Tâm lý học - Thuyết văn hóa – Lịch sử về phát triển nhận thức của L. S. Vygotsky

Sinh 17/11/1896 tại Orsha, Belarus, Nga. Năm 1913 ông học trường Đại học quốc gia Moscow với hai ngành là Luật và Y khoa. Năm 1924 Vygotsky bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu về tâm lý học.

pptx27 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 3259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lý học - Thuyết văn hóa – Lịch sử về phát triển nhận thức của L. S. Vygotsky, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Thuyết văn hóa – lịch sửvề phát triển nhận thức củaL.S. Vygotsky”Hải Âu; 2. Hàn Thị Hòa3. Bửu Loan; 4. Đoàn Ngân5. Hoàng Phong; 6. Hoàng ThiNội dung:1. Tác giả Lev Vygotsky2. Thuyết văn hóa – lịch sử về phát triển nhận thức 3. Từ khóa4. Ứng dụng5. Nhận xétI. Tác giả Lev VygotskySinh 17/11/1896 tại Orsha, Belarus, Nga.Năm 1913 ông học trường Đại học quốc gia Moscow với hai ngành là Luật và Y khoa.Năm 1924 Vygotsky bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu về tâm lý học.Năm 1925, Vygotsky hoàn thành luận án Tiến sĩ về “Tâm lý học nghệ thuật” (The Psychology of Art).I. Tác giả Lev VygotskyCác lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu: Sự phát triển của trẻ và tâm lý giáo dục Tư duy và ngôn ngữ Mối quan hệ giữa học tập và phát triển của trẻ.Ông qua đời ngày 11/6/1934 khi 38 tuổi.Với những đóng góp quan trọng của mình thì ông được coi là “Mozart của tâm lý học”.II. Nội dungVygotsky tin rằng những tác động xã hội có một vai trò cơ bản trong sự phát triển của nhận thức: Kiến thức ở cấp độ xã hội diễn ra trước kiến thức ở cấp độ cá nhân.Sau đó, kiến thức chuyển bên trong của phát triển con người, được gọi là kinh nghiệm nội tâm lý.1. Cơ sở để xây dựng thuyết văn hóa – lịch sử II. Nội dungTâm lý học văn hóa – lịch sử của Vygotsky được xây dựng trên 4 nguyên lý cơ bản:Trẻ em tự xây dựng nền kiến thức cho mình.Sự phát triển không thể tách rời khỏi bối cảnh xã hội cụ thể.Học tập đem lại sự phát triển.Ngôn ngữ đóng vai trò trung tâm trong việc phát triển trí tuệ.1. Cơ sở để xây dựng thuyết văn hóa – lịch sử II. Nội dungSự tương tác xã hội làm cho tư duy và hành vi con người thay đổi một cách liên tục. Có 3 con đường mà văn hóa xã hội được truyền từ người này đến người khác: Học tập bằng cách bắt chước. Học tập nhờ sự dạy dỗ. Học tập bằng sự hợp tác.2. Thuyết văn hóa – lịch sử về phát triển nhận thức II. Nội dungSự tương tác xã hội làm cho tư duy và hành vi con người thay đổi một cách liên tục trong bối cảnh văn hóa Vai trò của “ngôn ngữ” được nhấn mạnh: Phương tiện truyền tin, tình cảm (biểu đạt cảm xúc) Công cụ tư duy Lập kế hoạch, hướng dẫn và điều khiển hành vi dưới hình thức lời nói cá nhân2. Thuyết văn hóa – lịch sử về phát triển nhận thức II. Nội dungVùng phát triển gần - The zone of proximal development (ZPD):Người học đạt được sự hiểu biết kiến thức khi vượt qua ZPD và giải quyết được các vấn đề liên quan đến kiến thức một cách độc lập.Người dạy không chỉ phải xác định được vùng phát triển hiện tại mà còn phải xác định được vùng phát triển có thể đạt được. Từ đó mới có thể đưa ra các hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với người học.2. Thuyết văn hóa – lịch sử về phát triển nhận thức III. Từ khóaBất cứ ai có khả năng và sự hiểu biết cao hơn trình độ của người học. Người học tiếp tục học tập nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm, áp dụng giải quyết vấn đề thực tế đang gặp phải.Thông thường là giáo viên, huấn luyện viên, hoặc những người trưởng thành, lớn tuổi. Nhưng MKO cũng có thể là bạn bè đồng trang lứa, một người trẻ tuổi hơn, và ngay cả máy tính. The More Knowledgeable Other (MKO)III. Từ khóaTrẻ em có thể thực hiện những nhiệm vụ đầy thách thức khi được trợ giúp.Những nhiệm vụ đầy thách thức giúp nâng cao tối đa sự phát triển nhận thức.Cấp độ phát triển thực tế (Actual developmental level).Phạm vi trẻ có thể thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập.Cấp độ phát triển khả năng tiềm ẩn (level of potential development). Zone of Proximal Development (ZPD)III. Từ khóaPhạm vi trẻ có thể thực hiện nhiệm vụ với sự trợ giúp.Những nhiệm vụ thuộc tầm mức bản thân trẻ chưa thực hiện được, nhưng có thể thực hiện được với sự trợ giúp của người khác thì gọi là Vùng Phát Triển Gần (ZPD) Zone of Proximal Development (ZPD)III. Từ khóa Zone of Proximal Development (ZPD)III. Từ khóa Constructivism and The Zone of Proximal DevelopmentIII. Từ khóa ScaffoldingĐể giúp trẻ em vượt qua được vùng phát triển gần, sự trợ giúp được cung cấp bởi Scaffolding (tạo bước đệm).III. Từ khóa ScaffoldingSự trợ giúp của những bạn bè có khả năng hơn hoặc những người lớn hơn sẽ giúp cho nhiệm vụ được hoàn thành tốt đẹp.Những hướng dẫn này giống như những giàn giáo nâng người học lên và giúp người học vượt qua vùng ZPD.Làm mẫu, phản hồi, hướng dẫn, đặt câu hỏi, khích lệ, giải quyết vấn đề.“Giàn giáo nâng đỡ” từ từ cũng mất dần điIV. Ứng dụng trong dạy họcNgười học cần nhiều cơ hội để học với giáo viên và với bạn đồng trang lứa có nhiều kỹ năng hơn.Làm việc trong vùng phát triển gần (nhiệm vụ đầy thách thức góp phần làm phát triển khả năng nhận thức đến mức tối đa):Khám phá một cấp độ khó:Thách thức nhưng không quá khó.Mang lại những kinh nghiệm học tập mới.Đánh giá khả năng thực hiện độc lập.IV. Ứng dụng trong dạy họcCung cấp “giàn giáo” hay bước đệm học tập :Những hướng dẫn mang tính bước đệm.Những hành động mang tính hỗ trợ.Học tập mang tính hợp tác.Trong giảng dạy, kết hợp chặt chẽ giữa ngôn ngữ và hướng dẫn.Điều chỉnh và lượng giá khả năng thực hiện độc lập của sinh viên.Suy nghĩ và ngôn ngữ phụ thuộc lẫn nhau: độc thoại nội tâm (self-talk, inner speech).V. Ứng dụng trong cuộc sốngVI. Kết luậnHọc sinhGV đưa thông tin đầu vàoGV quan sát đầu ra(Khen hay khiển trách)HỌC SINH(Quá trình nhận thức: Phân tích - Tổng hợpKhái quát hoá, Tái tạo)Thông tin đầu vàoKết quả đầu raVI. Kết luậnCấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm.Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức mà không cần kích thích từ bên ngoài.Học tập nhóm đóng vai trò quan trọng.Cần có sự cân bằng giữa nội dung GV truyền đạt và nhiệm vụ tự lực của học sinh.VI. Kết luậnDạy và học là một dạng HOẠT ĐỘNG đặc trưng của xã hội loài người, bao gồm hai hoạt động liên quan với nhau, tác động qua lại với nhau:HOẠT ĐỘNG dạy của người ThầyHOẠT ĐỘNG học của người họcTừ đó xây dựng các chiến lược và phương pháp dạy học hiện đại như:  dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm..