Tâm lí học đại cương

I. Bản chất hiện tương tâm lí ng-ời 1. Khái niệm Tâm lí: Thế giới tâm lí của con ng-ời vô cùng kì diệu vàphong phú. Tâm lí bao gồm tất cả những hiện t-ợng tinh thần xảy ra trong đầu óc con ng-ời, gắn liền vàđiều hành, điều chỉnh mọi hành vi, hành động, hoạt động của con ng-ời. Khoa học nghiên cứu về các hiện t-ợng tâm lí của con ng-ời gọi làtâm lí học. 2. Bản chất của tâm lí Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lí ng-ời làsự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng-ời thông qua chủ thể, tâm lí ng-ời mang bản chất xã hội vàcó tính lịch sử a.Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng-ời thông qua chủ thể. - TL ng-ời không phải do th-ợng đế, do trời sinh ra cũng không phải do não tiết ra nh-gan tiết ra mật màTL ng-ời làsự phản ánh hiện thực khách quan vào não con ng-ời thông qua “lăng kính chủ quan”. - TG khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian vànó luôn luôn vận động. Phản ánh làthuộc tính chung của mọi sự vật, hiện t-ợng đang vận động, phản ánh làsự tác động qua lại giữa các loại vật chất, kết quả làđể lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hai hệ thống tác động vàchịu sự tác động. VD: n-ớc chảy, đá mòn; viên phấn viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng vàng-ợc lại bảng làm mòn viên phấn, để lại vết trên viên phấn (phản ánh cơ học); cây cối h-ớng về ánh sáng Phản ánh làsản phẩm của não bộ con ng-ời, nó diễn ra từ đơn giản đến phức tạp vàcó sự chuyển hoá lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hoá đến phản ánh sinh vật vàphản ánh XH, trong đó có phản ánh T.lí. Phản ánh tâm lí làmột phản ánh đặc biệt: + Đó làsự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào não bộ con ng-ời – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh vànão ng-ời mới có khả năng nhận đ-ợc sự tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó làcác quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh vànão bộ. Nh-C.Mác đã nói: tinh thần, t-t-ởng, tâm lí chẳng qua làvật chất đ-ợc chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó màcó. + Phản ánh tâm lí tạo ra “hình ảnh tâm lí” (bản sao chép) về thế giới. Hình ảnh tâm lí làkết quả của quá trình phản ánh TG khách quan vào não bộ. Song hình ảnh tâm lí khác về chất so với các hình ảnh cơ lí hoá sinh vật ở chỗ: * Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động vàsáng tạo. VD: hình ảnh TL về một cuốn sách trong đầu một ng-ời biết chữ khác xa về chất với hình ảnh vật lí vật chất ở trong g-ơng làhình ảnh “chết cứng”. * Hình ảnh TL mang tính chủ thể, chịu ảnh h-ởng của chủ thể vàphụ thuộc vào chủ thể. Nghĩa làcon ng-ời phản ánh TG bằng hình ảnh tâm lí thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. Tính chủ thể này thể hiện ở chỗ: Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một hiện thực KQ nh-ng những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh TL với những mức độ vàsắc thái khác nhau. Cũng có khi cùng một hiện thực KQ tác động đến một chủ thể duy nhất nh-ng vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau sẽ cho ta thấy mức độ biểu hiện vàcác sắc thái TL khác nhau ở chủ thể ấy

pdf22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lí học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.hanhchinhvn.com - 1 - Tâm lí học đại c−ơng --------------- Phần 1. Cơ sở khoa học của Tâm lí. I. Bản chất hiện t−ợng tâm lí ng−ời 1. Khái niệm Tâm lí: Thế giới tâm lí của con ng−ời vô cùng kì diệu vμ phong phú. Tâm lí bao gồm tất cả những hiện t−ợng tinh thần xảy ra trong đầu óc con ng−ời, gắn liền vμ điều hμnh, điều chỉnh mọi hμnh vi, hμnh động, hoạt động của con ng−ời. Khoa học nghiên cứu về các hiện t−ợng tâm lí của con ng−ời gọi lμ tâm lí học. 2. Bản chất của tâm lí Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lí ng−ời lμ sự phản ánh hiện thực khách quan vμo não ng−ời thông qua chủ thể, tâm lí ng−ời mang bản chất xã hội vμ có tính lịch sử a.Sự phản ánh hiện thực khách quan vμo não ng−ời thông qua chủ thể. - TL ng−ời không phải do th−ợng đế, do trời sinh ra cũng không phải do não tiết ra nh− gan tiết ra mật mμ TL ng−ời lμ sự phản ánh hiện thực khách quan vμo não con ng−ời thông qua “lăng kính chủ quan”. - TG khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian vμ nó luôn luôn vận động. Phản ánh lμ thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện t−ợng đang vận động, phản ánh lμ sự tác động qua lại giữa các loại vật chất, kết quả lμ để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hai hệ thống tác động vμ chịu sự tác động. VD: n−ớc chảy, đá mòn; viên phấn viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng vμ ng−ợc lại bảng lμm mòn viên phấn, để lại vết trên viên phấn (phản ánh cơ học); cây cối h−ớng về ánh sáng Phản ánh lμ sản phẩm của não bộ con ng−ời, nó diễn ra từ đơn giản đến phức tạp vμ có sự chuyển hoá lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hoá đến phản ánh sinh vật vμ phản ánh XH, trong đó có phản ánh T.lí. Phản ánh tâm lí lμ một phản ánh đặc biệt: + Đó lμ sự tác động của hiện thực khách quan vμo hệ thần kinh, vμo não bộ con ng−ời – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh vμ não ng−ời mới có khả năng nhận đ−ợc sự tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó lμ các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh vμ não bộ. Nh− C.Mác đã nói: tinh thần, t− t−ởng, tâm lí chẳng qua lμ vật chất đ−ợc chuyển vμo trong đầu óc, biến đổi trong đó mμ có. + Phản ánh tâm lí tạo ra “hình ảnh tâm lí” (bản sao chép) về thế giới. Hình ảnh tâm lí lμ kết quả của quá trình phản ánh TG khách quan vμo não bộ. Song hình ảnh tâm lí khác về chất so với các hình ảnh cơ lí hoá sinh vật ở chỗ: * Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động vμ sáng tạo. VD: hình ảnh TL về một cuốn sách trong đầu một ng−ời biết chữ khác xa về chất với hình ảnh vật lí vật chất ở trong g−ơng lμ hình ảnh “chết cứng”. * Hình ảnh TL mang tính chủ thể, chịu ảnh h−ởng của chủ thể vμ phụ thuộc vμo chủ thể. Nghĩa lμ con ng−ời phản ánh TG bằng hình ảnh tâm lí thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. Tính chủ thể nμy thể hiện ở chỗ: Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một hiện thực KQ nh−ng những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh TL với những mức độ vμ sắc thái khác nhau. Cũng có khi cùng một hiện thực KQ tác động đến một chủ thể duy nhất nh−ng vμo thời điểm khác nhau, hoμn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau sẽ cho ta thấy mức độ biểu hiện vμ các sắc thái TL khác nhau ở chủ thể ấy. + Chính chủ thể mang hình ảnh TL lμ ng−ời cảm nhận, cảm nghiệm vμ thể hiện rõ nhất. Cuối cùng thông qua các mức độ vμ sắc thái TL khác nhau mμ mỗi chủ thể tỏ thái độ, hμnh vi khác nhau đối với hiện thực. Vậy do đâu mμ tâm lí ng−ời nμy khác với TL ng−ời kia về TG? Điều đó do nhiều yếu tố chi phối. Tr−ớc hết, do mỗi con ng−ời có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh vμ não bộ. Mỗi ng−ời có hoμn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục không giống nhau, đặc biệt mỗi cá nhânthể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao l−u khác nhau trong cuộc sống. Vì vậy tâm lí của ng−ời nμy khác với TL của ng−ời kia. Từ luận điểm trên, ta có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau: + TL có nguồn gốc lμ TGKQ, vì thế khi nghiên cứu cũng nh− khi hình thμnh, cải tạo TL ng−ời phải nghiên cứu hoμn cảnh trong đó con ng−ời sống vμ hoạt động. + TL ng−ời mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học giáo dục cũng nh− trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối t−ợng, chú ý đến cái riêng trong TL mỗi ng−ời. + TL lμ sản phẩm của hoạt động vμ giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động vμ các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thμnh vμ phát triển tâm lí ng−ời b. Bản chất xã hội TL ng−ời TL ng−ời lμ sự phản ánh HTKQ, lμ chức năng của não, lμ kinh nghiệm XH lịch sử biến thμnh cái riêng của mỗi ng−ời. TL con ng−ời khác xa với TL của các loμi động vật cao cấp ở chỗ: TL ng−ời có bản chất XH vμ mang tính LS. Bản chất XH vμ tính LS của TL ng−ời thể hiện nh− sau: + TL ng−ời có nguồn gốc lμ TGKQ (TN&XH), trong đó nguồn gốc XH lμ cái quyết định (QĐ luận XH). Ngay cả phần tự nhiên trong TG cũng đ−ợc XH hoá. Phần XH của TG quyết định TL ng−ời thể hiện ở các quan hệ KTXH, các mối quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ con ng−ời với con ng−ời từ quan hệ gia đình, lμng xóm, quê h−ơng, khối phố cho đến các quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng Các mối quan hệ trên quyết định bản chất TL ng−ời, lμ sự tổng hoμ các mối quan hệ XH. Trên thực tế, nếu có ng−ời thoát ly khỏi các quan hệ XH, quan hệ con ng−ời với nhau thì TL sẽ mất đi bản tính ng−ời. + TL ng−ời lμ sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con ng−ời trong các mối quan hệ Xh. Con ng−ời vừa lμ một thực thể TN vừa lμ một th−c thể XH. Phần TN ở con ng−ời (đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh, não bộ) đ−ợc XH hoá ở mức cao nhất. Lμ một thực thể XH, con ng−ời lμ chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động giao tiếp với t− cách lμ một chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo. TL của con ng−ời lμ sản phẩm của con ng−ời với t− cách lμ chủ thể XH do đó TL con ng−ời mang đầy đủ dấu ấn XH vμ LS của con ng−ời. + TL của mỗi cá nhân lμ kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền VHXH thông qua hoạt động vμ giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. hoạt động của con ng−ời vμ mối quan hệ giao tiếp cảu con ng−ời trong XH có tính quyết định. + TL của mỗi con ng−ời hình thμnh phát triển vμ biến đổi cùng với sự www.hanhchinhvn.com - 2 - phát triển của LS cá nhân, LS dân tộc vμ cộng đồng. TL của mỗi con ng−ời chịu sự chế −ớc bởi LS của cá nhân vμ của cộng đồng. + Tóm lại TL ng−ời có nguồn gốc XH, vì thế phải nghiên cứu môi tr−ờng XH, nền văn hoá XH, các quan hệ XH trong đó con ng−ời sống vμ hoạt động. Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy vμ học trong giáo dục cũng nh− các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn, lứa tuổi khác nhau để hình thμnh, phát triển TL con ng−ời. *ứng dụng ngμnh: + Nhμ quản lí cần XD mối quan hệ qua lại trong nội bộ tập thể, gắn kết từng phần vμo hoạt động chung của TT để khi ra QĐ đảm bảo sự tồn tại vμ hoạt động của TC, tránh sự bè phái trong TC. + Nhμ QL cần tạo điều kiện thuận lợi để cấp d−ới hoạt động tích cực, hoμn thiện bản thân. Nhμ QL cần có những tác động tích cực trong việc tổ chức nhân sự vì tâm lí của conn g−ời phát triển, biến đổi cùng với sự phát triển biến đổi của LSXH loμi ng−ời. 3. Chức năng của tâm lí + Định h−ớng cho hoạt động, về động cơ, mục đích. + Điều khiển, kiểm tra hoạt động bằng ch−ơng trình, kế hoạch,ph−ơng pháp, ph−ơng thức tiến hμnh. + Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định, phù hợp với điều kiện vμ hoμn cảnh thực tế. II. Hoạt động giao tiếp vμ tâm lí A. Hoạt động 1. Khái niệm. D−ới góc độ triết học, hoạt động lμ mối quan hệ biện chứng của chủ thể vμ khách thể. Chủ thể lμ con ng−ời, KT lμ hiện thực KQ. HĐ đ−ợc xem lμ quá trình có sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai cực: CT vμ KT. D−ới góc độ sinh học, hoạt động lμ sự tiêu hao năng lựơng thần kinh vμ bắp thịt của con ng−ời khi tác động vμo HTKQ nhằm thoả mãn nhu cầu VC vμ TT. D−ới góc độ tâm lí học, hoạt động đ−ợc hiểu lμ ph−ơng thức tồn tại của con ng−ời trong TG. Hoạt động lμ mối quan hệ tác động qua lại giữa con ng−ời vμ TG (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía TG vμ cả về phía con ng−ời (chủ thể). Trong mối quan hệ đó, có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau. + Quá trình thứ nhất lμ quá trình đối t−ợng hoá, còn gọi lμ quá trình “xuất tâm”. TL của con ng−ời (chủ thể) đ−ợc bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình lμm ra sản phẩm. Nhờ đó chúng ta mới có thể hiểu đ−ợc TL con ng−ời thông qua hoạt động. + Quá trình thứ hai lμ quá trình chủ thể hoá, còn gọi lμ quá trình “nhập tâm”: con ng−ời chuyển nội dung khách thể vμo bản thân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân. Đây lμ quá trình chiếm lĩnh TG, quá trình nhập tâm. Nh− vậy trong hoạt động con ng−ời vừa tạo ra sản phẩm về phía TG, vừa tạo ra tâm lí, ý thức của mình hay nói khác đi, TL. ý thức, nhân cách đ−ợc bộc lộ, hình thμnh vμ phát triển trong hoạt động. 2. Đặc điểm hoạt động + HĐ bao giờ cũng lμ HĐ có đối t−ợng. ĐT của HĐ lμ cái ta tác động vμo nhằm lμm thay đổi hoặc chiếm lĩnh. Đó lμ động cơ, động cơ luôn luôn thúc đẩy con ng−ời hoạt động. VD: đối t−ợng của học tập lμ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chúng có khả năng thoả mãn nhu cầu nhận thức – học tập của con ng−ời nên nó trở thμnh động cơ đích thực thúc đẩy con ng−ời tích cực học tập. + HĐ bao giờ cũng có chủ thể, do chủ thể thực hiện, có thể lμ một hoặc một nhóm ng−ời. + HĐ bao giờ cũng có tính mục đích. MĐ của HĐ lμ lμm biến đổi TG (khách thể) vμ biến đổi bản thân (chủ thể).Tính mục đich gắn liền với tính đối t−ợng. Tính MĐ bị chế −ớc bởi nội dung XH. + HĐ vận hμnh theo nguyên tắc gián tiếp. Trong hoạt động, con ng−ời phải sử dụng sử dụng các công cụ lao động, ngôn ngữ để tác động vμo đối t−ợng. Những công cụ đó giữ chức năng trung gian giữa chủ thể vμ đối t−ợng tạo ra tính gián tiếp của hoạt động. Điều nμy chỉ ra sự khác biệt về chất giữa hoạt động của con ng−ời với hμnh vi bản năng của con vật. 3. Cấu trúc Gồm 6 thμnh tố có mối quan hệ biện chứng với nhau: + Về phía chủ thể bao gồm 3 thμnh tố: Hoạt động – Hμnh động – Thao tác (đơn vị thao tác của hoạt động – mặt kĩ thuật) + Về phía đối t−ợng bao gồm 3 thμnh tố: Động cơ – Mục đich – Ph−ơng tiện ( nội dung đối t−ợng của hoạt động – mặt tâm lí) Sơ đồ khái quát cấu trúc vĩ mô của hoạt động: Chủ thể Khách thể Hoạt động cụ thể Động cơ Hμnh động Mục đích Thao tác Ph−ơng tiện Sản phẩm www.hanhchinhvn.com - 3 - 4. Phân loại a. Xét về ph−ơng diện phát triển cá thể, có 4 loại HĐ: vui chơi – học tập, lao động – hoạt động XH. b. Xét về ph−ơng diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần, HĐ đ−ợc chia thμnh hai loại HĐ lớn: + HĐ thực tiễn: h−ớng vμo các vật thể hay quan hệ, tạo ra sản phẩm vật chất lμ chủ yếu. + HĐ lí luận: diễn ra với hình ảnh, biểu t−ợng, khái niệm tạo ra sản phẩm tinh thần. Hai loại HĐ nμy luôn luôn tác động qua lại, bổ sung cho nhau. c. Xét về ph−ơng diện đối t−ợng HĐ: HĐ đ−ợc chia thμnh 4 loại: + HĐ biến đổi: HĐ h−ớng tới lμm thay đổi hiện thực: TN-Xh-CN. + HĐ nhận thức: lμ loại HĐ tinh thần, phản ánh TGKQ nh−ng không lμm biến đổi các vật thể thực, quan hệ thực. + HĐ định h−ớng giá trị: lμ HĐ tinh thần xác định ý nghĩa của thực tại với bản thân chủ thể. + HĐ giao l−u (giao tiếp): lμ HĐ thiết lập vμ vận hμnh mối QH của con ng−ời với nhau . Tóm lại, con ng−ời có rất nhiều loại HĐ khác nhau, gắn bó mật thiết với nhau. Sự phân loại chỉ lμ t/đối. B. Giao tiếp Sống trong XH, con ng−ời không chỉ có quan hệ với TG SVHT bằng HĐ có đối t−ợng, mμ còn có QH với nhau, với XH. QH đó lμ giao tiếp 1. Khái niệm GT lμ mối quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời, thể hiện sự tiếp xúc TL giữa ng−ời vμ ng−ời, thông qua đó con ng−ời trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh h−ởng tác động qua lại với nhau. Nói cách khác, GT lμ quá trình xác lập vμ vận hμnh các quan hệ ng−ời – ng−ời, hiện thực hoá các QHXH giữa chủ thể nμy với chủ thể khác. Mối QH giao tiếp giữa con ng−ời với con ng−ời có thể xảy ra với các hình thức khác nhau: + GT giữa cá nhân với cá nhân + GT giữa cá nhân với nhóm + GT giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng. GT vừa mang tính XH, vừa mang tính chất cá nhân. TC XH của GT thể hiện ở chỗ, nó đ−ợc nảy sinh, hình thμnh trong XH vμ sử dụng các ph−ơng tiện do con ng−ời lμm ra, đ−ợc truyền từ thế hệ nμy qua thế hệ khác. TC cá nhân thể hiện ở nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, kĩ năng GT của mỗi ng−ời. 2. Chức năng a. CN thông tin: Qua GT, con ng−ời trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau b. CN cảm xúc: GT không chỉ bộc lộ cảm xúc mμ còn tạo ấn t−ợng, cảm xúc mới giữa các chủ thể c. CN nhận thức vμ đánh giá lẫn nhau :Trong GT, mối chủ thể tự bộc lộ quan điểm, t− t−ởng, thái độ, thói quen của mình, các chủ thể khác có thể nhận thức đ−ợc về nhau vμ lμm cơ sở đánh giá lẫn nhau. d. CN điều chỉnh hμnh vi: Trên cơ sở nhận thức vμ đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá bản thân, mối chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hμnh vi của mình vμ tác động đến hμnh động của chủ thể khác 3. Phân loại a. Căn cứ vμo ph−ơng tiện GT, chia thμnh 3 loại: + GT bằng ngôn ngữ: lμ hình thức GT đặc tr−ng của con ng−ời bằng cách sử dụng những tín hiệu chung của ngôn ngữ. + GT bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: GT qua cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. Sự kết hợp giữa các động tác khác nhau thể hiện sắc thái khác nhau. + GT vật chất: thông qua hμnh động với vật thể. b. Căn cứ vμo khoảng cách, có hai loại: + GT trực tiếp: lμ GT mặt đối mặt, các chủ thể trực tiếp phát vμ nhận tín hiệu của nhau + GT gián tiếp: lμ GT qua th− từ, ph−ơng tiện KT hoặc có khi qua ngoại cảm, thần giao cách cảm c. Căn cứ vμo quy cách giao tiếp: chia thμnh 2 loại + GT chính thức: GT diễn ra theo quy định, thể chế, chức trách . các chủ thể phải tuân thủ một số yêu cầu xác định. VD: GT giữa giáo viên vμ HS, giữa các nguyên thủ QG + GT không chính thức: lμ GT không bị rμng buộc bởi các nghi thức mμ dựa vμo tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vμo nhu cầu, hứng thú, cảm xúc của các chủ thể. VD: GT giữa các cá nhân trên một chuyến xe, cùng xem một trận đá bóng C. Tâm lí lμ sản phẩm của HĐ giao tiếp 1. Quan hệ GT vμ hoạt động www.hanhchinhvn.com - 4 - Nhiều nhμ TL học cho rằng, GT nh− lμ một dạng đặc biệt của hoạt động. Xét về mặt cấu trúc, GT có cấu trúc chung của hoạt động. GT cũng diễn ra bằng các hμnh động vμ các thao tác cụ thể, sử dụng các ph−ơng tiện khác nhau nhằm đạt những mục đích xác định, thoả mμn nhu cầu cụ thể. Hơn nữa, GT có các đặc điểm cơ bản của một hoạt động: có chủ thể, có đối t−ợng GT cũng lμ một hoạt động. Một số nhμ TL học khác cho rằng GT vμ hoạt động lμ hai phạm trù đồng đảng, phản ánh hai loại quan hệ của con ng−ời với thế giới. HĐ đ−ợc hiểu lμ quan hệ với đối t−ợng lμ vật thể, giao tiếp lμ quan hệ với con ng−ời. Trong cuộc sống, HĐ vμ GT có quan hệ qua lại với nhau: + Có tr−ờng hợp, GT lμ điều kiện của một HĐ khác. VD: trong lao động SX thì GT lμ điều kiện để con ng−ời phối hợp với nhau nhằm thực hiện một hoạt động chung. + Có tr−ờng hợp, HĐ lμ điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con ng−ời với con ng−ời. Điển hình lμ trong giao tiếp vật chất, GT phi ngôn ngữ, các hμnh động, cử chỉ, điệu bộ lμ điều kiện thực hiện việc trao đổi thông tin, cảm xúc, VD: các diễn viên múa, kịch câm giao tiếp với khán giả. Có thể nói, HĐ vμ GT lμ hai mặt không thể thiếu của cuộc sống con ng−ời, nó có vai trò quan trọng trong quá trình hình thμnh vμ phát triển tâm lí, nhân cách con ng−ời. 2. TL lμ sản phẩm của HĐ vμ GT CN duy vật BC đã khẳng định: TL con ng−ời có nguồn gốc từ bên ngoμi, từ thế giới KQ chuyển vμo não ng−ời. Trong TG đó, các quan hệ XH, nền văn hoá XH lμ cái quyết định tâm lí ng−ời. Bằng HĐ vμ GT, con ng−ời với t− cách lμ chủ thể tiếp thu các kinh nghiệm XH, LS, biến nó thμnh TL, nhân cách. Nói cách khác, TL lμ sản phẩm của HĐ vμ GT. HĐ vμ GT, mối quan hệ giữa chúng lμ quy luật tổng quát hình thμnh vμ biểu lộ TL ng−ời. Phần 2. Hoạt động nhận thức Nhận thức lμ một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con ng−ời (nhận thức, tình cảm vμ hμnh động). Nó quan hệ chặt chẽ với các mặt kia, nh−ng không ngang bằng về nguyên tắc. Nó cũng có quan hệ mật thiết với các hiện t−ợng tâm lí khác của con ng−ời. Nhận thức lμ một quá trình. ở con ng−ời quá trình nμy th−ờng gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con ng−ời lμ một hoạt động. đặc tr−ng nổi bật của hoạt động nhận thức lμ phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động nμy gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh khác nhau vμ mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện t−ợng khách quan (hình ảnh, hình t−ợng, biểu t−ợng, khái niệm). A. Cảm giác vμ Tri giác 1. Cảm giác a. Khái niệm Mọi sự vật, hiện t−ợng