SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Hoạt động ĐĐ&BĐ là hoạt
động điều tra cơ bản, đặc biệt
quan trọng, làm nền tảng để triển
khai các nghiên cứu khoa học về
trái đất, cung cấp các dữ liệu cơ
bản phục vụ phát triển KT-XH,
QP-AN; phục vụ quy hoạch, quản
lý lãnh thổ, giám sát TN&MT;
phòng chống thiên tai và cứu hộ
cứu nạn; góp phần bảo vệ và
khẳng định chủ quyền lãnh thổ
quốc gia, góp phần nâng cao dân
trí. Các sản phẩm ĐĐ, BĐ và dữ
liệu thông tin địa lý được sử dụng
rộng rãi trong hoạt động hàng
ngày của đời sống xã hội.
Công tác ĐĐ&BĐ ở Việt Nam
có truyền thống lịch sử lâu đời. Từ
thời Hồng Đức, vua Lê Thánh
Tông đã cho thành lập bản đồ cả
nước phục vụ quản lý lãnh thổ.
Ngay sau khi thành lập nước tháng
9 năm 1945, cơ quan bản đồ đầu
tiên của Quân đội nhân dân Việt
Nam được thành lập để thực hiện
các nhiệm vụ địa hình quân sự
phục vụ tác chiến, bảo đảm thắng
lợi trong hai cuộc chiến tranh
chống Pháp và chống Mỹ. Ngày
14/12/1959, Thủ tướng Phạm Văn
Đồng đã ký Nghị định số 444/TTg
thành lập Cục ĐĐ&BĐ trực thuộc
Phủ Thủ tướng. Hơn 70 năm qua,
ngành ĐĐ&BĐ Việt Nam đã hoàn
thành nhiều công trình ĐĐ&BĐ cơ
bản quan trọng phục vụ phát triển
đất nước: Hệ tọa độ quốc gia, hệ
độ cao quốc gia, hệ trọng lực quốc
gia, các mạng lưới đo đạc quốc gia,
hệ thống cơ sở dữ liệu nền địa lý
quốc gia, hệ thống bản đồ địa hình
quốc gia, hệ thống bản đồ địa
chính phục vụ quản lý đất đai. Từ
những năm 90 của thế kỷ trước,
công tác ĐĐ&BĐ đã bắt đầu thực
hiện quá trình đổi mới mạnh mẽ
công nghệ thu nhận và xử lý dữ
liệu với việc ứng dụng công nghệ
định vị toàn cầu (GPS), công nghệ
bản đồ số, công nghệ thu nhận và
xử lý ảnh viễn thám để thành lập
hệ thống bản đồ địa hình quốc gia
phủ trùm cả nước, giám sát tài
nguyên, môi trường, từng bước đáp
ứng nhiệm vụ quản lý của các bộ,
ngành, địa phương và nhu cầu của
xã hội.
56 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí Tài nguyên và môi trường - Số 22 - 11/2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỉng Biªn tËp
TS. Chu Th¸i Thµnh
Phã Tỉng Biªn tËp
ThS. KiỊu ®¨ng tuyÕt
ThS. trÇn ThÞ CÈm Thĩy
Tßa so¹n
TÇng 5, L« E2, K§T CÇu GiÊy
Dư¬ng §×nh NghƯ, CÇu GiÊy, Hµ Néi
§iƯn tho¹i: 024.37733419
Fax: 024.37738517
V¨n phßng Thưêng trĩ t¹i TP. Hå ChÝ Minh
Phßng A604, tÇng 6, Tßa nhµ liªn c¬ Bé
TN&MT, sè 200 Lý ChÝnh Th¾ng,
phưêng 9, quËn 3, TP. Hå ChÝ Minh
§iƯn tho¹i: 028.62905668
Fax: 0283.8990978
Ph¸t hµnh - Qu¶ng c¸o
§iƯn tho¹i: 024.37738517
Email
tapchitnmt@yahoo.com
banbientaptnmt@yahoo.com
ISSN 1859 - 1477
GiÊy phÐp xuÊt b¶n
Sè 1791/GP-BTTTT Bé Th«ng tin vµ
TruyỊn th«ng cÊp ngµy 01/10/2012.
