Tầm quan trọng của rừng núi VIệt Nam

Theo kết quả Tổng kiểm kê rừng toàn quốc (1/2001): đến năm 1990 có 745.000 ha rừng trồng; Đến năm 2000 là 1.471.394 ha. Trong 10 năm trồng được 726.394 ha thành rừng. Trung bình trồng được 72.639,4 ha/ năm (chiếm hơn 30% diện tích rừng phải trồng hàng năm)

ppt50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tầm quan trọng của rừng núi VIệt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nước ta có nhiều loại rừng, nhiều tài nguyên quý và nhiều cảnh quan đẹp (16) Tầm quan trọng của rừng núi VIệt Nam: Rừng núi chiếm 2/3 diện tích cả nước; Lưu giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động, thực vật, Cung cấp nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản; Nơi 24 triệu người sinh sống ở vùng rừng núi. Rừng làm sạch môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, tiêu thụ CO2, tạo ra O2 (Trung bỡnh 1ha rừng tạo ra 16 tấn oxi và hấp thụ 20 tấn CO2/ năm). Rừng ngăn lũ, chống xói mòn, điều hoà tuần hoàn nước,... Cung cấp nguồn gỗ, củi. Ðiều hoà khí hậu, tạo ra oxy. Ðiều hoà nước. Nơi cư trú động của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Một hecta rừng hàng năm tạo nên khoảng 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích. Bài tập: Mỗi năm Việt Nam thải ra bầu khí quyển khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính quy đổi tương đương 103,8 triệu tấn khí CO2 (năm 2000), trên 140 triệu tấn (2010) và 235 triệu tấn (2020). Với tổng diện tích rừng khoảng 12 triệu ha. Giá thành tiêu thụ CO2 hiện nay trên TG: 30USD/ tấn Tính xem: Việt Nam phải trả / được trả ? tiền trong từng năm. Một trong hai giếng "xử lý CO2 để thu lại methane" ở Ba Lan, giá thành 40USD/ tấn Phương trình đơn giản của phản ứng quang hợp có thể được viết như sau: 6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 + 6 O2 Khi một phân tử glucose bị oxy hóa hoàn toàn, có 38 phân tử ATP được giải phóng và được giữ trong các tế bào: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + 38ATP 1. Sự giảm sút độ che phủ rừng Việt Nam Rừng có chức năng rất quan trọng về kinh tế và sinh thái. 3/4 đất nước ta là đồi núi, cần có khoảng 40-50% diện tích có rừng che phủ Độ che phủ rừng đã giảm sút đến mức báo động, năm 1943 là 43%, năm 1990 còn 28,4% 1/2001 độ che phủ rừng là 33,15% Rừng nguyên thủy chỉ còn lại khoảng 10% Điều hết sức đáng lo ngại là những nơi cần có nhiều rừng thì độ che phủ rừng lại rất thấp. Trong TK 20, trung bình mỗi năm rừng lùi xa Hà Nội khoảng 1km. 1900 1943 1983 1993 29 1943 1993 Tình trạng rừng trong những năm gần đây: Từ 1999 đến nay cháy rừng, khai thác rừng, khai thác các động vật hoang dã có kiểm soát được một phần, tuy nhiên vẫn còn ở mức nghiêm trọng. Rừng tự nhiên vẫn đang bị suy thoái. Rừng phòng hộ đầu nguồn các sông lớn có độ che phủ khoảng 20%, dưới mức báo động (30%). Rừng trên núi đá vôi vẫn bị xâm hại, chưa kiểm soát được 37 Hiện nay những khu rừng còn lại ở các vùng núi phía Bắc đã xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp và bị phân cách nhau thành những đám rừng nhỏ cách xa nhau. - Rừng ở miền xuụi mất dần do chuyển mục đớch sử dụng đất. - Đất trống đồi núi trọc, chưa sử dụng cả nước có giảm, nhưng vẫn Cũn diện tích lớn, chiếm 10.027.000 ha (30,5% diện tích tự nhiên). Rất khó ước tính tổn thất rừng -Năm 