Tạp chí Khoa học và công nghệ Đông Đô - Số 4/2018

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TỪ XA Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR DISTANCE LEARNING AT THE UNIVERSITY IN THE 4.0 INDUSTRIAL REVOLUTION IN VIETNAM Tóm tắt Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hình thành và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng này với những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàn cầu. Thứ bậc của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ của các quốc gia về trình độ phát triển khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầu hóa. Nhu cầu phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng đang và đặt ra hết sức gay gắt, nó đòi hỏi những yêu cầu mới về vai trò, sứ mạng của giáo dục đại học nói chung và đối với hình thức đào tạo từ xa nói riêng trong tiến trình hình thành và phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 . Từ khóa: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo từ xa, đại học . Summary In the early decades of the 21st century, the world has witnessed the appearance and the development of the 4th Industrial Revolution. This revolution has the spectacular development in scale, speed and spread on a global scale. The hierarchy of nations is deeply disrupted by the rapid advancement of nations in the level of scientific and technological development in the process of globalization. The need to develop high-quality Science & Technology human resources in the 4th Industrial Revolution is also hugely demanding, requiring new requirements for the role and mission of higher education in common and in the form of distance learning in particular in the process of formation and development of the 4th industrial revolution. Keywords: industrial revolution 4.0, distance learning, university. 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo. đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục. thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình VŨ THỊ THANH THỦY * VŨ THỊ ÁNH TUYẾT * hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Những nước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore. đã tỏ ra có sức vượt trội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

pdf91 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Khoa học và công nghệ Đông Đô - Số 4/2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ISSN 2615-9031 SỐ 04 (2018) DONG DO JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY FACTORS INFLUENCING THE SUCCESS OF THE VIETNAMESE TECHNICAL TRAINEES: AN EMPIRICAL STUDY OF THE TECHNICAL TRAINEE TRAINING PROGRAM BY JAPAN INTERNATIONAL TECH- NICAL COOPERATION ORGANIZATION (JITCO) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TỪ XA Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ - SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 01 TRONG SỐ NÀY 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KINH DOANH - KHỞI NGHIỆP HOÀNG THỊ THANH NHÀN TỪ QUANG PHƯƠNG NGUYỄN NGỌC SƠN NGUYỄN ĐỨC THẢO PHẠM ĐÌNH VIỆT NGUYỄN QUANG VĨNH 024 3574 6215 Số 60B Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ - SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TRANG 1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TỪ XA Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM - TRANG 8 KINH DOANH DỊCH VỤ KIỂM THỬ XÂM NHẬP ỨNG DỤNG WEB TẠI VIỆT NAM - TRANG 15 TĂNG CƯỜNG SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0 - TRANG 19 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - TRANG 25 THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC THÔNG QUA KỸ THUẬT SỐ - TRANG 29 54 KINH NGHIỆM - THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG TY MAY Ở VIỆT NAM - TRANG 38 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA CÁC THỰC TẬP SINH VIỆT NAM: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CỦA TỔ CHỨC HỢP TÁC KỸ THUẬT QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JITCO) - TRANG 46 SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN TRONG NGÀNH THỜI TRANG Ở VIỆT NAM - TRANG 58 CÁC THUỘC TÍNH QUAN TRỌNG ĐỂ THU HÚT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM - TRANG 68 XÚC TIẾN ĐẤU THẦU DƯỢC PHẨM ĐIỆN TỬ TẠI BỆNH VIỆN CÔNG Ở VIỆT NAM - TRANG 80 .+2$+&9j&1*1*+…ô1*ô Taïp chí 1JKLÂQFßX7UDRõÕL 1SỐ 4 (2018)8 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRONG KỶ NGUYÊN SỐ - SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT STRATEGY TO BUILD THE BRAND OF ENTERPRISES IN THE DIGITAL ERA – THE PARTICIPATION OF UNIVERSITIES VŨ XUÂN TRƯỜNG * 1. Mở đầu Với 25 tỷ thiết bị kết nối Internet; 3,3 tỷ cư dân mạng xã hội và online trung bình 2 giờ mỗi ngày; 1.200 tỷ video trên Youtube và cần 3.400 năm để một người xem hết số video này... Thế giới số, không gian số, khách hàng số, hành vi tiêu dùng số đã đặt ra nhu cầu, xu hướng tự nhiên cho các doanh nghiệp muốn xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình, đem sản phẩm đến gần nhất với người tiêu dùng thì không thể bỏ qua hoạt động liên quan đến số hóa. Theo báo cáo của Google & Tamasek, thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam đạt 330 triệu USD năm 2015 và ước đạt con số 2 tỷ USD vào năm 2025. Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam cũng vừa công bố, nước ta hiện nay có khoảng 7.000 công ty quảng cáo, nhân lực đáp ứng nhu cầu cho ngành này ít nhất là 70.000 lao động. Theo các số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, khi chiếm đến 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước (doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6% và còn lại 68,2% là siêu nhỏ), sử dụng tới trên 50% lao động xã hội, đóng góp trên 40% GDP, 31% xuất khẩu, 29% các khoản thu vào ngân sách nhà nước đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm mỗi năm, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo... Liên quan đến công nghệ số, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước sự tích hợp hai làn sóng đổi mới là cải cách thể chế và làn sóng công nghệ số. Nếu tận dụng tốt cơ hội này, cơ hội phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng sẽ tăng theo cấp số nhân. Theo Tóm tắt Thế giới đang chuyển mình sang một kỷ nguyên mới, thời đại mà con người tiếp xúc, tiêu thụ nội dung số ngày càng nhiều hơn. Làn sóng công nghệ số đang phát triển nhanh chóng và có tác động mạnh mẽ tới tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh việc hàng ngày phải tiếp nhận và ứng dụng công nghệ số để nâng cao năng lực cạnh tranh, những yêu cầu đặt ra về phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp trong các lĩnh vực liên quan đến các nội dung số cũng là thách thức không nhỏ đối với các các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở đào tạo và chính bản thân các doanh nghiệp. Bài viết dưới đây đề cập đến một số nội dung cơ bản như: Bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời kỳ số hóa nền kinh tế; Những giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng thương hiệu doanh nghiệp trong kỷ nguyên số. Từ khóa: Xây dựng thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực, kỷ nguyên số. Summary The world is transforming itself into a new era, in which people exposure and consume the digital content more and more. The digital wave is growing rapidly and has a strong impact on all Vietnamese businesses. In addition to the daily need to receive and apply the digital technology to enhance the com- petitiveness, the requirements of the human resource development to build the brand of enterprises in the fields related to the internal Capacity is also a challenge not only for the state management agencies, training institutions but also enterprises themselves. The article addresses some of the basic issues such as: The context of the Fourth Industrial Revolution; Vietnam's human resources situation during the digi- tization period; Strategic solutions to develop human resources to build business brand in the digital era. Keywords: branding, human resources development, digital era. điều tra của VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), công nghệ số có vai trò và tác động lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện có tới trên 95% doanh nghiệp Việt Nam đã sử dụng Internet. Những doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả thường dễ tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật hơn, thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng hơn và quan trọng là có kết quả kinh doanh tốt hơn. Đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình cung cấp dịch vụ hành chính công, nếu áp dụng công nghệ thông tin tốt, cũng cung cấp thông tin tới doanh nghiệp nhanh chóng và thuận lợi hơn, với thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp được rút ngắn. Có thể thấy, thời đại công nghệ số đã làm thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới. Dự kiến, trong vài năm tới, con số người Việt thường xuyên tiếp cận Internet có thể tăng lên 70% dân số (hiện tại là 45%), trong bối cảnh đó, công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với khách hàng và thị trường trên toàn thế giới. 2. Bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sức ép đối với nguồn nhân lực Việt Nam Nhìn lại lịch sử, thời kỳ cuối thế kỷ XVIII chứng kiến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sự ra đời của động cơ hơi nước và năng lượng nước đã thay đổi diện mạo nền công nghiệp thế giới với việc cơ giới hoá sản xuất, mở ra kỷ nguyên sản xuất cơ khí. Giai đoạn sau của thế kỷ XIX là sự bùng nổ của kỹ thuật điện, dây chuyền lắp ráp và sản xuất hàng loạt, đánh dấu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. Giữa thế kỷ XIX là thời điểm bắt đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, công nghệ thông tin bắt đầu bùng nổ nhanh chóng và quá trình sản xuất được tự động hóa dựa trên hệ thống quản lý máy tính, được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân