Tập huấn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thông qua hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong các trường dạy học cả ngày (fds)

Giúphọcviêncóhiểubiếtvề:  Sựcầnthiết phảixâydựngChuẩnnghềnghiệpGVTH tronggiaiđoạnđổimớigiáodụchiệnnay.  Quátrình, nguyêntắc xâydựngChuẩnNNGVTH,cấu trúc nộidungcủaChuẩn(Lĩnh vực,yêucầu,tiêu chí, minhchứng).  MốiquanhệgiữaChuẩnNNGVTHvàhoạtđộngđảm bảochấtlượngtrongSEQAP.  Mucđích của việc đánh giá GVTHtheo Chuẩn NNGVTH.  Kĩthuật đánhgiá GVTHtheo ChuẩnNNGVTH(Các tiêu chuẫnđánhgiá,XL; Quitrình đánhgiá,XL; Xác địnhminhchứngđểđánhgiá,xếploại cáctiêu chícủa Chuẩn)trongSEPQA

pdf36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thông qua hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong các trường dạy học cả ngày (fds), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN ÁP DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG DẠY HỌC CẢ NGÀY (FDS) SEQAP , NĂM 2012 1 BÀI 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 2 A. MỤC TIÊU Giúp học viên có hiểu biết về:  Sự cần thiết phải xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.  Quá trình, nguyên tắc xây dựng Chuẩn NNGVTH, cấu trúc nội dung của Chuẩn (Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí, minh chứng).  Mối quan hệ giữa Chuẩn NNGVTH và hoạt động đảm bảo chất lượng trong SEQAP.  Muc đích của việc đánh giá GVTH theo Chuẩn NNGVTH.  Kĩ thuật đánh giá GVTH theo Chuẩn NNGVTH (Các tiêu chuẫn đánh giá, XL; Qui trình đánh giá,XL; Xác định minh chứng để đánh giá, xếp loại các tiêu chí của Chuẩn) trong SEPQA. 3 B. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN • Hoạt động 1: Tự đọc trước chương I Qui định về chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và phần 1 “Một số vấn đề chung về chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường học” • Hoạt động 2: Trao đổi nhóm, chuẩn bị ý kiến trình bày các câu hỏi sau: 1. Vì sao cần xây dựng chuẩn GVTH? 2. Nội dung cấu trúc của chuẩn NNGVTH ? Nội dung cốt lõi của Chuẩn? 3. Chuẩn NNGVTH thông qua hoạt động Đảm bảo chất lượng GD trường học ở điểm nào? • Hoạt động 3: Trao đổi thảo luận tại lớp tập huấn. 4 1. Vì sao cần phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH 1.1. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH là yêu cầu tất yếu khách quan trong xu thế phát triển hội nhập. 1.2. Xây dựng chuẩn NNGVTH là cách làm mới phù hợp với yêu cầu đổi mới GD. - Xây dựng chuẩn NNGVTH để quản lý chất lượng đội ngũ GV. 1.3. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay. - Giúp GV tự dánh giá, rèn luyện nâng cao năng lực nghề nghiệp. - Là công cụ để áp dụng vào việc đánh giá GV. - Các cấp quản lí có kế hoạch bồi dưỡng GV. 5 2. Nội dung cấu trúc của chuẩn NN GV TH Nội dung cấu trúc chuẩn NNGVTH: 3 Lĩnh vực - 15 yêu cầu (tiêu chuẩn) - 60 tiêu chí Minh chứng: xác định mức độ đạt được của tiêu chí. • Các mức độ đạt được của tiêu chí được xếp loại thành 4 mức: - Mức tốt: (9-10 điểm) - Mức khá: (7 - 8 điểm) - Mức trung bình: (5 - 6 điểm) - Mức kém: (điểm dưới 5)  Sơ đồ cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp GVTH 6 m. độ (T) m. độ (Kém) m. độ (K) m. độ (TB) Tiêu chí a) Tiêu chí c) Tiêu chí b) Tiêu chí d) Yêu cầu 1 chuẩn nghề nghiệp G V T H Yêu cầu 3 Yêu cầu 4 Yêu cầu 5 Yêu cầu 2 Lĩnh vực 3 Lĩnh vực 2 Lĩnh vực 1 Sơ đồ cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp GVTH 7 Mối “quan hệ” giữa các Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí, Lĩnh vực Yêu cầu Tiêu chí Minh chứng Lĩnh vực, có 3 lĩnh vực Yêu cầu (hay tiêu chuẩn), có 