới đang bị suy thoái mà nguyên nhân chủ yếu là khả năng khai thácsử dụng lớn hơn rất nhiều khả năng tái sinh của nó. 9/16/2011 2 9/16/2011 3 PHÂN BỐ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI 9/16/2011 4 Rừng chiếm khoảng 1/3 diện tích đất trên hành tinh và có năng suất trung bình 5 tấn chất khô/ha/năm. Mét sè kiÓu th¶m thùc vËt rõng trªn thÕ giíi + Rừng lá kim (rừng Taiga): phân bố chủ yếu ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc và một số vùng núi cao nhiệt đới. Các loại cây chủ yếu như: thông, vân sam, linh sam. + Rừng rụng lá ôn đới phân bố chủ yếu ở Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ, một phần Trung Quốc, Nhật Bản, Ôxtraylia. + Rừng mưa nhiệt đới có độ ĐDSH cao nhất, phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo thuộc lưu vực sông Amazon, sông Công Gô, ấn Độ, Malayxia. Do sự biến đổi phức tạp về chế độ mưa, gió mùa và nhiệt, rừng nhiệt đới thường rất phức tạp cả về thành phần loài và cấu trúc của rừng. 9/16/2011 5 PHÂN BỐ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI 9/16/2011 6 Mức độ tăng trưởng gỗ rừng trên thế giới Vùng Tăng trưởng (m3/ha/năm) Nhiệt đới và cận nhiệt đới: - Rừng tự nhiên trên núi cao - Rừng trồng Vùng ôn đới: - Rừng tự nhiên - Rừng trồng 0,5 – 2,0 25 – 40 1 – 3,3 11- 30 9/16/2011 7 Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới Năm Diện tích (tỷ ha) Đầu thế kỷ XX 1958 1973 1995 2010 6.0 4.4 3.8 2.3 > 4.0 Giai đoạn 2000 – 2010, Tốc độ mất rừng hàng năm khoảng 13 triệu ha . 9/16/2011 8 Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới 9/16/2011 9 9/16/2011 10 A long tradition The Global Forest Resources Assessment 2010 (FRA 2010): 7 vấn đề cơ bản trong quản l{ bền vững tài nguyên rừng Đánh giá mức độ diễn biến tài nguyên rừng • Đa dạng sinh học rừng • Sức khỏe và sức sống của rừng • Chức năng sản xuất của tài nguyên rừng • Chức năng bảo vệ của tài nguyên rừng • Các chức năng Kinh tế xã hội của rừng • Chính sách pháp luật và thể chế. 9/16/2011 11 Thông tin thu thập và phân tích từ 233 quốc gia và các khu vực 9/16/2011 12 Nguồn: (FAO) FRA 2010 Mức độ đánh giá tài nguyên rừng Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất Đến 2010 tổng diện tích rừng toàn thế giới đạt > 4 tỷ ha, tương đương 0,6 ha/người. 5 quốc gia giàu rừng nhất (Liên bang Nga, Brazil, Canada, Hoa Kỳ và Trung Quốc) chiếm > 50% tổng diện tích rừng. 10 quốc gia không có rừng và 54 quốc gia có diện tích rừng < 10% tổng diện tích tự nhiên. 9/16/2011 13 % tổng diện tích rừng ở các quốc gia, (FRA, 2005) 9/16/2011 14 % tổng diện tích rừng ở các quốc gia, (FRA, 2010) 9/16/2011 15 Tỷ lệ phá rừng có dấu hiệu giảm – nhưng vẫn còn đáng báo động cao Rừng nhiệt đới bị phá để chuyển thành đất sản xuất nông nghiệp. Diện tích rừng bị phá giảm ở một số quốc gia nhưng lại tăng ở các quốc gia khác. Khoảng 13 triệu ha rừng được chuyển mục đích sử dụng hoặc bị mất do các nguyên nhân tự nhiên/ năm. Giảm 3 triệu ha so với giai đoạn 1990 là 16 triệu ha/năm. Giai đoạn 1990, Brazil và Indonesia có tỷ lệ mất rừng cao nhất, đến nay đã giảm đáng kể. Từ 2000, ở Australia, hạn hán nặng và cháy rừng đã làm trầm trọng thêm sự mất rừng 9/16/2011 16 Quy mô trồng rừng mở rộng – Giảm đáng kể lượng rừng mất đi trên toàn cầu Trồng rừng và mở rông diện tích rừng tự nhiên ở một số quốc gia và khu vực đã làm giảm đáng kể S rừng bị mất trên toàn cầu. Giai đoạn 1990 – 2000 giảm 8,3 triệu ha/năm Giai đoạn 2000 – 2010 giảm 5,2 triệu ha/năm 9/16/2011 17 Diễn biến tài nguyên rừng, 1990 - 2010 9/16/2011 18 Nam Mỹ và Châu Phi lại tiếp tục bị mất S tích rừng khá lớn. Từ 2000 – 2010, Nam Mỹ mất khoảng 4 triệu ha, Châu Phi mất khoảng 3,4 triệu ha/ năm. Châu Đại Dương có báo cáo suy giảm S rừng. 9/16/2011 19 Bắc và Trung Mỹ không có sự