Gi¸ b¸n: 15.000 ®ång
T¹p chÝ
Tµi nguyªn vµ M«i trƯêng
VÊn ®Ị - Sù kiƯn
Chu Thành: Một số vấn đề quan trọng và cấp thiết của Hội nghị lần thứ 6 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII
Phan Đức Hiếu: Quốc hội thảo luận Dự án Luật Đo Đạc và Bản Đồ
Đăng Tuyên: Phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và tăng
trưởng xanh
Phương Đông: Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu
Lê Đức Chung: Ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968
Häc tËp vµ lµm theo tÊm gƯ¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
PGS. TS. Trương Minh Tạo: Bác Hồ học ngoại ngữ
§iĨn h×nh tiªn tiÕn ngµnh tµi nguyªn vµ m«i trƯêng
Hương Trà: Qua 5 năm thực thi chủ trương, chính sách, pháp luật về khoáng sản
Nghiªn cøu - Trao ®ỉi
TS. Bùi Đức Hiển: Hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong Dự
thảo Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt
Cấn Duy Huấn, Mai Văn Tiến: Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit gỗ - nhựa từ
polyethylen tỷ trọng cao tái chế với mùn cưa
Trương Công Phú, Chế Đình Lý, Trần Thiện Phong: Đánh giá tính bền vững trong sử dụng
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh
ThS. Trần Thiện Phong, TS. Nguyễn Hữu Cường, ThS. Trương Công PhuÙ, ThS. Lưu Hải Tùng: Quy định
khoảng cách an toàn về môi trường đối với nghĩa trang chôn cất một lần
Khương Mạnh Hà: Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án tuyến đường
nối thành phố hạ long với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
Lê Thu Trang, Phạm Hà Thái, Đoàn Thị Nam Phương, Trần Phương Ly: Phát hiện thay đổi trên bề
mặt sử dụng ảnh radar độ mở tổng hợp (SAR) dựa trên phép đo độ tương
đồng thống kê
TS. Nguyễn Thị Hải Ninh, Đinh Duy Hưng: Giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất
và tiêu thụ rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm
Kiều Đăng: Quy định mới về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước
Lê Công Lương: Quản trị bền vững Ngành Khai thác khoáng sản tại Việt Nam
Ngọc Yến: Một số kết quả hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai
Tố Nga: Quy định mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới
Phạm Bá Quyền, Phạm Thị Thường, Hoàng Đại Phúc: Tài nguyên nước vùng Thủ đô Hà Nội
Xuân Anh:Hưng Yên nghiêm túc triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách
về bảo vệ môi trường
Quang Anh: Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2018 cấp huyện
Đoàn Xuân Tính: Cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất tôn giáo trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị
tin tøc
NhÞp cÇu b¹n ®äc
nh×n ra thÕ giíi
Huỳnh Văn Long: Bài học của Hà Lan giúp Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng
biến đổi khí hậu
v¨n ho¸- v¨n nghƯä
Sè 22 (276)
Kú 2 - Th¸ng 11 n¨m 2017
2
4
7
8
9
10
11
13
16
19
22
25
28
31
34
35
37
38
40
44
46
47
49
51
53
55
Mơc lơc
Hội nghị lần thứ sáu, BanChấp hành Trung ươngĐảng Khóa XII đã hoàn
thành toàn bộ nội dung chương
trình đề ra. Hội nghị đã nghiên
cứu, thảo luận thẳng thắn, đóng
góp nhiều ý kiến quan trọng vào
các báo cáo và đề án. Bộ Chính
trị đã tiếp thu tối đa và giải trình
những vấn đề còn có ý kiến
khác nhau. Ban Chấp hành
Trung ương đã thống nhất cao
thông qua các nghị quyết, kết
luận của Trung ương.
Đẩy mạnh thực hiện 3 đột
phá chiến lược
Ban Chấp hành Trung ương
nhất trí cho rằng, trong 9 tháng
đầu năm 2017, nhờ có sự nỗ lực
phấn đấu của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, KT-XH nước ta
tiếp tục chuyển biến tích cực, khá
toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực.
Kinh tế tăng trưởng khá, quý sau
cao hơn quý trước; quý III tăng
7,46%, nâng mức tăng trưởng bình
quân 3 quý lên 6,41%. Kinh tế vĩ
mô tiếp tục ổn định, lạm phát được
kiểm soát. Các cân đối lớn của
nền kinh tế cơ bản được bảo
đảm; kỷ luật, kỷ cương về tài
chính - NSNN được tăng cường.
Tuy nhiên, nền kinh tế đất nước
vẫn đứng trước nhiều khó khăn,
thách thức.
Ban Chấp hành Trung ương
xác định, năm 2018, cần tiếp tục
bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô,
kiểm soát lạm phát, nâng cao
chất lượng tăng trưởng, cải thiện
đời sống nhân dân, bảo đảm an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Tạo
chuyển biến rõ rệt trong việc thực
hiện ba đột phá chiến lược, đổi
mới mô hình tăng trưởng gắn với
cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao
năng suất lao động và sức cạnh
tranh của nền kinh tế. Phát triển
văn hóa, thực hành dân chủ và
công bằng xã hội. Ứng phó có
hiệu quả với BĐKH, chủ động
phòng, chống thiên tai, tăng
cường quản lý tài nguyên, BVMT.
Nâng cao sức khỏe, chất
lượng cuộc sống của nhân dân
Ban Chấp hành Trung ương
khẳng định: Bảo vệ, chăm sóc,
nâng cao sức khỏe là trách nhiệm
của mỗi người dân, từng gia đình,
cả hệ thống chính trị và toàn xã hội;
đòi hỏi sự tham gia tích cực của
các cấp ủy Đảng, chính quyền,
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
chính trị - xã hội, trong đó Ngành Y
tế và các ngành có liên quan là lực
lượng nòng cốt. Cần phát huy vai
trò chủ đạo của các bệnh viện và
cơ sở y tế công lập trong việc tổ
chức cung cấp dịch vụ y tế, bảo
đảm các dịch vụ cơ bản cho đông
đảo nhân dân, đồng thời khuyến
khích cung cấp dịch vụ theo yêu
cầu. Tập trung ưu tiên đầu tư từ
ngân sách và có cơ chế, chính
sách phù hợp huy động, sử dụng
có hiệu quả mọi nguồn lực xã hội
để phát triển y tế và các dịch vụ
liên quan đến bảo vệ, chăm sóc,
nâng cao sức khỏe nhân dân.
Ban Chấp hành Trung ương
thống nhất cần tiếp tục đẩy mạnh
đổi mới, nâng cao chất lượng phục
vụ, phát triển nền y học Việt Nam
khoa học, dân tộc, đại chúng; xây
dựng nền y tế công bằng, hiệu
quả, chất lượng và hội nhập. Phát
triển cân đối, đồng bộ giữa y tế
phổ cập và y tế chuyên sâu, giữa
dân quân y, gắn kết y học cổ
truyền với y học hiện đại. Thực
hiện phòng bệnh hơn chữa bệnh;
y tế dự phòng là then chốt; y tế cơ
sở thực sự là nền tảng. Đổi mới
mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống các cơ sở y tế
hiện có của Nhà nước, bao gồm
cả dân, quân y, gắn với khuyến
khích hợp tác công - tư, phát triển
lành mạnh y tế ngoài công lập;
xây dựng hệ thống y tế rộng khắp,
gần dân, tổ chức bộ máy tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Công tác dân số và phát
triển là nhiệm vụ của toàn dân
Ban Chấp hành Trung ương
đánh giá cao những cố gắng và
nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta
trong việc thực hiện công tác dân
số - kế hoạch hóa gia đình ở nước
ta nhiều năm qua với những kết
quả quan trọng đã đạt được. Tuy
nhiên, tình hình thế giới, trong
nước đã và đang có nhiều thay
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 11/20172
Một số vấn đề quan trọng và cấp thiết
của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Khóa XII
m CHU THÀNH
Vấn đề - Sự kiện
đổi, đòi hỏi phải có những đổi mới
công tác dân số để giải quyết toàn
diện, đồng bộ và căn bản hơn các
vấn đề về dân số; phấn đấu duy
trì ổn định vững chắc mức sinh
thay thế; đưa tỷ lệ giới tính khi sinh
về mức cân bằng tự nhiên; duy trì
và tận dụng có hiệu quả lợi thế cơ
cấu dân số vàng, thích ứng với già
hóa dân số, nâng cao chất lượng
dân số, phân bố dân số phù hợp
với quá trình phát triển.
Trung ương khẳng định:
Chuyển trọng tâm chính sách dân
số từ kế hoạch hóa gia đình sang
dân số và phát triển; chú trọng
toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu,
phân bố, chất lượng dân số và đặt
trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ
với phát triển KT-XH, bảo đảm
QP-AN quốc gia. Coi công tác dân
số và phát triển là nhiệm vụ của
toàn dân; đầu tư cho công tác dân
số là đầu tư cho phát triển bền
vững; Nhà nước ưu tiên bố trí ngân
sách, đồng thời đẩy mạnh xã hội
hóa; tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ
của quốc tế, bảo đảm nguồn lực
cho công tác dân số.
Tinh gọn bộ máy, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động
Ban Chấp hành Trung ương
đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa, tầm
quan trọng của vấn đề này và yêu
cầu trong thời gian tới, toàn hệ
thống chính trị phải chủ động, tích
cực vào cuộc, coi đổi mới, sắp xếp
tổ chức bộ máy của hệ thống
chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả là một nhiệm vụ cơ
bản và cấp bách, có ý nghĩa quan
trọng hàng đầu, được đặt trong
tổng thể nhiệm vụ xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, đổi mới hệ thống chính
trị đồng bộ với đổi mới kinh tế, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
Cần khẩn trương nghiên cứu,
xây dựng mô hình tổ chức tổng
thể của hệ thống chính trị phù
hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể
của nước ta trong giai đoạn mới;
trên cơ sở đó xác định những
công việc cần thiết và có thể triển
khai thực hiện ngay. Rà soát, quy
định chặt chẽ hơn về biên chế,
số lượng cán bộ, công chức,
viên chức; chú ý quy định số
lượng cấp phó tối đa của mỗi tổ
chức phù hợp với đặc điểm của
từng cấp, từng ngành, từng địa
phương; có chính sách phù hợp
để giảm phạm vi, đối tượng bổ
nhiệm cấp “hàm”. Xây dựng cơ
chế cạnh tranh, công khai, minh
bạch trong tuyển dụng, bổ
nhiệm, đề bạt cán bộ để thu hút
người thực sự có đức, có tài. Rà
soát, sắp xếp, kiện toàn, tinh gọn
các đầu mối bên trong của các tổ
chức thuộc hệ thống chính trị
theo nguyên tắc một tổ chức có
thể đảm nhiệm nhiều việc; một
việc chỉ do một tổ chức chủ trì và
chịu trách nhiệm chính, gắn với
việc cơ cấu lại và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức,
viên chức; giảm tỉ lệ người phục
vụ, nhất là khối văn phòng.
Nâng cao chất lượng dịch
vụ sự nghiệp công
Ban Chấp hành Trung ương
đặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết,
cấp bách phải đổi mới hệ thống
tổ chức và quản lý, nâng cao chất
lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt
động của các đơn vị sự nghiệp
công lập; coi đây là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên
hàng đầu trong thời gian tới. Nhà
nước phải chăm lo bảo đảm cung
cấp dịch vụ sự nghiệp công cơ
bản, thiết yếu; nâng cao khả năng
tiếp cận dịch vụ sự nghiệp công
cho mọi tầng lớp nhân dân trên
cơ sở tăng cường đầu tư từ ngân
sách nhà nước; giữ vững, phát
huy tốt hơn nữa vai trò chủ đạo,
vị trí then chốt, bản chất tốt đẹp,
ưu việt, hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận của các đơn vị sự
nghiệp công lập.
Trung ương yêu cầu phải
khẩn trương sắp xếp, đổi mới tổ
chức và hoạt động của các đơn vị
sự nghiệp công lập phù hợp với
đặc điểm tình hình của từng
ngành, lĩnh vực và địa bàn, gắn
với đẩy mạnh xã hội hóa, nhưng
không thương mại hóa lĩnh vực
dịch vụ sự nghiệp công. Đẩy
mạnh việc chuyển đổi các đơn vị
sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp
KHCN có đủ điều kiện thành
doanh nghiệp, bao gồm cả hình
thức công ty cổ phần.
Bất cứ trường hợp nào vi
phạm đều phải xử lý nghiêm
Về việc xem xét thi hành kỷ
luật, Trung ương cho rằng: Từng
đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành
Trung ương và mọi cán bộ, đảng
viên, công chức cần thường
xuyên tu dưỡng, rèn luyện, thường
xuyên tự soi, tự sửa, tự răn mình,
tránh xa những cám dỗ vật chất,
tham vọng, tránh đi vào vết xe đổ,
để tay nhúng chàm. Từ nay trở đi,
bất cứ trường hợp nào mà vi
phạm kỷ luật, đều phải xử lý
nghiêm, làm nghiêm từ trên xuống
dưới để giữ vững kỷ cương, kỷ
luật của Đảng, để lấy lại, củng cố
lòng tin và tình thương yêu quý
trọng của nhân dân.
Trong lời bế mạc, Tổng Bí thư
kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân tiếp tục triển khai thực
hiện nghiêm túc hơn, bài bản hơn,
có hiệu quả cao hơn Nghị quyết
Đại hội XII của Đảng, các nghị
quyết Trung ương khóa XII và đặc
biệt là các nghị quyết, kết luận của
Hội nghị Trung ương lần này, để
phát huy những kết quả, thành tựu
đã đạt được, khắc phục những hạn
chế, yếu kém còn tồn tại, hoàn
thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ
trước mắt đề ra cho năm 2017 -
2018 và các năm tiếp theo.n
3Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 11/2017
Tµi nguyªn vµ M«i tr ưêng Kú 2 - Th¸ng 11/20174
Ngày 10/11/2017, thừa ủyquyền của Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng Bộ
TN&MT Trần Hồng Hà đã trình
bày Tờ trình dự án Luật ĐĐ&BĐ.
Dự thảo Luật ĐĐ&BĐ gồm 63
điều thể hiện trong 9 chương, với
những nội dung đáng chủ ý sau:
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Hoạt động ĐĐ&BĐ là hoạt
động điều tra cơ bản, đặc biệt
quan trọng, làm nền tảng để triển
khai các nghiên cứu khoa học về
trái đất, cung cấp các dữ liệu cơ
bản phục vụ phát triển KT-XH,
QP-AN; phục vụ quy hoạch, quản
lý lãnh thổ, giám sát TN&MT;
phòng chống thiên tai và cứu hộ
cứu nạn; góp phần bảo vệ và
khẳng định chủ quyền lãnh thổ
quốc gia, góp phần nâng cao dân
trí. Các sản phẩm ĐĐ, BĐ và dữ
liệu thông tin địa lý được sử dụng
rộng rãi trong hoạt động hàng
ngày của đời sống xã hội.
Công tác ĐĐ&BĐ ở Việt Nam
có truyền thống lịch sử lâu đời. Từ
thời Hồng Đức, vua Lê Thánh
Tông đã cho thành lập bản đồ cả
nước phục vụ quản lý lãnh thổ.
Ngay sau khi thành lập nước tháng
9 năm 1945, cơ quan bản đồ đầu
tiên của Quân đội nhân dân Việt
Nam được thành lập để thực hiện
các nhiệm vụ địa hình quân sự
phục vụ tác chiến, bảo đảm thắng
lợi trong hai cuộc chiến tranh
chống Pháp và chống Mỹ. Ngày
14/12/1959, Thủ tướng Phạm Văn
Đồng đã ký Nghị định số 444/TTg
thành lập Cục ĐĐ&BĐ trực thuộc
Phủ Thủ tướng. Hơn 70 năm qua,
ngành ĐĐ&BĐ Việt Nam đã hoàn
thành nhiều công trình ĐĐ&BĐ cơ
bản quan trọng phục vụ phát triển
đất nước: Hệ tọa độ quốc gia, hệ
độ cao quốc gia, hệ trọng lực quốc
gia, các mạng lưới đo đạc quốc gia,
hệ thống cơ sở dữ liệu nền địa lý
quốc gia, hệ thống bản đồ địa hình
quốc gia, hệ thống bản đồ địa
chính phục vụ quản lý đất đai. Từ
những năm 90 của thế kỷ trước,
công tác ĐĐ&BĐ đã bắt đầu thực
hiện quá trình đổi mới mạnh mẽ
công nghệ thu nhận và xử lý dữ
liệu với việc ứng dụng công nghệ
định vị toàn cầu (GPS), công nghệ
bản đồ số, công nghệ thu nhận và
xử lý ảnh viễn thám để thành lập
hệ thống bản đồ địa hình quốc gia
phủ trùm cả nước, giám sát tài
nguyên, môi trường, từng bước đáp
ứng nhiệm vụ quản lý của các bộ,
ngành, địa phương và nhu cầu của
xã hội.
Tuy nhiên, qua tổng kết thực
tiễn, công tác QLNN và tổ chức
triển khai hoạt động ĐĐ&BĐ trong
thời gian vừa qua còn một số tồn
tại như sau:
Thứ nhất, thiếu sự thống nhất,
đồng bộ trong quản lý và triển khai
hoạt động ĐĐ&BĐ: Văn bản có
tính pháp lý cao nhất quy định về
hoạt động ĐĐ&BĐ là Nghị định số
45 năm 2015 của Chính phủ (thay
thế cho Nghị định số 12 năm 2002
trước đây). Nội dung nghị định
chưa bao quát hết các hoạt động
ĐĐ&BĐ cần quản lý, không đủ
tính pháp lý để điều chỉnh các hoạt
động ĐĐ&BĐ chuyên ngành được
quy định rải rác tại các luật đã ban
hành. Vì vậy, chưa đáp ứng yêu
cầu thống nhất, đồng bộ trong
quản lý và triển khai hoạt động
ĐĐ&BĐ trong bối cảnh hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng;
chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát
triển KHCN.
Thứ hai, hoạt động ĐĐ&BĐ
còn chồng chéo, lãng phí: Cơ chế
phối hợp giữa các bộ, ngành, địa
phương, đơn vị trong xây dựng,
quản lý và triển khai các hoạt động
ĐĐ&BĐ chưa chặt chẽ, chưa
thống nhất dẫn đến trên cùng một
khu vực còn xảy ra hiện tượng đo
đạc chồng chéo, lãng phí thời gian,
kinh phí.
Thứ ba, việc phân cấp giữa
trung ương và địa phương chưa
phù hợp: Theo quy định hiện
hành, hầu hết các nhiệm vụ
ĐĐ&BĐ cơ bản thuộc trách nhiệm
tổ chức triển khai của cơ quan
QLNN về ĐĐ&BĐ tại trung ương.
Do đó, xảy ra tình trạng khi cần
các dữ liệu ĐĐ&BĐ phục vụ cho
quản lý, quy hoạch, phát triển KT-
XH của địa phương, đặc biệt là tại
các đô thị có sự phát triển nhanh
chóng thì Trung ương không đáp
ứng kịp thời. Trong khi đó, phần
lớn các địa phương hoàn toàn có
đủ năng lực quản lý cũng như
nguồn lực để đầu tư, tổ chức triển
khai. Chính sách quản lý tập trung,
bao cấp như hiện nay đã không
phát huy được tiềm năng, nguồn
Quốc hội thảo luận
Dự án Luật Đo Đạc và Bản Đồ
m PHAN ĐỨC HIẾU
Cục trưởng Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin Địa lý Việt Nam
Vấn đề - Sự kiện
lực, tính chủ động của địa phương
trong triển khai các nhiệm vụ
ĐĐ&BĐ phục vụ các nhiệm vụ
của địa phương.
Thứ tư, chính sách phát triển,
quản lý công trình hạ tầng đo đạc
chưa đồng bộ: Các công trình hạ
tầng đo đạc là tài sản quốc gia,
gắn liền với hệ thống tọa độ, độ
cao, trọng lực quốc gia. Công trình
hạ tầng đo đạc có một vai trò hết
sức quan trọng, là nền tảng để
triển khai thực hiện các hoạt động
ĐĐ&BĐ thống nhất trên toàn
quốc. Tuy nhiên, chính sách phát
triển, quản lý công trình hạ tầng đo
đạc hiện nay chưa rõ về trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan; hạ tầng đo đạc
chưa thống nhất, đồng bộ, kết nối
do vậy chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển hiện nay.
Thứ năm, việc quản lý, cung
cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm
ĐĐ&BĐ còn bất cập: Các sản
phẩm, thông tin, dữ liệu ĐĐ&BĐ
hiện nay được lưu giữ phân tán ở
nhiều nơi, chưa có hệ thống quy
chuẩn thống nhất, chưa được tích
hợp liên thông để chia sẻ, dùng
chung; việc khai thác, tiếp cận dữ
liệu của các tổ chức, người dân đối
với một số loại dữ liệu còn khó
khăn. Quy định mức độ mật đối với
một số loại sản phẩm, dữ liệu
ĐĐ&BĐ chưa hợp lý, làm hạn chế
việc sử dụng.
Thứ sáu, cơ chế chính sách về
hoạt động đo đạc bản đồ chưa đổi
mới, chưa theo kịp với thành tựu