chung quanh ta đều đ−ợc bộc lộ bởi hμng loạt những thuộc tính bề ngoμi nh−: mμu sắc, kích th−ớc, trọng l−ợng, khối l−ợng, tính chất Những thuộc tính đó đ−ợc liên hệ với bộ não ng−ời nhờ có cảm giác, tác động đến từng giác quan của con ng−ời vμ cho con ng−ời những cảm giác cụ thể. Cảm giác lμ hình thức đầu tiên mμ qua đó mối liên hệ tâm lí của cơ thể với môi tr−ờng đ−ợc thiết lập. Cảm giác lμ một mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên, thấp nhất của con ng−ời nói chung vμ của hoạt động nhận thức nói riêng. Do đó, có thể hiểu: Cảm giác lμ một quá trình tâm lí phản ánh từng đặc điểm, từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoμi của sự vật, hiện t−ợng đang trực tiếp tác động vμo các giác quan của con ng−ời. b. Đặc điểm + Cảm giác lμ một quá trình tâm lí, nghĩa lμ có nảy sinh, có diễn biến vμ có kết thúc một cách rõ rμng, cụ thể.Khi kích thích ngừng tác động thì cảm giác ngừng tắt. + Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, cụ thể của sự vật hiện t−ợng thông qua hoạt động của từng giác quan chứ không phản ánh đ−ợc trọn vẹn, đầy đủ các thuộc tính của sự vật, hiện t−ợng. + Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp, tức lμ sự vật, hiện t−ợng phải tác động trực tiếp vμo các giác quan của con ng−ời thì mới tạo ra đ−ợc cảm giác. + Cảm giác của con ng−ời khác xa về chất so với cảm giác của của con vật. c. Bản chất Bản chất của cảm giác ở con ng−ời mang tính chất xã hội, đó lμ điểm khác nhau căn bản về chất so với CG của con vật, BC Xh đó ở ng−ời đ−ợc thể hiện ở những điểm sau: + Đối t−ợng phản ánh của cảm giác ở ng−ời ngoμi sự vật hiện t−ợng vốn có trong tự nhiên phản ánh những thuộc tính của SVHT do con ng−ời sáng tạo ra trong qúa trình lao động quá trình HĐ vμ GT, tức lμ có bản chất xã hội. + Cơ chế sinh lí của cảm giác ở ng−ời không chỉ giới hạn phụ thuộc ở hệ thống tín hiệu th− nhất mμ còn chịu sự chi phối bởi HĐ của hệ thống tín hiệu thứ hai lμ hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, tức cũng có bản chất xã hội. + CG ở ng−ời chỉ lμ mức độ định h−ớng đầu tiên sơ đẳng nhất chứ không phải lμ mức độ cao nhất, duy nhất nh− ở một số loμi động vật. CG ở ng−ời chịu sự tác động vμ ảnh h−ởng của nhiều hiện t−ợng TL khác của con ng−ời. + Cảm giác của con ng−ời đ−ợc phát triển mạnh mẽ vμ phong phú d−ới ảnh h−ởng của của hoạt động vμ giáo dục, tức cảm giác của con ng−ời đ−ợc tạo ra theo ph−ơng thức đặc thù của XH, do đó mang đậm đặc tính XH (VD: do hoạt động nghề nghiệp mμ có những ng−ời thợ dệt phân biệt đ−ợc tới 60 mμu đen khác nhau hay có ng−ời đầu bếp “nếm” đ−ợc bằng mũi hay có ng−ời “đọc” đ−ợc bằng tay, có ng−ời thợ “đo” đ−ợc bằng mắt. ng−ời giáo viên có thể “nhìn” đ−ợc bằng tai ý thức học tập của học sinh phía sau l−ng mình) . Vai trò + Lμ hình thức định h−ớng đầu tiên của con ng−ời trong hiện thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể vμ môi tr−ờng chung quanh. + Lμ nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn. “Cảm giác lμ viên gạch xây nên toμn bộ lâu đμi nhận thức”. Lê-nin đã viết: “Tất cả hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác”. “Nếu không có cảm giác thì chúng ta không thể biết gì về những hình thức của vật chất, cũng nh− những hình thức của vận động”. + CG lμ điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh (hoạt động tinh thần) của con ng−ời đ−ợc bình th−ờng. Các nghiên
Tài liệu liên quan