Phát biểu khai mạc và chỉ đạo
Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc chân thành
cảm ơn và nhiệt liệt chào mừng
các tổ chức, cá nhân và lãnh đạo
các bộ ngành, đặc biệt là các
chuyên gia nổi tiếng trong nước và
nước ngoài, các diễn giả quốc tế
từ nơi xa xôi đã về dự hội nghị.
Đánh giá cao các Hội nghị
chuyên đề đã diễn ra trong ngày
26/9, các đại biểu đã thảo luận
thẳng thắn, góp ý nhiều ý kiến
rất cơ bản cho sự phát triển
ĐBSCL trong điều kiện BĐKH
diễn ra gay gắt.
Thủ tướng cho biết, từ
chuyến đi khảo sát ở Hà Lan
trước đây và ngày hôm qua trực
tiếp đi khảo sát ĐBSCL đã thấy
được tầm quan trọng của các giải
pháp công trình, phi công trình,
cũng như vai trò quan trọng của
người dân và chính quyền cơ sở
trong ứng phó với BĐKH. Dù phải
đối mặt với không ít thách thức,
nhưng chúng ta lạc quan vào
tương lai của vùng đất này, với
quyết tâm biến thách thức thành
thời cơ, tầm nhìn của Chính phủ
là kiến tạo, phát triển bền vững
ĐBSCL, nâng cao đời sống của
nhân dân. Do đó, Hội nghị lần
này đã đưa ra những giải pháp
căn cơ, chiến lược, khả thi, có
biện pháp tổng thể, đồng bộ cả
về trước mắt và lâu dài, những cơ
chế chính sách phù hợp, huy
động mọi nguồn lực. Bên cạnh
đó, các nhà khoa học và chỉ đạo
thực tiễn tập trung nghiên cứu
cùng các bộ, ngành tìm ra những
giải pháp tốt nhất, với tinh thần vì
ĐBSCL thích ứng với BĐKH phát
triển bền vững thịnh vượng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cho biết, hiện nguồn vốn hỗ
trợ của Trung ương cho ĐBSCL
khoảng 20%; thời gian tới WB sẽ
hỗ trợ cho vay khoảng 300 triệu
USD, cộng với các nguồn khác
khoảng 1 tỷ USD để đầu tư các
công trình ứng phó BĐKH, chống
ngập mặn trong vùng.
Sau bài phát biểu khai mạc,
chỉ đạo Hội nghị của Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng
Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trình
bày báo cáo tổng thể Hội nghị
chuyên đề về tổng quan, thách
thức, cơ hội và giải pháp chuyển
đổi mô hình phát triển cho
ĐBSCL. Báo cáo nêu rõ tính độc
đáo của ĐBSCL - vùng đất nhiều
thuận lợi, lắm khó khăn với những
cơ hội, thách thức, qua đó đề xuất
những giải pháp thiết thực, cụ thể,
khả thi, mang tính đột phá cho
vùng đất này.
56 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 20 - 10/2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉng Biªn tËp
TS. Chu Th¸i Thµnh
Phã Tỉng Biªn tËp
ThS. KiỊu ®¨ng tuyÕt
ThS. trÇn ThÞ CÈm Thĩy
Tßa so¹n
TÇng 5, L« E2, K§T CÇu GiÊy
Dư¬ng §×nh NghƯ, CÇu GiÊy, Hµ Néi
§iƯn tho¹i: 024.37733419
Fax: 024.37738517
V¨n phßng Thưêng trĩ t¹i TP. Hå ChÝ Minh
Phßng A604, tÇng 6, Tßa nhµ liªn c¬ Bé
TN&MT, sè 200 Lý ChÝnh Th¾ng,
phưêng 9, quËn 3, TP. Hå ChÝ Minh
§iƯn tho¹i: 028.62905668
Fax: 0283.8990978
Ph¸t hµnh - Qu¶ng c¸o
§iƯn tho¹i: 024.37738517
Email
tapchitnmt@yahoo.com
banbientaptnmt@yahoo.com
ISSN 1859 - 1477
GiÊy phÐp xuÊt b¶n
Sè 1791/GP-BTTTT Bé Th«ng tin vµ
TruyỊn th«ng cÊp ngµy 01/10/2012.
Gi¸ b¸n: 15.000 ®ång
T¹p chÝ
Tµi nguyªn vµ M«i trƯêng
Xã luận: Đóng góp xứng đáng của phụ nữ Ngành Tài nguyên và Môi trường
VÊn ®Ị - Sù kiƯn
Hà Khanh: Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về kiến tạo, phát triển bền vững
Đồng bằng sông Cửu Long
Chu Thành: Một số giải pháp thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa XII
Häc tËp vµ lµm theo tÊm gƯ¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
TS. Nguyễn Thị Kim Xuyến: Lòng nhân ái bao la của Bác Hồ với Phụ nữ Việt Nam
§iĨn h×nh tiªn tiÕn ngµnh tµi nguyªn vµ m«i trƯêng
Quang Anh: Quảng Bình quản lý và phát huy tốt nguồn lực đất đai
Nghiªn cøu - Trao ®ỉi
PGS.TS. Trần Tân Văn: Đóng góp quan trọng trong nghiên cứu khoa học và công
nghệ về địa chất và khoáng sản
ThS. Lê Ngọc Thạnh, ThS. Nguyễn Thị Kim Quyên: Pháp luật về việc nhận quyền sử dụng
đất ở và quyền thuê mua nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Phùng Khánh Nguyên, Ngọc Thi Mơ, Mai Văn Tiến, Phạm Phương Thảo: Đặc trưng cấu trúc tính
chất của vật liệu copoly (dvinylbenzen-styren) xốp cấu trúc mao quản nano
ThS. Khuất Thị Hồng: Xem xét các tác động đến môi trường trong quá trình hoạt
động dự án điều chỉnh khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ
ThS. Trần Thiện Phong, KS. Đặng Hoàng Thiện: Thành lập bản đồ vùng an toàn về môi
trường đất nghĩa trang, nghĩa địa huyện Hóc Môn bằng công nghệ GIS
Trần Thành, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Thành Bình, Lê Mai Minh Thy, Bạch Long Giang, Nguyễn Anh Tuấn,
Hồ Thị Thanh Vân: Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải
bệnh viện của mô hình MBR - Nano bằng cách thay đổi tải trọng đầu vào
ThS. Trần Quang Hợp; ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
ngập lụt ở Tứ giác Long Xuyên
NCS. Đào Xuân Thắng, PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê, ThS. Nguyễn Xuân Hữu: Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến sản lượng khai thác hải sản xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh
ThS. Nguyễn Ngọc Quang, ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa, ThS. Vũ Văn Phong, ThS. Lê Quang Minh, ThS. Đặng
Thị Thu Trang: Xây dựng công cụ quản lý hiệu quả dữ liệu Vnredsat-1 thu nhận
tại Cục Viễn thám quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam
Phou Thone Luang Vi Lay: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về du lịch
trên địa bàn tỉnh Luang Pra Bang, nước CHDCND Lào
ThS. Phạm Thị Quỳnh: Bàn về liên kết trong phát triển bền vững vùng ĐBSCL
Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm
Bùi Thanh Thủy: Hoàn thành công tác tăng dày và tôn tạo Hệ thống mốc quốc
giới Việt Nam - Lào
Quang Minh: Nghiên cứu khoa học tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách
về đất đai
Phạm Đình Hải: Quảng Trị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tài nguyên
và môi trường
Nguyễn Văn Khang: Chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, thích ứng với BĐKH ở
Đồng Tháp
Hương Trà: Thành tựu nổi bật trong quản lý khoáng sản ở Thanh Hóa
tin tøc
NhÞp cÇu b¹n ®äc
nh×n ra thÕ giíi
v¨n ho¸- v¨n nghƯ
Sè 20 (274)
Kú 2 - Th¸ng 10 n¨m 2017
2
3
6
7
8
10
12
14
17
20
23
26
29
32
36
38
41
43
46
48
49
51
53
54
56
Mơc lơc
Chào mừng kỷ niệm 87 năm Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2017), phụ nữNgành TN&MT đã cùng nhau ôn lại truyền thống vẻ vang của Hội. Trải qua các thời kỳ cách mạng,tổ chức phụ nữ có nhiều tên gọi khác nhau, nhưng trước sau vẫn là tổ chức kiên trung, bất khuất,
anh dũng tuyệt vời. Trước đây, Phụ nữ Việt Nam cùng dân tộc chống giặc ngoại xâm kiên cường, oanh liệt
và hôm nay họ lại là những người lao động trí óc, lao động chân tay cần cù, sáng tạo, thông minh; là người
chủ gia đình, dịu hiền, giỏi việc nước, đảm việc nhà, luôn luôn sát cánh với nam giới trong việc xây dựng
đất nước, xứng đáng với 8 chữ vàng Bác Hồ trao tặng: “Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang”.