1991 mất 20.257 ha -Năm 1995 mất 18.914 ha -Năm 2000 mất 3.542 ha (theo tài liệu thống kê) Trung bình tỷ lệ mất rừng hàng năm 120.000-150.000 ha/năm (Báo cáo tình trạng môi trường năm 2000) Nguyên nhân là... a. Khai thác gỗ quá mức… - Khai thác gỗ: Từ năm 1986 đến năm 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m3 / năm = khoảng 80.000ha. b. Sức ép của củi Lượng củi khoảng 21 triệu tấn/năm được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình nguời dân Việt Nam Lượng củi được khai thác nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm. c. Đốt nương làm rẫy, cháy rừng, đốt rừng Trung bình hàng năm khoảng 20.000 - 100.000ha rừng bị cháy, nhất là ở vùng cao nguyên miền Trung d. áp lực phát triển kinh tế... Tây Nguyên từ 1991-2000 : * Đất nông nghiệp tăng từ 8,0% lên 22,6%, gấp 2,7 lần * Rừng giảm xuống cũn 54,9% Cỏc hồ chứa nước được xõy dựng hàng năm ở Việt Nam đó làm mất đi khoảng 30.000ha rừng (WB, 1995). Mất rừng do xây dựng các công trình Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm 53 ước tính 2 triệu ha rừng bị phá hủy trong chiến tranh từ 1945 Bản đồ khu vực bị rải chất độc ở Nam Việt Nam e. Hậu quả nặng nề của chiến tranh ... 25 triệu hố bom Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học đã rải xuống chủ yếu ở phía Nam, đã huỷ diệt hơn 2 triệu ha rừng. Thung lũng A Lưới, Quảng Trị 63 Hố bom ở huyện A Lưới Hậu quả mất rừng là rất nghiêm trọng, không thể bù đắp được, gây nhiều tổn thất về kinh tế, công ăn việc làm và cả phát triển xã hội một cách lâu dài, không những cho miền núi mà cho cả đất nước. Lũ lụt, hạn hán, xói mòn trong những năm vừa qua tại nhiều vùng khắp cả nước, gây thiệt hại lớn, ... 72 Hà Giang Quảng Bình Đắc Lắc Thừa Thiên Hậu quả mất rừng... Hiện nay ở Đác Lắk hơn 70.000 ha caphe có nguy cơ bị chết khô Cả bản Phổ Cảo, Đồng Văn chỉ còn lại vũng nước này dùng cho ăn uống và mọi sinh hoạt (năm 2002) 87 Nhận thức được vai trò quan trọng của rừng, chúng ta đang thực hiện một chương trình rộng lớn về trồng rừng và bảo vệ rừng; mục tiêu là trong vòng thế kỷ 21 phủ xanh được 40-50% diện tích cả nước. Nhân dân cả nước nhất là nhân dân miền núi đã và đang cố gắng thực hiện việc trồng rừng 89 91 Trà Vinh Xu©n Thuû Mô hình ao nuôi tôm cải tiến, vẫn giữ được rừng ngập mặn Việc trồng rừng được toàn dân hưởng ứng nhiệt liệt Theo kinh nghiệm của lâm trường Mã Đà, nhân dân A Lưới đang đốt cỏ dại tại nơI bị rảI chât độc hóa học để trồng rừng (2002) Cây rừng đã bắt đầu mọc lên tại những nơi bị rải chất độc hoá học ( 2005) Tình hình trồng rừng: Theo kết quả Tổng kiểm kê rừng toàn quốc (1/2001): đến năm 1990 có 745.000 ha rừng trồng; Đến năm 2000 là 1.471.394 ha. Trong 10 năm trồng được 726.394 ha thành rừng. Trung bình trồng được 72.639,4 ha/ năm (chiếm hơn 30% diện tích rừng phải trồng hàng năm) E rằng! Nỗ lực của chúng ta vẫn chưa bù được việc phá rừng............Giải pháp??? Phá rừng Trồng rừng Khí thải từ xe chạy bằng 85% ethanol cũng gây tác hại tới con người như xe chạy bằng xăng thường. Và hệ quả là số người thiệt mạng vì khí thải từ E85 tương đương hoặc thậm chí nhiều hơn số người chết bởi khí thải từ xăng dầu. Ph.D Mark Jacobson Tổng thống Bush, các nhóm công nghiệp nhiên liệu sinh hóa và thậm chí cả hiệp hội ung thư phổi của Mỹ đã “quảng cáo” rằng ethanol tốt cho sức khỏe.