15 yêu cầu Tiêu chí, có 60 tiêu chí Minh chứng (mức độ) 8  Xác định “nội dung cốt lõi” của Chuẩn NNGVTH - Mỗi lĩnh vực“ nội dung cốt lõi” đều được nêu cụ thể trong 5 yêu cầu. Chẳng hạn: Về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống + Yêu cầu 1: “Thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. + Yêu cầu 2: “Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước”. + Yêu cầu 3: “Chấp hành các quy định của ngành”. + Yêu cầu 4: “Yêu nghề; giữ gìn phẩm chất, danh dự và uy tín của nhà giáo”. + Yêu cầu 5: “Thương yêu HS; đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng đồng. 9 3. Chuẩn nghề nghiệp GVTH và hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong SEQAP • Mục tiêu của SEQAP và mô hình dạy học cả ngày (FDS) đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GVTH. • Mục tiêu, nội dung của Chuẩn NNGVTH và cách đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp phù hợp với hoạt động đảm bảo chất lượng của SEQAP. • Kết hợp Chuẩn NNGVTH và Chuẩn hiệu trưởng trường TH trong hoạt động đảm bảo chất lượng của SEQAP . 10 Thảo luận nhóm 1. Những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện? hướng giải quyết. 2. Quan niệm của anh (chị) về đánh giá GV theo Chuẩn như thế nào? 11  Quan niệm về đánh giá GV theo Chuẩn • Nhận thức đúng về đánh giá, nâng cao hiểu biết về đánh giá. - Bản chất của đánh giá GV theo chuẩn là đánh giá về năng lực nghề của GV. - Xác định năng lực nghề ở thời điểm nhất định, nhưng khi đánh giá GV theo Chuẩn là phải xét cả quá trình. - Thay đổi nhận thức về đánh giá: + Đích là phát triển năng lực nghề của GV + Hướng tới động viên khuyến khích. • Nắm chắc bộ công cụ đánh giá, kĩ thuật đánh giá theo Chuẩn. - Đánh giá theo Chuẩn trên thước đo (công cụ), trên hệ thống minh chứng (chứng cứ cụ thể từ nguồn minh chứng) • Sử dụng kết quả sau đánh giá 12 ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC BÀI 2 13 A. MỤC TIÊU Giúp học viên có hiểu biết về: Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại. Quy trình đánh giá, xếp loại. Xác định minh chứng để đánh giá, xếp loại các tiêu chí của Chuẩn. 14 B. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN  Hoạt động 1: Tự đọc trước chương III, Qui định về chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và các văn bản hướng dẫn đánh giá GV theo Chuẩn của Bộ.  Hoạt động 2: Trao đổi nhóm, chuẩn bị ý kiến trình bày các câu hỏi sau: – 1. Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá GV tiểu học theo Chuẩn. – 2. Nêu các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại GV tiểu học theo Chuẩn. – 3. Nêu các bước trong qui trình đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn.  Hoạt động 3: Trao đổi thảo luận tại lớp tập huấn 15 1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ GV THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Ý nghĩa  Bản chất của việc đánh giá GV theo Chuẩn là đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV.  Đánh giá GV theo Chuẩn là “đo” mức độ đạt được về phẩm chất và năng lực của GV ở thời điểm đánh giá.  Đánh giá GV theo Chuẩn đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản trong nhận thức của GV, hiệu trưởng và cán bộ quản lí giáo dục. 1.2. Mục đích  Đưa ra khuyến nghị cho GV được đánh giá và các cấp quản lý giáo dục về việc tự bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV.  Cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho việc đánh giá, xếp loại hàng năm, lưu hồ sơ phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và phát triển đội ngũ GVTH. 16 2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GVTH THEO CHUẨN Tốt Khá Trung bình Kém Tiêu chí 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dưới 5 Yêu cầu 36 - 40 28 - 35 20 - 27 Dưới 20 Lĩnh vực 180 - 200 140 - 179 100 - 139 Dưới 100 Xếp loại chung Xuất sắc: 3 lĩnh vực đều tốt Khá: 3 lĩnh vực khá trở lên Trung bình: 3 lĩnh vực trung bình trở lên Kém: Có lĩnh vực kém, hoặc vi phạm 1 trên 7 điều cấm tại Điều 9 17 3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GV THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Xác định minh chứng Mức độ tiêu chí Mức độ yêu cầu Mức độ lĩnh vực Xếp loại chung Đánh giá theo con đường quy nạp như “sơ đồ” sau: Hà Nội 7-2012 18 4. NGUỒN MINH CHỨNG “Nguồn minh chứng” gồm các loại hồ sơ, tư liệu sau: a) Hồ sơ giáo dục, giảng dạy của GV (tự đánh giá):  Kế hoạch dạy học năm học, tháng, lịch dạy học từng tuần;  Bài soạn (giáo án);  Sổ chủ nhiệm; sổ theo dõi kết quả học tập của HS, sổ liên lạc với gia đình HS, cộng đồng;  Sổ thăm lớp dự giờ, sổ ghi chép công việc, học tập chính trị, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ;  Những tư liệu, tài liệu chọn lọc, tham khảo phục vụ giáo dục, dạy học;  Những sáng kiến, kinh nghiệm, bài viết trên các báo, ;  Các giấy tờ, bằng cấp, hồ sơ xác nhận trình độ chuyên môn, hoặc đạt thành tích trong thi đua, giảng dạy, giáo dục 19 4. NGUỒN MINH CHỨNG (TIẾP) b) Hồ sơ quản lý, kiểm tra của hiệu trưởng  Kết quả đánh giá, xếp loại GV hàng năm qua thanh tra, kiểm tra.  Sổ thăm lớp dự giờ của Hiệu trưởng, BGH.  Những ý kiến tham khảo (qua phỏng vấn hoặc thông tin khác).  Sổ quản lí ngày công, kỷ luật lao động, sổ thi đua khen thưởng c) Hồ sơ của tổ chuyên môn  Sổ ghi chép, biên bản họp chuyên môn định kỳ (hoặc đột xuất) của tổ - Sổ dự giờ (hoặc phiếu dự giờ) của tổ trưởng, khối trưởng đối với GV trong tổ, khối (dự giờ định kỳ, đột xuất, chuyên đề, thao giảng). 20 5. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GV THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Bước 1: GV tự đánh giá  Đây là khâu chủ yếu trong đánh giá GV theo Chuẩn.  Chỉ khi nào khâu “tự đánh giá” hoàn thành tốt mới chuyển sang bước tiếp theo. Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá  Tổ chuyên môn góp ý thể hiện sự chân thành, động viên, phân tích giúp đỡ đồng nghiệp cùng phát triển năng lực nghề nghiệp  Đánh giá của tổ là chỗ dựa cơ bản để hiệu trưởng đánh giá GV. Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá  Hiệu trưởng giữ vai trò quyết định trong đánh giá GV theo Chuẩn.  Hiệu trưởng cần công khai kết quả đánh giá trước tập thể nhà trường. 21 BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GV TIỂU HỌC 22 Tiêu chí (yêu cầu cụ thể) Mức độ đạt được của tiêu chí (thông qua việc phân tích, đánh giá, xác nhận từ các minh chứng) Xếp loại (Điểm) a) Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và HS - Không làm bất cứ điều gì xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và HS - Không làm bất cứ điều gì xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân, HS; luôn giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo - Đấu tranh, phê phán những việc làm tổn hại đến phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) b) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị; được HS, đồng nghiệpvà nhân dân tín nhiệm - Sống trung thực, lành mạnh, giản dị phù hợp với môi trường giáo dục - Gương mẫu trong lối sống, tác phong, đạo đức phù hợp với môi trường giáo dục; được HS, đồng nghiệp và nhân dân tín nhiệm - Gương mẫu và giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện lối sống, tác phong, đạo đức nhà giáo; có uy tín cao trong HS, đồng nghiệp và nhân dân. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) VÍ DỤ: Yêu cầu 4 (LV1): Yêu nghề, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo 23 c) Không có những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong giáo dục và giảng dạy - Không mắc phải những hành vi tiêu cực trong cuộc sống, trong dạy học - Xử lý các công việc trong cuộc sống, trong giáo dục và giảng dạy công tâm, không gây phiền hà, hoặc chỉ vì lợi ích cá nhân - Tích cực đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong hoạt động giáo dục và giảng dạy TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) d) Yêu nghề; có tinh thần tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia rèn luyện sức khỏe - Yên tâm với nghề; tham gia chương trình bồi nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; có rèn luyện sức khỏe - Yêu nghề; chủ động xây dựng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khỏe - Say mê nghề nghiệp; kiên trì, khắc phục mọi khó khăn hoàn thành tốt kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ ; luôn tự đánh giá, rút king nghiệm, phát huy kết quả tự bồi dưỡng trong giáo dục, giảng dạy và trong các hoạt động của trường; thường xuyên rèn luyện sức khỏe TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) 24 Tiêu chí (yêu cầu cụ thể) Mức độ đạt được của tiêu chí (thông qua việc phân tích, đánh giá, xác nhận từ các minh chứng) Xếp loại (Điểm) a) Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa các môn học được phân công giảng dạy - Tìm hiểu, nghiên cứu nắm được mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa các môn học được phân công giảng dạy ở lớp phụ trách. - Tìm hiểu, nghiên cứu nắm được mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa các môn học được phân công giảng dạy không chỉ ở lớp phụ trách mà còn ở các lớp khác cùng khối. - Tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ kiến thức giữa các môn học trong cùng một lớp (kiến thức liên phân môn) để có thể tích hợp vào bài giảng đối với môn học được phân công giảng dạy TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) b) Hệ thống các kiến thức trong chương trình, sách giáo khoa đối với môn học được phân công giảng dạy - Tìm hiểu, hệ thống đượccác kiến thức theo chương, mục trong sách giáo khoa của môn học ở lớp được phân công giảng dạy. - Phân tích, hệ thống được một số chủ đề kiến thức (hay mạch kiến thức) xuyên suốt cả năm học trong sách giáo khoa của môn học ở lớp được phân công giảng dạy. - Phân tích, hệ thống được một số chủ đề kiến thức (hay mạch kiến thức) xuyên suốt cả cấp học để phục vụ cho việc dạy học có hiệu quả những chủ đề đó ở lớp được phân công giảng dạy. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) VÍ DỤ: Yêu cầu 1 (LV2): Có kiến thức cơ bản, hệ thống để dạy các môn học trong chương trình tiểu học 25 c) Nội dung kiến thức trong mỗi tiết dạy đảm bảo cơ bản, chính xác, hệ thống - Nội dung bài giảng đảm bảo cơ bản, chính xác, hệ thống đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng của môn học. - Nội dung bài giảng đảm bảo cơ bản, chính xác, hệ thống đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng của môn học; có kế thừa và phát triển kiến thức đã học với kiến thức mới. - Nội dung bài giảng được lựa chọn, khai thác đảm bảo cơ bản, chính xác, hệ thống, đạt chuẩn, đồng thời phát huy được sự năng động, sáng tạo của HS. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) d) Có kiến thức để giúp đỡ HS học yếu, hoặc bồi dưỡng HS có năng lực học tập - Xác định đúng đối tượng HS học yếu của lớp; chuẩn bị nội dung kiến thức phù hợp để giúp các em học tập tiến bộ. - Xác định đúng đối tượng HS học yếu và HS có năng lực học tập của lớp; chuẩn bị nội dung kiến thức phù hợp để giúp các em học yếu học tập tiến bộ, các em có năng lực học tập được bồi dưỡng phát triển. - Xây dựng được tài lịêu có nội dung thiết thực, sáng tạo cùng đồng nghiệp vận dụng để giúp các em học yếu tiến bộ, các em học tập tốt được bồi dưỡng phát triển. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) 26 Tiêu chí (yêu cầu cụ thể) Mức độ đạt được của tiêu chí (thông qua việc phân tích, đánh giá, xác nhận từ các minh chứng) Xếp loại (Điểm) a) Xử lý thông tin hai chiều với HS về kết quả rèn luyện, học tập - Có sổ chấm, chữa bài kiểm tra, theo dõi kết quả rèn luyện, học tập của HS theo quy định. - Thường xuyên trao đổi góp ý kiến với HS về những ưu điểm, khuyết điểm trong rèn luyện, học tập; động viên các em cố gắng, tiến bộ. - Khuyến khích HS bày tỏ ý kiến của mình về nhận xét của thày, đồng thời có những yêu cầu cụ thể đối với mỗi em cần phải rèn luyện, học tập theo từng giai đoạn học tập trong năm học. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) b) Xử lý thông tin hai chiều với đồng nghiệp về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ -Sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ theo quy định của trường. - Thường xuyên trao đổi góp ý kiến với đồng nghiệp về những ưu điểm, khuyết điểm trong chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao tay nghề của mỗi thành viên trong tổ. - Đưa ra những nhận xét cụ thể, xác thực đồng thời chỉ ra phương hướng khắc phục để cùng đồng nghiệp phát triển năng lực chuyên môn; tích cực tham gia dạy tiết chuyên đề để rút kinh nghiệm chung, sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để cùng tiến bộ trong hoạt động chuyên môn nghiệp vụ. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) VÍ DỤ: Yêu cầu 4 (LV3): Biết thực hiện thông tin hai chiều trong hoạt động giáo dục và giảng dạy; biết cách giao tiếp với HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng dồng 27 c) Xử lý thông tin hai chiều với cha mẹ HS về phối hợp giáo dục con em - Họp với cha mẹ HS theo quy định, có thông báo kết quả rèn luyện, học tập của con em tới từng phụ huynh. - Đối với HS ở diện đặc biệt (chậm tiến, khuyết tật, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có năng khiếu TDTT, nghệ thuật, có năng lực học tập tốt, hoặc học kém,..) thường xuyên liên lạc, trao đổi với cha mẹ các em để có biện pháp giáo dục phù hợp. - Hướng dẫn cha mẹ hoc sinh những biện pháp cụ thể, có hiệu quả , phối hợp với GV điều chỉnh, giúp con em rèn luyện, học tập tiến bộ; sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp của cha mẹ HS để cải tiến hoạt động giáo dục và giảng dạy vì con em. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) d) Biết cách giao tiếp với HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng dồng - Biết cách trò chuyện thân mật, cởi mở; biết lắng nghe ý kiến của HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng đồng. - Biết giao tiếp, ứng xử tạo sự tin cậy ở HS; biết khoan dung và chấp nhận những khác biệt ở đồng nghiệp đối với mình; biết giao tiếp, ứng xử giữ tác phong sư phạm với cha mẹ HS và cộng đồng. - Biết kiên trì lắng nghe, giữ bí mật những riêng tư của các em, không phê bình nặng nề HS trước toàn thể lớp hoặc trước mặt cha mẹ các em; biết xử lý các tình huống cụ thể trong giao tiếp, ứng xử với HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS, cộng đồng mang tính giáo dục và đạt hiệu quả cao, phù hợp phong cách nhà giáo. TB (5-6) Khá (7-8) Tốt (9-10) 28 BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GV TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠO NGUỒN LỰC QUAN TRỌNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC BÀI 3 29 A. MỤC TIÊU  Giúp học viên có hiểu biết về:  Sự cần thiết của việc bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo Chuẩn.  Những nội dung cơ bản để bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo Chuẩn.  Một số hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng theo Chuẩn. B. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN  Hoạt động 1: Tự đọc tài liệu tập huấn về đào tạo, bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn.  Hoạt động 2: Trao đổi nhóm, chuẩn bị ý kiến trình bày các câu hỏi sau:  1. Tại sao cần phải bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo Chuẩn.  2. Những nội dung cơ bản cần bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của GVTH là gì?  3. Nêu các hình thức bồi dưỡng nâng cao tay nghề đạt hiệu quả cao  Hoạt động 3: Trao đổi, thảo luận tại lớp 30 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GV TIỂU HỌC THEO CHUẨN 1.1. Chất lượng đội ngũ GV tiểu học là một trong các yếu tố quyết định chất lượng giáo dục tiểu học 1.2. Bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo chuẩn nghề nghiệp là một giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH hiện nay  Việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH cần phải gắn với công tác bồi dưỡng  Bồi dưỡng sau đào tạo (hay còn gọi là đào tạo tiếp tục trong quá trình hành nghề) là quy luật của tất cả các ngành nghề, trong đó có nghề dạy học. Chất lượng năng lực nghề nghiệp GVTH Chất lượng đội ngũ GVTH Chất lượng giao dục tiểu học 31 1.3. Bồi dưỡng, quản lí chất lượng đội ngũ GV theo Chuẩn là cách làm mới trong quản lí giáo dục, phù hợp xu hướng hội nhập. 1.4. Bồi dưỡng, rèn luyện GV theo Chuẩn nghề nghiệp cần kết hợp với các khâu đào tạo, đánh giá và thông qua hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường học.  Quá trình đánh giá, rồi bồi dưỡng, sau đó lại tiếp tục đánh giá, bồi dưỡng diễn ra liên tục trong suốt quá trình hành nghề của GV.  Quy trình đánh giá năng lực và bồi dưỡng, phát triển năng lực GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp đã là quy trình phù hợp với quy trình “kiểm định chất lượng”. 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GV TIỂU HỌC THEO CHUẨN (TIẾP) 32 2. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2. Xác định nội dung bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệ 2.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp  Cập nhật tình hình chính trị, thời sự.  Học tập, nghiên cứu đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, đặc biệt những đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục trong giai đoạn hiện nay.  Tìm hiểu, nâng cao nhận thức hiểu biết về chính nghề dạy học ở tiểu học. 2.2. Về kiến thức  Kiến thức các môn học ở chương trình tiểu học.  Kiến thức các môn học tự chọn.  Kiến thức phổ thông cập nhật về xã hội, nhân văn.  Kiến thức địa phương.  Kiến thức nghiệp vụ sư phạm.  Kiến thức kiểm tra đánh giá. 33 2.3. Về kỹ năng sư phạm  Cần thay đổi nhận thức về quá trình giáo dục, dạy học hiện nay:  Lựa chọn một số kỹ năng giáo dục, giảng dạy chủ yếu, phù hợp HS tiểu học. – Kỹ năng làm việc có kế hoạch. – Kỹ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa (về mục tiêu, n
Tài liệu liên quan