Phụ nữ Ngành Tài nguyên và Môi trường có số lượng lớn trong đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và
người lao động có tinh thần đoàn kết, gắn bó keo sơn, nhiệt tình công tác. Ngoài lĩnh vực chuyên môn, hoạt
động công đoàn của chị em cũng rất nhiệt tình, sôi nổi, nhất là một số hoạt động về giới gần đây. Chị em
là một trong những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng cơ quan, đoàn thể, xây dựng Đảng bộ ngày một
phát triển vững mạnh. Nhìn lại thời gian qua, biết bao thành tựu lớn mạnh, bao thử thách gian lao, bao kỷ
niệm vui buồn và bao suy ngẫm để vượt qua những khó khăn phía trước. Ai cũng phải thừa nhận rằng, Phụ
nữ Ngành Tài nguyên và Môi trường đã đóng góp xứng đáng vào công tác quản lý các nguồn tài nguyên
đất, nước và khoáng sản; bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý tổng hợp và thống
nhất biển, hải đảo. Họ đã và đang cùng toàn Ngành Tài nguyên và Môi trường triển khai thực hiện đồng bộ,
quyết liệt và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần vào sự thành công chung của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước. Phụ nữ đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong tiến trình phát triển, đi lên,
khẳng định vai trò và vị thế của mình trong sự nghiệp giữ gìn tài nguyên và bảo vệ môi trường. Ngày nay,
hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường cơ bản được hoàn thiện. Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực,
cơ sở vật chất từng bước được xây dựng, kết nối trung ương với địa phương ngày càng chặt chẽ. Hạ tầng
thông tin kỹ thuật về tài nguyên và môi trường dần được thiết lập theo hướng đồng bộ. Có bước tiến về hiệu
quả và tính bền vững trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng sản. Phòng ngừa,
kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đối khí hậu được chú trọng. Quản lý tổng
hợp và thống nhất biển, hải đảo được quan tâm. Đây là những thành quả hết sức quan trọng mà không thể
không kể đến công trạng to lớn của chị em phụ nữ Ngành.
Ngoài ra, với trách nhiệm của mình, trong những năm qua, phụ nữ Ngành Tài nguyên và Môi trường đã
phối hợp với với các bộ, ngành, địa phương tổ chức nhiều hoạt động phong phú để vận động hội viên, phụ
nữ chủ động, tích cực tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường; tăng cường công
tác truyền thông nâng cao nhận thức, hằng năm tổ chức mít tinh hưởng ứng ngày Môi trường thế giới (5/6)
và chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” với sự tham gia của hàng ngàn lượt người góp phần nâng cao
nhận thức và thay đổi hành vi của con người trong công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Đặc biệt, phụ nữ đã phát động cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch” trong đó tiêu chí 3 sạch:
Sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ là những tiêu chí trực tiếp góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng Nông thôn
mới và xây dựng đô thị văn minh. Trong các hoạt động đó, có sự hưởng ứng, chia sẻ tự nguyện, đầy trách
nhiệm của chị em hội viên, phụ nữ Ngành Tài nguyên và Môi trường.
Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn khuyến khích và ủng hộ tất cả các hoạt động về bảo vệ tài
nguyên môi trường, nâng cao năng lực, kiến thức cho phụ nữ các cấp; tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên
chị em phụ nữ trong Ngành vươn xa hơn nữa để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của Phụ nữ Việt Nam
nói chung, Ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng trong thời kỳ đổi mới và phát triển đất nước bền vững.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 10/20172
Đóng góp xứng đáng của phụ nữ
Ngành Tài nguyên và Môi trường
Xã luận
3Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 10/2017
Vừa qua, tại TP. Cần Thơ, Thủtướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc đã khai mạc và
chủ trì phiên toàn thể Hội nghị về
phát triển bền vững ĐBSCL, thích
ứng với BĐKH. Sắp tới, Chính phủ
sẽ ra Nghị quyết quan trọng về phát
triển ĐBSCL.
Phát biểu khai mạc và chỉ đạo
Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc chân thành
cảm ơn và nhiệt liệt chào mừng
các tổ chức, cá nhân và lãnh đạo
các bộ ngành, đặc biệt là các
chuyên gia nổi tiếng trong nước và
nước ngoài, các diễn giả quốc tế
từ nơi xa xôi đã về dự hội nghị.
Đánh giá cao các Hội nghị
chuyên đề đã diễn ra trong ngày
26/9, các đại biểu đã thảo luận
thẳng thắn, góp ý nhiều ý kiến
rất cơ bản cho sự phát triển
ĐBSCL trong điều kiện BĐKH
diễn ra gay gắt.
Thủ tướng cho biết, từ
chuyến đi khảo sát ở Hà Lan
trước đây và ngày hôm qua trực
tiếp đi khảo sát ĐBSCL đã thấy
được tầm quan trọng của các giải
pháp công trình, phi công trình,
cũng như vai trò quan trọng của
người dân và chính quyền cơ sở
trong ứng phó với BĐKH. Dù phải
đối mặt với không ít thách thức,
nhưng chúng ta lạc quan vào
tương lai của vùng đất này, với
quyết tâm biến thách thức thành
thời cơ, tầm nhìn của Chính phủ
là kiến tạo, phát triển bền vững
ĐBSCL, nâng cao đời sống của
nhân dân. Do đó, Hội nghị lần
này đã đưa ra những giải pháp
căn cơ, chiến lược, khả thi, có
biện pháp tổng thể, đồng bộ cả
về trước mắt và lâu dài, những cơ
chế chính sách phù hợp, huy
động mọi nguồn lực. Bên cạnh
đó, các nhà khoa học và chỉ đạo
thực tiễn tập trung nghiên cứu
cùng các bộ, ngành tìm ra những
giải pháp tốt nhất, với tinh thần vì
ĐBSCL thích ứng với BĐKH phát
triển bền vững thịnh vượng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cho biết, hiện nguồn vốn hỗ
trợ của Trung ương cho ĐBSCL
khoảng 20%; thời gian tới WB sẽ
hỗ trợ cho vay khoảng 300 triệu
USD, cộng với các nguồn khác
khoảng 1 tỷ USD để đầu tư các
công trình ứng phó BĐKH, chống
ngập mặn trong vùng.
Sau bài phát biểu khai mạc,
chỉ đạo Hội nghị của Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng
Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trình
bày báo cáo tổng thể Hội nghị
chuyên đề về tổng quan, thách
thức, cơ hội và giải pháp chuyển
đổi mô hình phát triển cho
ĐBSCL. Báo cáo nêu rõ tính độc
đáo của ĐBSCL - vùng đất nhiều
thuận lợi, lắm khó khăn với những
cơ hội, thách thức, qua đó đề xuất
những giải pháp thiết thực, cụ thể,
khả thi, mang tính đột phá cho
vùng đất này.
Toàn bộ tham luận, ý kiến
phát biểu của các nhà khoa học,
chỉ đạo thực tiễn tại Hội nghị và
đặc biệt là sự chỉ đạo của Thủ
tướng sẽ là cứ liệu quan trọng cho
Nghị quyết của Chính phủ về
phát triển bền vững ĐBSCL trong
thời gian tới.n
Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về kiến tạo,
phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
m HÀ KHANH
Vấn đề - Sự kiện
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
phát biểu khai mạc, chỉ đạo Hội nghị
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 10/20174
Ngày 13/10/2017, dưới sựchủ trì của Bộ trưởngTrần Hồng Hà, Bộ TN&MT
đã xem xét, đánh giá các nhiệm
vụ, kế hoạch được thực hiện từ
đầu năm, bàn các giải pháp tháo
gỡ khó khăn, hoàn thành mục
tiêu trong thời gian trong ba
tháng còn lại của năm.