và Internet. Thời điểm hiện tại là giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng này được hình thành trên nền tảng thành tựu vượt bậc của cuộc cách mạng thứ ba, xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, tự động hóa - robot, và Internet of Things (IoT). Sự dịch chuyển khoa học kỹ thuật này mới bắt đầu và rục rịch chuyển mình, nhưng sẽ phức tạp và phạm vi ảnh hưởng vô cùng sâu rộng, sẽ phát triển và lan truyền với tốc độ chưa từng có tiền lệ so với ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được tạo nên bởi sự hội tụ của các công nghệ mới chủ yếu như IoT - Internet kết nối vạn vật, robot cao cấp, công nghệ in ấn 3D, điện toán đám mây, công nghệ di động không dây, trí tuệ thông minh nhân tạo, công nghệ nano, khoa học về vật liệu tiên tiến, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử... * Trường Đại học Thương mại; Email: truong2203@gmail.com Ngày nhận bài: 5/5/2018; ngày thẩm định 10/7/2018; ngày duyệt đăng: 15/9/2018 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục... thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Những nước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức vượt trội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Về các sản phẩm và dịch vụ xã hội: Với những sản phẩm công nghệ cao trong các lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội như: Robot thông minh; Máy in 3D; Điện thoại thông minh; Vật liệu Nano; Mạng Intrenet; Máy tính thế hệ 5; Mạng thông tin và truyền thông toàn cầu; TV tích hợp màn hình cong và mỏng... Các sản phẩm và dịch vụ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi toàn diện phương thức sản xuất - dịch vụ và tiêu dùng. Lối sống trong mọi tầng lớp xã hội với hàm lượng chất xám ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngày càng mở rộng và giá thành sản phẩm và dịch vụ ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kỳ sống của một sản phẩm ngày càng rút ngắn (từ vài năm xuống vài tháng). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và đang tác động lan tỏa đến các mặt của đời sống xã hội (chính trị; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành Chính phủ điện tử; thành phố thông minh; E-Learning... - Về cơ cấu nhân lực xã hội: Các cuộc cánh mạng công nghiệp trước đây (cuộc cách mạng công nghiệp 1, 2, 3) chủ yếu tạo ra sự phân chia cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng với các cấp trình độ đào tạo về chuyên môn - nghiệp vụ (trung cấp, cao đẳng, đại học...) thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã tạo cơ sở đưa đến một loại hình phân chia cơ cấu nhân lực mới với hai thành phần cơ bản: Nhân lực thừa hành (hành chính; vận chuyển; bảo trì; sản xuất theo dây chuyền) và nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiết kế; nghiên cứu khoa học và công nghệ R&D; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật...). Cơ cấu ngành nghề trong đào tạo nhân lực KH&CN đã có những thay đổi căn bản. Ranh giới các ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim; cơ khí chế tạo máy; điện lực, điện tử... ngày càng bị xóa mờ, được thay thế bằng các ngành, chuyên ngành đào tạo có tính tích hợp, liên ngành cao như khoa học vật liệu; khoa học máy tính; cơ- điện tử; công nghệ môi trường. Với xu thế phát triển đề cập trên, có thể nhận thấy định hướng cho Việt Nam, một nước đang phát triển trên nền tảng một nước nông nghiệp với thành phần lao động đơn giản khoảng 70% tổng số lao động xã hội hiện nay, Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại, thì nhân lực được đào tạo có chất lượng cao, có trình độ, ngành nghề hợp lý là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng và chi phối sự phát triển nền kinh tế một đất nước. Đặc biệt, trước cuộc cách mạng 4.0, nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn trong phương thức đào tạo từ xa. 2. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam 2.1. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam Đào tạo trực tuyến hay Học tập trực tuyến (hay còn gọi là E-Learning/ online learning) là phương thức học tập sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với giảng viên. So sánh đào tạo từ xa với đào tạo truyền thống .+2$+&9j&1*1*+…ô1*ô Taïp chí 1JKLÂQFßX7UDRõÕL 2 SỐ 4 (2018) 1. Mở đầu Với 25 tỷ thiết bị kết nối Internet; 3,3 tỷ cư dân mạng xã hội và online trung bình 2 giờ mỗi ngày; 1.200 tỷ video trên Youtube và cần 3.400 năm để một người xem hết số video này... Thế giới số, không gian số, khách hàng số, hành vi tiêu dùng số đã đặt ra nhu cầu, xu hướng tự nhiên cho các doanh nghiệp muốn xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình, đem sản phẩm đến gần nhất với người tiêu dùng thì không thể bỏ qua hoạt động liên quan đến số hóa. Theo báo cáo của Google & Tamasek, thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam đạt 330 triệu USD năm 2015 và ước đạt con số 2 tỷ USD vào năm 2025. Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam cũng vừa công bố, nước ta hiện nay có khoảng 7.000 công ty quảng cáo, nhân lực đáp ứng nhu cầu cho ngành này ít nhất là 70.000 lao động. Theo các số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, khi chiếm đến 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước (doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6% và còn lại 68,2% là siêu nhỏ), sử dụng tới trên 50% lao động xã hội, đóng góp trên 40% GDP, 31% xuất khẩu, 29% các khoản thu vào ngân sách nhà nước đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm mỗi năm, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo... Liên quan đến công nghệ số, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước sự tích hợp hai làn sóng đổi mới là cải cách thể chế và làn sóng công nghệ số. Nếu tận dụng tốt cơ hội này, cơ hội phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng sẽ tăng theo cấp số nhân. Theo Hình 2. Các lợi ích từ E-Learning Nguồn: Tác giả tự xây dựng Các công nghệ sẽ mang tính liên ngành sâu rộng, sức mạnh tiếp cận và xử lý số lượng lớn các yêu cầu từ khách hàng tại cùng một thời điểm, dung lượng lưu trữ dữ liệu không giới hạn, những bước tiến ấn tượng trong lĩnh vực tương tác giữa máy móc và thế giới sinh học, trí thông minh nhân tạo, và từ đó sẽ là nền tảng để xuất hiện các mô hình kinh doanh mới. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ tạo ra sản phẩm theo yêu cầu cụ thể của khách hàng với chi phí phù hợp và xây dựng hệ thống sản xuất hàng loạt có khả năng linh hoạt điều chỉnh theo thay đổi của nhu cầu xã hội, tạo ra lợi ích và tối ưu nhất cho các bên liên quan. Chúng ta có thể nhìn nhận tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên một số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, đối với các nhà sản xuất, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chứng kiến sự du nhập của các công nghệ tiên tiến giúp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, tăng hiệu quả sản xuất, thúc đẩy sáng tạo và phát triển của nền công nghiệp trong dài hạn. Chi phí vận chuyển và liên lạc giảm, dây chuyền cung cấp hiệu quả hơn, chi phí thương mại được giảm thiểu. điều tra của VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), công nghệ số có vai trò và tác động lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện có tới trên 95% doanh nghiệp Việt Nam đã sử dụng Internet. Những doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả thường dễ tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật hơn, thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng hơn và quan trọng là có kết quả kinh doanh tốt hơn. Đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình cung cấp dịch vụ hành chính công, nếu áp dụng công nghệ thông tin tốt, cũng cung cấp thông tin tới doanh nghiệp nhanh chóng và thuận lợi hơn, với thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp được rút ngắn. Có thể thấy, thời đại công nghệ số đã làm thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới. Dự kiến, trong vài năm tới, con số người Việt thường xuyên tiếp cận Internet có thể tăng lên 70% dân số (hiện tại là 45%), trong bối cảnh đó, công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với khách hàng và thị trường trên toàn thế giới. 2. Bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sức ép đối với nguồn nhân lực Việt Nam Nhìn lại lịch sử, thời kỳ cuối thế kỷ XVIII chứng kiến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sự ra đời của động cơ hơi nước và năng lượng nước đã thay đổi diện mạo nền công nghiệp thế giới với việc cơ giới hoá sản xuất, mở ra kỷ nguyên sản xuất cơ khí. Giai đoạn sau của thế kỷ XIX là sự bùng nổ của kỹ thuật điện, dây chuyền lắp ráp và sản xuất hàng loạt, đánh dấu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. Giữa thế kỷ XIX là thời điểm bắt đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, công nghệ thông tin bắt đầu bùng nổ nhanh chóng và quá trình sản xuất được tự động hóa dựa trên hệ thống quản lý máy tính, được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân và Internet. Thời điểm hiện tại là giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng này được hình thành trên nền tảng thành tựu vượt bậc của cuộc cách mạng thứ ba, xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, tự động hóa - robot, và Internet of Things (IoT). Sự dịch chuyển khoa học kỹ thuật này mới bắt đầu và rục rịch chuyển mình, nhưng sẽ phức tạp và phạm vi ảnh hưởng vô cùng sâu rộng, sẽ phát triển và lan truyền với tốc độ chưa từng có tiền lệ so với ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được tạo nên bởi sự hội tụ của các công nghệ mới chủ yếu như IoT - Internet kết nối vạn vật, robot cao cấp, công nghệ in ấn 3D, điện toán đám mây, công nghệ di động không dây, trí tuệ thông minh nhân tạo, công nghệ nano, khoa học về vật liệu tiên tiến, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử... 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính
Tài liệu liên quan