thay đổi nhiều lắm so với giai đoạn năm 2000. Rừng vẫn tiếp tục được trồng. Diện tích rừng của Châu Âu tiếp tục mởi rộng, mặc dù tỷ lệ che phủ vẫn thấp hơn giai đoạn 1990. Châu Á tăng 2,2 triệu ha/năm. Mất rừng ở giai đoạn 1990, nhưng từ 2000 đến 2010 đã mở rộng quy mô trồng rừng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam. Diện tích rừng vẫn tiếp tục bị mất ở Nam và Đông Nam Á. 9/16/2011 20 Sự thay đổi diện tích rừng ở các quốc gia, 2005 – 2010 (ha/năm) 9/16/2011 21 Sự thay đổi khả năng tích lũy C trong sinh khối rừng (1990 – 2010, Gt) 9/16/2011 22 Sự thay đổi khả năng tích lũy C trong sinh khối rừng (1990 – 2010, Gt) Theo FRA 2010, Các HST rừng toàn cầu có khả năng tích lũy 289Gt C trong sinh khối của chúng. Quản l{ rừng bền vững, trồng rừng và phục hồi chức năng của rừng có thể bảo vệ hoặc làm tăng lượng C tích lũy. Phá rừng, thu hẹp diện tích rừng, quản l{ rừng không tốt sẽ làm giảm vai trò tích lũy C. Giai đoạn 2005 – 2010, lượng C tích lũy trong sinh khối rừng giảm 0,5Gt do giảm S rừng. 9/16/2011 23 Rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh chiếm 36% tổng diện tích rừng nhưng đã bị giảm đi 40 triệu ha từ năm 2000. Rừng nguyên sinh còn lại là các khu rừng nhiệt đới ẩm, phong phú về các loài sinh vật và đa dạng sinh học cao. Trong 10 năm qua tổng diện tích rừng nguyên sinh giảm 0,4% 9/16/2011 24 Các đặc điểm của rừng thế giới, 2010 9/16/2011 25 Rừng trồng Diện tích rừng trồng tăng khoảng 7% tổng diện tích rừng, tương đương 264 triệu ha. Từ 2005 – 2010 diện tích rừng trồng tăng 5 triệu ha/năm. Diện tích rừng được trồng mới chủ yếu ở Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ. 9/16/2011 26 Sự thay đổi diện tích rừng trồng từ 1990 đến 2010 (triệu ha) 9/16/2011 27 Tỷ lệ rừng trồng bao gồm các loài được giới thiệu (%) 9/16/2011 28 Đa dạng sinh học Giai đoạn 1990 có 95 triệu ha được bảo tồn ĐDSH Đến 2010, có 12% diện tích rừng thế giới, tương đương với > 460 triệu ha rừng được dùng trong bảo tồn đa dạng sinh học. 9/16/2011 29 Diện tích rừng được chỉ định bảo tồn ĐDSH 9/16/2011 30 Phần lớn hệ sinh thái rừng nhiệt đới sẽ bị hủy diệt 9/16/2011 31 Ảnh minh họa: tripod.com Đa số động vật và thực vật trong các rừng nhiệt đới hiện nay sẽ không tồn tại sau 90 năm nữa bởi tác động của biến đổi khí hậu và nạn phá rừng. Phần lớn hệ sinh thái rừng nhiệt đới sẽ bị hủy diệt Đến năm 2100, biến đổi khí hậu và hoạt động phá rừng có thể thay đổi 2/3 số rừng nhiệt đới tại khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ, 70% rừng nhiệt đới tại châu Phi. Vùng châu thổ sông Amazon mức độ thay đổi của hệ sinh thái sẽ lên tới 80%. Dự đoán 18 tới 45% tổng số động vật và thực vật trong các rừng nhiệt đới còn tồn tại tới năm 2100 9/16/2011 32 Sức khỏe và sức sống của rừng Cháy rừng, bão mạnh, bão tuyết, động đất. Dịch bệnh, thiên tai và các loài xâm hại đang gây ra thiệt hại ở một số quốc gia. Sâu bệnh và côn trùng hại rừng làm ảnh hưởng tới 35 triệu ha/năm chủ yếu ở các nước ôn đới. Bọ cánh cứng đã tàn phá > 11 triệu ha rừng thông ở Canada và Tây Hoa Kz ở những năm cuối thập kỷ 90. 9/16/2011 33 Chức năng sản xuất của rừng 30% diện tích rừng thế giới – 1,2 tỷ ha được sử dụng cho sản xuất gỗ, các sản phẩm từ gỗ và các lâm sản ngoài gỗ. 9/16/2011 34 9/16/2011 35 Chức năng bảo vệ 330 triệu ha rừng được chỉ định trong bảo vệ đất, bảo vệ nước, kiểm soát xói mòn, .. Diện tích rừng bảo vệ tăng 59 triệu ha từ 1990 đến 2010. 9/16/2011 36 Chức năng kinh tế – xã hội 9/16/2011 37 Mất rừng khô hạn Đói nghèo 9/16/2011 38 9/16/2011 39 9/16/2011 40 9/16/2011 41 9/16/2011 42 9/16/2011 43 9/16/2011 44 9/16/2011 45 9/16/2011 46 9/16/2011 47 9/16/2011 48 9/16/2011 49 9/16/2011 50 9/16/2011 51 9/16/2011 52 9/16/2011 53 9/16/2011 54 9/16/2011 55
Tài liệu liên quan