Nhiều kết quả ghi nhận
Theo báo cáo tại hội nghị,
trong 9 tháng đầu năm 2017, Bộ
tập trung triển khai đánh giá tình
hình thực hiện chủ trương, CSPL,
chiến lược, quy hoạch tập trung
vào các lĩnh vực có tác động đến
phát triển KT-XH, BVMT như đất
đai, khoáng sản, biển và hải đảo,
môi trường. Đã cơ bản hoàn thành
sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết
số 19-NQ/TW của BCHTƯ về đổi
mới chính sách, pháp luật về đất
đai; phối hợp với các Bộ, ngành
triển khai tổng kết 10 năm thực
hiện Nghị quyết 09-NQ/TW ngày
09/02/2007 của BCHTƯ về Chiến
lược biển Việt Nam đến năm 2020;
chuẩn bị sơ kết 05 năm thực hiện
Chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
02-NQ/TW của Bộ Chính trị về
định hướng Chiến lược khoáng
sản và công nghiệp khai thác đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030; đánh giá tình hình triển khai
thi hành Luật Đất đai, Luật Bảo vệ
môi trường, Luật Khoáng sản.
Trình Quốc hội dự án Luật Đo đạc
và bản đồ; trình Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ ban hành 07
Nghị định, 01 Quyết định; trình
TTgCP 09 đề án và ban hành theo
thẩm quyền 37 Thông tư. Ngoài
ra, Bộ đã trình 02 dự thảo Chỉ thị
để chấn chỉnh thi hành chính sách,
pháp luật, chỉ đạo các biện pháp,
giải pháp nhằm chấn chỉnh, tăng
cường thi hành Luật Đất đai, xây
dựng Hệ thống thông tin đất đai;
tăng cường công tác quản lý nhà
nước đối với hoạt động khai thác,
kinh doanh tài nguyên cát, sỏi.
Thực hiện Chỉ thị số 20/CT-
TTg ngày 17/5/2017 của TTgCP
về việc chấn chỉnh hoạt động
thanh tra, kiểm tra đối với doanh
nghiệp, Bộ đã điều chỉnh kế hoạch
thanh tra, kiểm tra năm 2017;
hướng dẫn địa phương xây dựng
Kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm
2018 nhằm bảo đảm sự thống
nhất, tránh chồng chéo giữa Trung
ương và địa phương. Bộ đã tiến
hành 17 cuộc thanh tra, kiểm tra
và 02 cuộc giám sát hoạt động
Đoàn thanh tra.
Tiếp nhận, phân loại, xử lý
2.527 lượt đơn, tương ứng với
1.368 vụ việc, phải xử lý là 1.368
vụ việc; trong đó có 21 vụ việc
TTgCP giao, 23 vụ việc thuộc
thẩm quyền và trách nhiệm giải
quyết của Bộ, 27 vụ việc đã có
quyết định giải quyết cuối cùng và
111 vụ việc đã có quyết định giải
quyết lần hai của địa phương,
1.186 vụ việc đang thuộc thẩm
quyền giải quyết của địa phương
(chiếm 87% số vụ việc). Bộ đã cử
Đoàn thẩm tra, xác minh 31/39 vụ
việc TTgCP giao (trong đó có 18
vụ việc từ năm 2016 chuyển
sang); đã báo cáo TTgCP giải
quyết 10 vụ việc, kết quả có 04 vụ
việc khiếu nại đúng, 03 vụ việc
khiếu nại có đúng, có sai và 03 vụ
việc khiếu nại sai. Cử đoàn thẩm
tra xác minh 26/36 vụ việc thuộc
thẩm quyền của Bộ (có 13 vụ việc
từ năm 2016); đã có văn bản giải
quyết 16 vụ việc với nội dung
thống nhất với giải quyết của địa
phương; 02 vụ việc có văn bản đề
nghị địa phương giải quyết lại theo
quy định pháp luật.
Ban hành và triển khai thực
hiện Chương trình hành động của
Bộ về rà soát, đơn giản hóa và cắt
giảm TTHC rườm rà, phức tạp,
phiền hà cho doanh nghiệp. Trình
Chính phủ dự thảo Nghị quyết về
Đề án đơn giản hóa TTHC, giấy tờ
công dân liên quan đến quản lý
dân cư thuộc phạm vi QLNN của
Bộ; hoàn thiện khung pháp lý cho
thực hiện các giao dịch điện tử
hướng tới xây dựng Chính phủ
điện tử. Ban hành Chương trình
hành động thực hiện Kế hoạch
tổng thể triển khai Cơ chế một cửa
quốc gia và Cơ chế một cửa
ASEAN giai đoạn 2016-2020
thuộc phạm vi Bộ TN&MT; công
bố Danh mục TTHC thực hiện và
không thực hiện tiếp nhận, trả kết
quả qua dịch vụ bưu chính công
ích thuộc thẩm quyền giải quyết
của Bộ. Xây dựng hệ thống cơ sở
dữ liệu quốc gia; triển khai thử
nghiệm cung cấp 20 dịch vụ công
trực tuyến tại Bộ từ mức độ 3 trở
lên. Thực hiện tốt việc tiếp nhận và
giải quyết hóa TTHC tại Văn
phòng một cửa. Trong 9 tháng, Bộ
thực hiện xử lý tổng số 2.132 hồ
Quyết tâm hoàn thành
nhiệm vụ, kế hoạch năm 2017
m THANH BÌNH
Vấn đề - Sự kiện
5Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 10/2017
sơ, trong đó tiếp tục xử lý 711 hồ
sơ chuyển tiếp (năm 2016) và
1.421 hồ sơ nộp mới (năm 2017).
Nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng
cuối năm
Đánh giá về các nhiệm vụ còn
lại của Bộ 3 tháng cuối năm 2017,
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhận
định các đơn vị được giao nhiệm
vụ phải cố gắng, nỗ lực rất nhiều,
đặc biệt là công tác xây dựng các
văn bản QPPL. Bộ trưởng chỉ đạo
thủ trưởng các đơn vị của Bộ cần
quan tâm sát sao, đôn đốc, kiểm
tra việc thực hiện các nhiệm vụ
thường xuyên được giao. Các đơn
vị cần thực hiện tốt các nhiệm vụ,
giải pháp sau:
Trình Quốc hội xem xét, cho ý
kiến về dự án Luật Đo đạc và bản
đồ tại kỳ họp thứ IV; hoàn thiện hồ
sơ trình Quy hoạch sử dụng biển
Việt Nam đến năm 2050 và kế
hoạch thực hiện giai đoạn 2017 -
2025; tiếp tục đánh giá tình hình thi
hành để đề xuất sửa đổi Luật Đất
đai năm 2013, Luật BVMT năm
2014; trình Chính phủ dự thảo Nghị
định sửa đổi, bổ sung các nghị định
quy định chi tiết thi hành Luật
BVMT; trình Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ 10 đề án; ban hành
theo thẩm quyền 39 Thông tư.
Tập trung triển khai Kế hoạch
đã điều chỉnh thanh tra, kiểm tra
năm 2017 về TN&MT. Thực hiện
tốt công tác tiếp công dân; tổ chức
giải quyết dứt điểm theo thẩm
quyền các vụ việc khiếu nại, tố
cáo, không để hình thành các
điểm nóng, phức tạp, khiếu kiện
vượt cấp; đặc biệt là các vụ việc
TTgCP giao, các vụ việc tồn đọng
kéo dài.
Tiếp tục kiện toàn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của các đơn vị thuộc Bộ,
trong đó tập trung rà soát, đánh
giá và kiện toàn các đơn vị sự
nghiệp thuộc Bộ, đơn vị trực thuộc
các Tổng cục. Hướng dẫn địa
phương rà soát, đánh giá tình hình
thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
cơ quan chuyên môn về TN&MT
ở địa phương.
Triển khai xây dựng cơ sở dữ
liệu TN&MT phục vụ công tác
quản lý. Rà soát, điều chỉnh các
chương trình điều tra cơ bản, định
kỳ để điều chỉnh vốn đầu tư. Triển
khai nghiêm túc các Quy chế về
công tác kế hoạch tài chính; nâng
cao chất lượng thẩm định, phê
duyệt và triển khai thực hiện các
dự án, nhiệm vụ chuyên môn.
Xác định danh mục đề tài, nhiệm
vụ KHCN năm 2018.
Đẩy mạnh triển khai Chương
trình hành động của Bộ thực hiện
Nghị quyết 36a/NQ-CP về Chính
phủ điện tử, xây dựng Khung kiến
trúc Chính phủ điện tử của Bộ; xây
dựng các văn bản hướng dẫn thực
hiện Nghị định 73/2017/NĐ-CP
ngày 14/6/2017 của Chính phủ về
thu thập, quản lý, khai thác và sử
dụng thông tin, dữ liệu TN&MT;
triển khai thực hiện dự án, nhiệm
vụ để đảm bảo cung cấp Dịch vụ
công trực tuyến mức độ 3, 4.
Phối hợp với Văn ph