Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đã
thu đư ợc những kết quả bước đầu rất quan trọng tr ong lĩnh vực phát triển kinh tế x ã
hội. Bộ mặt xã hội đang từng bước cải thiện đời sống vật chất v à tinh th ần của đại bộ
phận dân cư được nâng cao. Do vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên trong quá trình vận động phát triển xã hội, mặt trái của nền kinh
t ế thị tr ường đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tiêu cực như sự phân hoá giàu nghèo
ngày càng gia tăng, s ự phân tầng xã h ội, kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đã khiến
nhiều ông bố bà mẹ lao vào thương trường kiếm sống nên không có thời gian quan
tâm đ ến con cái kể cả nhóm gi àu và nhóm nghèo. Mặt khác nền văn hoá mở kéo theo
s ự du nhập văn hoá phương Tây, bên cạnh những nét đẹp có không ít những vấn đề
không phù hợp với bản sắc dân tộc đã làm tha hoá biến chất một số ng ười trong xã
hội.
7 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Tehcđbkk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục TEHCĐBKK
MỞ ĐẦU
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đã
thu được những kết quả bước đầu rất quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã
hội. Bộ mặt xã hội đang từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ
phận dân cư được nâng cao. Do vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên trong quá trình vận động phát triển xã hội, mặt trái của nền kinh
tế thị trường đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tiêu cực như sự phân hoá giàu nghèo
ngày càng gia tăng, sự phân tầng xã hội, kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đã khiến
nhiều ông bố bà mẹ lao vào thương trường kiếm sống nên không có thời gian quan
tâm đến con cái kể cả nhóm giàu và nhóm nghèo. Mặt khác nền văn hoá mở kéo theo
sự du nhập văn hoá phương Tây, bên cạnh những nét đẹp có không ít những vấn đề
không phù hợp với bản sắc dân tộc đã làm tha hoá biến chất một số người trong xã
hội.
Tất cả các vấn đề kể trên đã phát sinh ra các vấn đề xã hội hết sức bức xúc
trong đó có vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung vàTEHCĐBKK là một trong
những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, là đạo lý của dân tộc ta. Đảng ta đã
khẳng định: đi đôi với phát triển tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các
vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển là nguồn lực đảm bảo cho các chương trình xã hội
,giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển, nhưng bên cạnh đó phát triển xã hội với nền giáo
dục, y tế, văn hoá... tiên tiến sẽ thúc đẩy kinh tế nhanh hơn. Xuất phát từ quan điểm
đó, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng đến công tác xã hội, đến việc giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển trong đó có công tác bảo vệ , chăm sóc và
giáo dục trẻ em HCĐBKK.
Việc đảm bảo phúc lợi cho TEHCĐBKK...đang đặt ra những yêu cầu lớn
đối với Nhà nước và xã hội. Để phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc,
cùng với thực hiện mục tiêu tăng trưởng và công bằng, thực hiện chiến lược phát triển
nguồn nhân lực cần thiết phải có giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
TEHCĐBKK.
Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK đòi hỏi sự nỗ lực đồng
bộ, có hiệu quả của cộng đồng, sự phối hợp của các ngành, các cấp,sự hỗ trợ của các
tổ chức quốc tế và vươn lên của chính bản thân các em. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề
TEHCĐBKK là vấn đề lâu dài, vì nó cũng chịu những tác động vấn đề kinh tế xã hội
cụ thể .
Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề TEHCĐBKK, tuy
nhiên chưa có nghiên cứu đề cập một cách toàn diện về cơ sở lý luận và thực tiễn quản
lý Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ĐBKK. Vì vậy, để có cơ
sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này
em đã tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài:”Tăng cường công tác quản lý Nhà
nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK”.
Mục đích nghiên cứu đề tài:
a. Mục tiêu chung:
Từ việc nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân TEHCĐBKK đề ra một số giải
pháp thích hợp nhằm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về vấn đề
TEHCĐBKK.
- Đánh giá thực trạng TEHCĐBKK và công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
TEHCĐBKK đã và đang thực hiện ở nước ta hiện nay.
-Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước góp
phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK.
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TECHCĐBKK.
I. Quan niệm về trẻ em và quan niệm về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn.
1. Quan niệm về trẻ em:
Trẻ em là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tuỳ
theo nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hay cấp độ đánh giá mà đưa ra những định
nghĩa hay khái niệm về trẻ em. Có thể tiếp cận về mặt sinh học, tiếp cận về mặt tâm lý
học, y học, xã hội học... Từ những khái niệm tiếp cận đi đến những khái niệm hoặc
định nghĩa khác nhau về các nhóm trẻ em. Tuy vậy, trong các định nghĩa hoặc khái
niệm đó đều có những điểm chung và thống nhất là căn cứ vào tuổi đời để xác định số
lượng trẻ em. Quốc tế đã đưa ra khái niệm chung là:”Trẻ em được xác định là người
dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia công nhận tuổi thành niên sớm hơn”. Khái
niệm này đã lấy tuổi đời để định nghĩa trẻ em và lấy mốc là dưới 18 tuổi. Khái niệm
này cũng được mở rộng cho các quốc gia có thể qui định mốc tuổi dưới 18
tuổi...
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TEHCĐBKK VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ,
CHĂM SÓC, VÀ GIÁO DỤC TEHCĐBKK CỦA NHÀ NƯỚC
I. Thực trạng và nguyên nhân của TEHCĐBKK:
1. Thực trạng TEHCĐBKK:
Theo thống kê của ngành LĐTBXH, năm 2000 cả nước có khoảng 1,2 triệu
TETT, trong đó có gần 190 ngàn TETT nặng không nguồn nuôi dưỡng thuộc diện
xem xét trợ cấp xã hội; 140 ngàn TEMC không nơi nương tựa, trong đó có khoảng 30
ngàn trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ; 21 ngàn TELT; 1.700 trẻ em bị xâm hại tình dục;
3.383 trẻ em nghiện ma tuý; 6.247 trẻ em làm trái pháp luật; khoảng trên 1 triệu trẻ em
nghèo và khoảng 60 ngàn lao động trẻ em. .
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TEHCĐBKK
I. Quan điểm chỉ đạo
1. Gắn liền mục tiêu BV,CS&GD- TEHCĐBKK với mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội:
Quán triệt chủ trương: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”, “Thực hiện
nhiều hình thức phân phối đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý nhằm thu hẹp dần
khoảng cách về mức sống giữa các đối tượng yếu thế trong xã hội với cộng đồng dân
cư, đồng thời phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “Lá lành đùm lá rách””. Xây
dựng chính sách phải dựa trên cơ sở nền tảng phát triển kinh - tế xã hội của đất nước.
Căn cứ mức thu nhập quốc dân, nhu cầu sống của cộng đồng, khả năng ngân sách
..
Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ.
Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.
Vui lòng truy cập tại đây: (Bấm Ctrl vào link để xem)
Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)
Điện thoại: 043.9911.302
Email: Thuvienluanvan@gmail.com
Hệ thống Website: